tiểu luận tìm hiểu công nghệ thuộc da, những dòng thải chính trong ngành công nghiệp này

27 884 4
tiểu luận tìm hiểu công nghệ thuộc da, những dòng thải chính trong ngành công nghiệp này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Tìm hiểu công nghệ thuộc da, những dòng thải chính trong ngành công nghiệp này Công nghệ thuộc da 1 BI tP :TèM HIU CễNG NGH THUC DA,NHNG DềNG THI CHNH TRONG NGHNH CễNG NGH NY. Nhúm thc hin: Nguyn c Anh (trng nhúm) (CNMT) T Quang Hng (CNMT) Khamdy Herxoongxiong (CNMT) Nguyn Quang Anh (QLMT) Phần Imở đầu I. Lịch sử phát triển của công nghiệp thuộc da. ([1]) Công nghệ thuộc da có từ thời Hy lạp cổ đại, sau đó phát triển sang các n-ớc A Rập trong các năm 3000 tr-ớc Công Nguyên. Lúc đó, da thuộc đ-ợc dùng bằng ph-ơng pháp thủ công, dùng chất tanin thảo mộc với thời gian công nghệ kéo dài, sản phẩm thuộc da đanh cứng có màu nâu sẫm, ban đầu phổ biến ở Tây Ban Nha sau đó phát triển rộng khắp châu Âu. Ph-ơng pháp thủ công kéo dài đến mửa thế kỉ thứ XVII. Do khoa học ngày một tiến bộ, sự áp dụng thành tựu khoa học của con ng-ời ngày càng rõ nét, họ đã nghiên cứu để rút ngắn thời gian thuộc bằng cách sử dụng các bể thuộc có nồng độ chất thuộc khác nhau và theo h-ớng phát triển. Đầu thế kỉ XIX, kĩ nghệ thuộc da chuyển sang giai đoạn phát triển rực rỡ, trong thời kỳ này hàng loạt ph-ơng pháp, không những rút ngắn thời gian thuộc mà còn nâng cao chất l-ợng sản phẩm. Đặc biệt là ph-ơng pháp thuộc da bằng tain thảo mộc của Segum, tác giả đã nghiên cứu nồng độ hoá chất cho từng bể theo thời gian thuộc mà ngày nay vẫn đ-ợc áp dụng. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, Knapp đã nghiên cứu ra muối Crôm, với chất liệu này cho ta sản phẩm da thuộc có nhiều đặc tính -u việt nh-: mềm mại, chịu đàn hồi tốt, thấu hơi thấu khí cao, khoả năng chịu nhệt, chịu ẩm tốt hơn hẳn da thuộc bằng tanin thảo mộc, tanin tổng hợp và một số vật liệu giả da thay thế nó. Công nghệ thuộc da 2 Từ đầu thế kỉ XX đến nay, cùng với sự phát triển của ngành hoá chất, hàng loạt công nghệ tiên tiến đ-ợc áp dụng trong ngành da thuộc để sản xuất da cứng, da mềm, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Chính vì thế mà công nghiệp thuộc da đã trở thành một ngành kĩ thuật trên thế giới, đặc biệt là nghành da giày chiếm một tỉ trọng đáng kể trong nền công nghiệp nhẹ của các n-ớc. II. Tình hình phát triển của công nghiệp thuộc da trong n-ớc.([2], [3]) hiện nay, một số cơ quan đang nghiên cứu và đ-a vào khai thác nguồn da đà điểu một lĩnh vực khá mới mẻ song cũng rất nhiều tiềm năng. da đà điểu là loại da cao cấp, dùng để làm túi, cặp, sắc có giá trị lớn. Quy trình thuộc da thì không khác nhiều so với các loại da trâu, bò, lợn, chỉ có khâu hoàn tất là cầu kỳ và mất nhiều công sức. Với giá trị kinh tế cao, da đà điểu rất có tiền năng trở thành nguồn nguyên liệu mới cho ngành thuộc da Việt ANam. Hiện nay Viện nghiên cứu Da Giày cũng đang mở một lớp đào tạo thuộc da đà điểu phục vụ cho công tác nghiên cứu và ứng dụng nguồn nguyên liệu mới mẻ này. KT QU SX - KD NM 2007 V D KIN NM 2008 1. Kim ngch xut khu: 3,99 t USD 2. Nng lc sn xut: Giy dộp cỏc loi: