đề tài “giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học”

41 1.4K 1
đề tài “giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 ĐỀ TÀI “Giới thiệu khái quát điều tra xã hội học” Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực : :  PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU:……………………………………………………………………… I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA XÃ HỘI HỌC Xã hội học ……………………………………………………………………… Quan hệ xã hội………………………………………………………………… Tương tác xã hội………………………………………………………………… Vị xã hội……………………………………………………………………… 5 Địa vị xã hội……………………………………………………………………… 6 Vai trò xã hội…………………………………………………………………… Hành động xã hội……………………………………………………………… Thiết chế xã hội………………………………………………………………… Bất bình đẳng xã hội…………………………………………………………… 10 Phân tầng xã hội……………………………………………………………… 10 11 Di động xã hội………………………………………………………………… 11 II LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC………………… 12 Lịch sử đời xã hội học………………………………………………… 12 Điều kiện tiền đề đời xã hội học………………………… 13 2.1 Điều kiện phát triển kinh tế xã hội………………………………… 13 2.2 Những tiền đề tư tưởng, lí luận khoa học…………………… 14 2.3 Một số đóng góp nhà sáng lập xã hội học…………… 15 III ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC………… 18 Đối tượng nghiên cứu xã hội học………………………………………… 18 Chức xã hội học…………………………………………………… 19 2.1 Chức nhận thức………………………………………………… 20 2.2 Chức tư tưởng…………………………………………………… 20 2.3 Chức thực tiễn…………………………………………………… 21 2.4 Chức dự báo……………………………………………………… 22 2.5 Chức quản lý……………………………………………………… 22 2.6 Chức công cụ……………………………………………………… 22 Nhiệm vụ xã hội học………………………………………………… 23 IV MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC…………………… 23 Xã hội học nông thôn…………………………………………………………… 23 Xã hội học đô thị………………………………………………………………… 24 Xã hội học gia đình……………………………………………………………… 24 Xã hội học sách xã hội……………………………………………… 25 Xã hội học pháp luật tội phạm………………………………………… 26 Xã hội học dư luận xã hội thông tin đại chúng……………………… 26 Xã hội học giáo dục 28 V MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC…………………… 29 Phương pháp chọn mẫu………………………………………………………… 29 Phương pháp phân tích nguồn tài liệu…………………………………… 30 Phương pháp vấn………………………………………………………… 31 Phương pháp qua sát…………………………………………………………… 32 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 33 LỜI NÓI ĐẦU Xã hội học mơn khoa học cụ thể, nằm hệ thống môn khoa học xã hội nhân văn Xã hội học đời muộn nhiều mơn khoa học khác nhanh chóng phát triển, trở thành môn khoa học độc lập Kiến thức xã hội học liên quan mật thiết với nhiều ngành khoa học, lĩnh vực khoa học xã hội: dân tộc học, văn hóa học, trị học, giáo dục học, tâm lí học… Giống khoa học nghiên cứu người, xã hội học lĩnh vực nghiên cứu cách khoa học người mối tương quan với người khác sâu việc nghiên cứu hoạt động xã hội, hành vi xã hội người Để hiểu rõ xã hội học nên em xin chọn đề tài “Giới thiệu khái quát điều tra xã hội học” làm tiểu luận môn học I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA XÃ HỘI HỌC Xã hội học Muốn hiểu nội dung tính chất xã hội học bắt đầu tìm hiểu nguồn gốc thuật ngữ Người đưa thuật ngữ “xã hội học” vào ngôn ngữ khoa học Auguste Comte lần vào năm 1839 Thuật ngữ ghép từ hai chữ Societas (xã hội) gốc latinh logos (học thuyết) gốc Hy lạp có hàm nghĩa khoa học nghiên cứu xã hội, mặt xã hội xã hội loài người Xã hội học mà Auguste Comte đưa khoa học nghiên cứu vừa sở định tính, vừa sở định lượng q trình xã hội Theo đó, xã hội mơ tả hệ thống hồn chỉnh có cấu trúc xác định (các tập hợp, nhóm, tầng lớp, cộng đồng) cấu trúc vận hành theo thiết chế, luôn vận động, biến đổi phát triển có tính qui luật Ngồi phương pháp thơng thường, theo ông, cần nghiên cứu phương pháp thực nghiệm xã hội, xem sở thực tế lí luận xã hội học Nối tiếp Auguste Comte Emile Durkheim (1858 – 1879), Max Weber (1864 – 1920) đặc biệt cống hiến Karl Marx, tác giả từ góc nhìn khác phát khía cạnh mới, vấn đề đời sống xã hội, làm cho xã hội ngày phát triển phong phú thêm Mặc dù ngày có nhiều trường phái xã hội học có quan điểm nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu từ thực tiễn xã hội khác nhau, định nghĩa xã hội học mà họ nêu lên có nhiều điểm tương đồng, khái qt lí luận giống Nói cách khái quát, xã hội học khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, nghiên cứu tương tác xã hội, đặc biệt sâu nghiên cứu cách có hệ thống phát triển, cấu trúc, mối tương quan xã hội hành vi, hoạt động người tổ chức nhóm xã hội Mối tương tác liên hệ với văn hóa rộng lớn tồn cấu xã hội => Định nghĩa chung xã hội học: Xã hội học lĩnh vực khoa học xã hội nghiên cứu quy luật, tính quy luật hình thành, vận động, biến đổi mối quan hệ, tương tác qua lại người xã hội Quan hệ xã hội Quan hệ xã hội khái niệm mối quan hệ người người cấu xã hội (nhóm, tập hợp, hội, đồn), hoạt động tương quan xã hội Quan hệ xã hội hình thành trình hoạt động chung đời sống xã hội hàng ngày Người ta phân biệt quan hệ xã hội thành lĩnh vực khác nhau: quan hệ vật chất quan hệ tư tưởng Tương tác xã hội Tương tác xã hội khái niệm mối quan hệ tương hỗ, lệ thuộc vào người xã hội Phản ánh tương hỗ thông đạt hỗ tương (tác động, ảnh hưởng qua lại) cá nhân đoàn thể, cộng đồng… điều kiện vơ thiết yếu, nhờ nó, thơng qua mà đồn thể, xã hội tồn hoạt động Con người tập hợp, đồn thể ln ln có mối tương quan, tác động ảnh hưởng lẫn với nhiều cách, nhiều dạng vẻ, đời sống xã hội thế, ln ln hệ thống tương quan xã hội mà ảnh hưởng, tác động với môi trường rộng lớn phức tạp Thông qua quan hệ xã hội, mối tương quan xã hội hình thành thơng qua hoạt động ảnh hưởng, tác động đến (với vai trò, chức năng, nhiệm vụ cụ thể) Sự tương tác có mối liên hệ với khuôn mẫu, tác phong, chúng luôn hữu, phân biệt được, lặp lặp lại có ảnh hưởng tương hỗ, hai nhiều người thực nhiệm vụ xã hội họ Tương tác xã hội khơng tách rời q trình xã hội hóa cá nhân nhìn nhận trình tất yếu, kéo dài suốt đời Vị xã hội Vị xã hội dạng biểu địa vị người, hình thành cấu xã hội, phụ thuộc vào thẩm định đánh giá xã hội điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Nói cách khác, hiểu vị xã hội người địa vị hay thứ bậc mà người sống thời dành cho cho bối cảnh sinh sống, lao động phát triển Do vậy, vị sản phẩm đời sống tinh thần, thái độ mức độ tôn trọng hay khinh rẻ xã hội bày tỏ, biểu lộ cá nhân Như vậy, yếu tố tạo nên vị tồn khách quan cá nhân, thể tiêu chuẩn có tính phổ biến (trong xã hội) tán thành (khẳng định) hay chê bai (phủ định) xã hội Đó chuẩn mực, giá trị xã hội nghĩa điều người ta cho quan trọng nhất, đáng tôn trọng Xã hội luôn biến chuyển phát triển, vị xã hội ln ln di chuyển, người vị xã hội họ ln ln có mối tương quan mật thiết với Trong đời sống xã hội, vị xã hội thường tương quan với quyền lực Nếu ta hiểu quyền lực xã hội có ý nghĩa ảnh hưởng người có người khác xã hội (đó biểu vị người ấy) Xét mặt tâm lí xã hội, người ta thường tin tưởng, tín nhiệm vào người có vị xã hội cao họ có ảnh hưởng lớn, rộng rãi toàn xã hội nghĩa hẳn người bình thường Địa vị xã hội Địa vị xã hội phản ánh vị xã hội cá nhân, cá nhận đạt nhóm thứ bậc xã hội nhóm so sánh với thành viên khác nhóm khác Có nhiều nhà nghiên cứu cho địa vị xã hội người mà xã hội công nhận người cách tương đối tổng quát xét bậc thang xã hội Cũng có nhiều người cho địa vị xã hội kết tinh vị xã hội người Trong trường hợp địa vị xã hội người ổn định người thừa nhận Một số tác giả trình nghiên cứu cho thấy địa vị cá nhân thường phản ánh quyền lực quyền lợi mà cá nhân hưởng Trong đời sống xã hội có nhiều biểu khác địa vị xã hội người Thông thường có: - Địa vị gán: Là loại địa vị mà cá nhân sinh thừa hưởng (gần tự nhiên) đặc điểm quan hệ xã hội từ tơn giáo, chủng tộc, sắc tộc, giòng dõi, gia thế… - Địa vị giành được: Là loại địa vị mà người nhờ phấn đấu, nỗ lực hoạt động sản xuất, đấu tranh, nghiên cứu khoa học… đạt xã hội thừa nhận Vai trò xã hội Khái niệm vai trò xã hội dùng để vai diễn trách nhiệm mà cá nhân đảm đương thực thời gian định người tín nhiệm giao phó mong đợi Những vai trị cá nhân học hỏi, rèn luyện trình xã hội hóa cá nhân tạo nên Tất nhiên tổ chức xã hội bao gồm nhiều vai trò xã hội “phân cơng”, có người tùy lực, điều kiện chủ quan khách quan có vai trò người thừa hành, thực Trong xã hội học nghiên cứu vai trò xã hội cá nhân phải nghiên cứu mô tả đặc điểm vai trò cách thức ảnh hưởng chúng hành vi nhân Người ta thường ý đến vai trò định chế tức loại vai trò mà cá nhân sắm vai phải hành động theo khuôn mẫu, cách thức định mà định chế chế tài, quy định sẵn Ngày xã hội, tất lĩnh vực hoạt động từ chuyên môn khoa học, nghiệp vụ… chuẩn hóa Do muốn tham gia vào cơng việc cá nhân phải chuẩn bị: học hỏi, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn Và thức hoạt động phải tuân thủ nội quy, quy chế… nhằm đáp ứng đòi hỏi xã hội, nhằm đạt hiệu cao theo chuẩn mực vai trò xã hội mong đợi Hành động xã hội Trong ngành xã hội học, hành động xã hội (Social actions) hình thức cách thức giải mâu thuẫn hay vấn đề xã hội Hành động xã hội tạo phong trào xã hội, tổ chức, đảng phái trị, v.v Thực chất, hành động xã hội trao đổi trực tiếp cá nhân với khuôn mẫu quan hệ cấu trúc hóa bên nhóm, tổ chức, thiết chế xã hội Một thực tế quan sát tình cá nhân cơng cộng hàng ngày hành động xã hội người diễn theo quy tắc định hình thái định, quy tắc hình thái có bất biến tương đối Hành động xã hội cốt lõi mối quan hệ người với xã hội, đồng thời sở đời sống xã hội người Hành động xã hội mang ý nghĩa bao trùm tổng thể mối quan hệ xã hội Định nghĩa hành động xã hội: Định nghĩa nhà xã hội học người Đức Max Weber hành động xã hội cho hồn chỉnh nhất; ơng cho rằng, hành động xã hội hành vi mà chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan định, hành động xã hội hành động cá nhân mà có gắn ý nghĩa vào hành động ấy, cá nhân tính đến hành vi người khác, cách mà định hướng vào chuỗi hành động Weber nhấn mạnh đến động bên chủ thể nguyên nhân hành động Một hành động mà cá nhân khơng nghĩ hành động xã hội Mọi hành động khơng tính đến tồn phản ứng có từ người khác hành động xã hội Hành động kết q trình suy nghĩ có ý thức khơng phải hành động xã hội Các kiểu hành động xã hội: - Kiểu hành động truyền thống thực làm từ xưa đến - Kiểu hành động cảm tính bị dẫn dắt cảm xúc - Kiểu hành động lý với giá trị hướng tới giá trị tối hậu - Kiểu hành động lý có mục đích hay cịn gọi kiểu hành động mang tính cơng cụ Thiết chế xã hội Thiết chế xã hội tập hợp vị vai trị có chủ định nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội quan trọng Khái niệm thiết chế xã hội khái niệm quan trọng dùng rộng rãi xã hội học Cũng giống nhiều khái niệm khác xã hội học, nội hàm thiết chế xã hội chưa xác định cách rõ ràng Sự nhầm lẫn phổ biến việc đồng thiết chế xã hội với nhóm thực, tổ chức thực Lý nhầm lẫn khái niệm thiết chế xã hội trừu tượng, thân thiết chế lại hữu hình Nhà xã hội học người Mỹ J Fichter cho rằng, thiết chế xã hội đoạn văn hóa khn mẫu hóa Những khn mẫu tác phong văn hóa xã hội đồng tình, khuyến khích có xu hướng trở thành mơ hình hành vi mong đợi - vai trị Do đó, thiết chế xã hội tập hợp khuôn mẫu tác phong đa số chấp nhận (các vai trò) nhằm thỏa mãn nhu cầu nhóm xã hội Một số đặc điểm thiết chế xã hội: - Mỗi thiết chế có đối tượng, có mục đích nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội, bao hàm lề lối, tác phong mà người liên kết với (trong thiết chế) theo mà hoạt động - Nội dung thiết chế thường có tính ổn định, vĩnh cửu - Các thiết chế tổ chức thành cấu, yếu tố tạo thành thiết chế có xu hướng kết lại với nhau, tăng cường cho nhờ vai trò xã hội tương quan xã hội - Mỗi thiết chế cấu tổ chức thống nhất, điều hành đơn vị, không thiết chế tách biệt, cô lập, với định chế khác định chế điều hành giai đoạn nhận định riêng biệt tác phong người - Thiết chế phản ánh hệ thống giá trị, đời sống thực lặp lặp lại trở thành quy phạm, luật lệ, tạo nên áp lực xã hội tiềm thức người người chia sẻ với Bất bình đẳng xã hội Bất bình đẳng xã hội khơng bình đẳng, không hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội Tất xã hội, khứ hay đặc trưng khác biệt xã hội Đó q trình người tạo nên khoảng cách cách ứng xử khác địa vị, vai trò đặc điểm khác Quá trình khác biệt xã hội khơng địi hỏi người đánh giá vai trò hoạt động cụ thể tồn quan trọng khác Tuy nhiên, khác biệt xã hội chuẩn bị cho bất bình đẳng xã hội, điều kiện người có hội không ngang sử dụng cải, quyền lực uy tín Nhà xã hội học Daniel Rossides cho rằng: xã hội đơn giản "người già thường có uy quyền người trẻ, cha mẹ có uy quyền với cái, đàn ơng có uy quyền đàn bà." Bất bình đẳng xã hội tượng tồn cách ngẫu nhiên cá nhân xã hội Xã hội có bất bình đẳng số nhóm xã hội kiểm sốt khai thác nhóm xã hội khác Qua xã hội khác tồn hệ thống bất bình đẳng xã hội khác Bất bình đẳng xã hội vấn đề trung tâm xã hội học, vấn đề có ý nghĩa định phân tầng tổ chức xã hội Nguyên nhân bất bình đẳng xã hội Ở xã hội khác nhau, bất bình đẳng có nét khác biệt Trong xã hội có quy mơ lớn hồn thiện bất bình đẳng xã hội gay gắt so với xã hội giản đơn Bất bình bình đẳng thường xuyên tồn với nguyên nhân kết quả, cụ thể liên quan đến giai cấp xã hội, giới tính, chủng tộc, tơn giáo, lãnh thổ, v.v Những nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội có đa dạng khác xã hội văn hóa, nhà xã hội học đưa ba loại là: - Cơ hội sống: bao gồm tất thuận lợi vật chất cải thiện chất lượng sống Nó khơng bao gồm thuận lợi vật chất, 10 động Mỗi nhóm xã hội vừa có lợi ích riêng vừa có lợi ích chung đan xen vào diễn phức tạp Có thể phân loại sách xã hội thơng qua dấu hiệu sau: + Theo phân công lao động, nghề nghiệp để có sách thỏa đáng, phù hợp với ngành, nghề + Theo độ tuổi (người già, trẻ em, người tàn tật) + Theo sắc tộc + Theo giới tính (nam, nữ) + Theo tơn giáo + Theo trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật, phải có sách phù hợp với loại hình, trình độ… - Nghiên cứu hệ thống sách xã hội trình sản xuất tái sản xuất xã hội sách dân số, sách lao động, việc làm, sách bảo hộ lao động, sách qúa trình phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân… Ngoài cần đặc biệt ý đến sách tác động đến đời sống văn hóa, nghệ thuật đời sống tinh thần nói chung Xã hội học pháp luật tội phạm Trong xã hội học pháp luật người ta hay nói đến kiểm soát từ bên trong, thật kiểm soát q trình xã hội hóa cá nhân, nhằm giữ cân cua tổ chức xã hội, ổn định trật tự xã hội mục tiêu thuyết phục cá nhân hành vi theo khuôn mẫu mà xã hội chấp nhận Khi giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật có hiệu họ biết sai, sợ hãi trừng phạt xã hội, hổ thẹn với lương tâm căm ghét kẻ phạm tội Các hình thức kiểm sốt xã hội có tác dụng người biết tự giáo dục, tự điều chỉnh theo chuẩn mực xã hội Sự kiểm sốt xã hội từ bên ngồi cần thiết kẻ “lệch chuẩn”, nhằm bảo vệ kỷ cương, trật tự xã hội, bảo vệ trình xã hội hóa thành cơng giáo dục đặc biệt kẻ khơng muốn nội tâm hóa giá trị, chuẩn mực Những kẻ phạm pháp có thái độ hành vi phản xã hội, họ không sợ trừng phạt, không ăn năn hối lỗi, không cảm nhận thấy sai trái thân, phục thiện Những vi phạm họ đe dọa an ninh xã hội, vi phạm nguyên tắc đời sống xã hội, đối tượng cần phải nghiêm khắc nhằm bảo vệ trật tự, an toàn xã hội Xã hội học dư luận xã hội thông tin đại chúng 27 Dư luận xã hội tượng xã hội đặc biệt biểu thị thái độ phán xét, đánh giá quần chúng vấn đề mà xã hội quan tâm Do dư luận xã hội đối tượng nghiên cứu xã hội học Chủ thể dư luận xã hội cá nhân mà toàn thể xã hội, quần chúng nhân dân, tổ chức xã hội Vì lập trường giai cấp xem sở để xác định chủ thể dư luận xã hội Bản thân dư luận xã hội phản ánh rõ nét vị xã hội mối tương tác cá nhân, với nhóm xã hội xuất phát từ lợi ích tương quan xã hội người với người khác Thông thường nghiên cứu dư luận xã hội, thấy lên điểm sau: - Dư luận xã hội mang tính chất cơng chúng - Dư luận xã hội luôn gắn liền với quyền lợi cá nhân nhóm xã hội - Dư luận xã hội phản ánh cách tổng hợp ý thức xã hội dễ thay đổi Nội dung nghiên cứu dư luận xã hội - Các kiện, tượng xã hội dư luận xã hội phản ánh phải diễn theo trình phức tạp Người ta thường chia thành bốn bước sau: + Các cá nhân, nhóm xã hội tiếp xúc, làm quen, chứng kiến, hình dung kiện, hoạt động Tạo nên cảm giác ban đầu xung quanh thông tin kiện, tượng + Mọi người bàn tán, trao đổi ý kiến xung quanh đối tượng thể dư luận xã hội, tạo nên di chuyển ý kiến, quan điểm cá nhân, phản ánh ý thức cá nhân sang ý thức xã hội + Tạo nên thống ý kiến sở quan điểm để hình thành đánh giá chung kiện, tượng Sự đánh giá thống cá nhân phải phản ánh phù hợp với nhận định đa số tiêu biểu cộng đồng người + Từ đánh giá dẫn đến phán xét hành động đó, dẫn đến kiến nghị đưua vào hoạt động thực tiễn Như dư luận xã hội phản ánh quan điểm, ý kiến chung biểu chung, lặp lặp lại tổng số ý kiến cộng đồng, xã hội - Nghiên cứu dư luận xã hội nhằm phát yếu tố tác động đến hình thành nên dư luận xã hội Có định hướng điều chỉnh nhằm phục vụ lợi ích chung… 28 Qua cơng trình nghiên cứu lĩnh vực thấy + Sự hình thành dư luận xã hội phụ thuộc vào quy mơ tính chất tượng xã hội, bật tính lợi ích tính cơng chúng dư luận + Phụ thuộc hệ tư tưởng, trình độ học vấn, lực văn hóa cá nhân cộng đồng + Mức độ tham gia quần chúng đời sống trị, văn hóa, xã hội, khơng khí dân chủ, bình đẳng khích lệ người công khai, thẳng thắn bộc lộ ý kiến, quan điểm + Ảnh hưởng tâm lí quần chúng, truyền thống văn hóa, đạo đức, tập quán sinh hoạt, lao động… + Phát huy quyền làm chủ nhân dân theo hướng “dân biết, dân làm, dân kiểm tra”, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa + Tăng cường mối quan hệ gắn bó Nhà nước, cấp lãnh đạo với quần chúng nhân dân đơng đảo, góp phần giải tỏa tâm trạng xã hội dẫn đến tệ nạn, tiêu cực xã hội tác động xấu đến quan hệ xã hội + Nhờ việc nghiên cứu dư luận xã hội góp phần tích cực nhằm thực tốt yêu cầu “cải cách hành chính” cải thiện cơng tác quản lí xã hội cấp sở khoa học Xã hội học giáo dục Khác với Giáo dục học, xã hội học giáo dục nghiên cứu giáo dục phận cấu xã hội, hoạt động với tư cách thiết chế xã hội, có mối quan hệ tương tác, mật thiết với thiết chế xã hội khác Với tư cách thiết chế xã hội, xã hội học giáo dục xem xét hoạt động giáo dục với tư cách chỉnh thể thống mối liên hệ tác động lẫn phận nhằm thực chức xã hội định Nghiên cứu xã hội học giáo dục phải xem trọng tính định hướng, tính mục đích, xem giáo dục hoạt động có ý thức người xã hội Giáo dục có chức rõ rệt sau: - Chức kinh tế - xã hội - Chức trị - xã hội - Chức tư tưởng – văn hóa 29 Thực chức đó, giáo dục góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài Một số hướng nghiên cứu xã hội học giáo dục - Nghiên cứu vai trò, tác dụng giáo dục trình phát triển kinh tế - xã hội theo quan điểm thuyết chức năng, lý giải theo quan điểm thuyết xung đột + Nghiên cứu phát mối tương quan giáo dục số lĩnh vực khác đời sống xã hội giáo dục với văn hóa, giáo dục với lao động xã hội, giáo dục với di chuyển chức + Vai trò, động lực giáo dục phát triển kinh tế xã hội + Quá trình xã hội hóa, dân chủ hóa giáo dục nhằm khơi dậy huy động tiềm xã hội, thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển V MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Phương pháp chọn mẫu Là tập hợp đối tượng nghiên cứu lựa chọn, có đủ yếu tố có tính chất tiêu biểu rút từ tổng thể, tập hợp lớn mà đại diện cho nhóm đối tượng, thơng tin thu từ mẫu nghiên cứu khái quát suy cho tổng thể nghiên cứu, so sánh, đối chiếu kiểm nghiệm giả thuyết Mục tiêu điều tra xã hôi học để cung cấp thông tin từ thực tế xã hội cho việc phát triển lý luận xã hội học cho công tác quản lý xã hội Thông tin thu thập phải có tính đại diện, có gía trị cho tổng thể điều tra, thơng tin phải đảm bảo mức dộ xác, phản ánh với thực tế khách quan Do đó, nghiên cứu xã hội học, người ta cần phải áp dụng phương pháp chọn mẫu Một số kĩ phương pháp chọn mẫu: - Mẫu ngẫu nhiên đơn giản: + Xác định khung mẫu tổng thể + Lập danh sách tổng thể + Rút thăm ngẫu nhiên theo danh sách số người cần chọn đủ số lượng mẫu (tỉ lệ tối thiểu 30% tổng thể) 30 Nghiên cứu từ tổng thể có N đơn vị, chọn n đơn vị để nghiên cứu cho thơng tin thu suy thành thông tin tổng thể Số đơn vị gọi kích thước mẫu, cịn tập hợp đơn vị goi mẫu (n

Ngày đăng: 29/03/2014, 16:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Định nghĩa hành động xã hội:

  • Các kiểu của hành động xã hội:

  • Nguyên nhân của bất bình đẳng xã hội

  • Ở những xã hội khác nhau, bất bình đẳng cũng có những nét khác biệt. Trong xã hội có quy mô lớn và hoàn thiện hơn thì bất bình đẳng xã hội gay gắt hơn so với trong các xã hội giản đơn. Bất bình bình đẳng thường xuyên tồn tại với những nguyên nhân và kết quả, cụ thể liên quan đến giai cấp xã hội, giới tính, chủng tộc, tôn giáo, lãnh thổ, v.v... Những nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội có đa dạng và khác nhau giữa các xã hội và nền văn hóa, và các nhà xã hội học đưa về ba loại căn bản đó là:

  • - Cơ hội trong cuộc sống: bao gồm tất cả những thuận lợi vật chất có thể cải thiện chất lượng cuộc sống. Nó không chỉ bao gồm những thuận lợi về vật chất, của cải, tài sản và thu nhập mà cả những điều kiện như lợi ích bảo vệ sức khỏe hay an ninh xã hội. Cơ hội là những thực tế và những thực tế này cho thấy những lợi ích vật chất và sự lựa chọn thực tế của một nhóm xã hội, bất kể những thành viên của nhóm có nhận thức được điều đó hay không. Trong một xã hội cụ thể, một nhóm người có thể có cơ hội, trong khi các nhóm khác thì không và đó là nguyên nhân khách quan của bất bình đẳng xã hội.

  • - Địa vị xã hội: trái lại, với nguyên nhân khách quan trên, bất bình đẳng xã hội về địa vị xã hội là do những thành viên của các nhóm xã hội tạo nên và thừa nhận chúng. Cơ sở địa vị xã hội có thể khác nhau, có thể là bất cứ cái gì mà một nhóm xã hội cho là ưu việt và được các nhóm xã hội khác thừa nhận. Bất kể với nguyên nhân như thế nào, địa vị xã hội chỉ có thể được giữ vững bởi những nhóm xã hội nắm giữ địa vị đó và các nhóm xã hội khác tự giác thừa nhận tính ưu việt của những nhóm đó;

  • - Ảnh hưởng chính trị: bất bình đẳng trong ảnh hưởng chính trị có thể được nhìn nhận như là có được từ những ưu thế vật chất hoặc địa vị cao. Thực tế, bản thân chức vụ chính trị có thể tạo ra cơ sở để đạt được địa vị và những cơ hội trong cuộc sống. Có thể gọi đó là những bất bình đẳng dựa trên cơ sở chính trị.

  • Định nghĩa của phân tầng xã hội:

  • Hình thức di động xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan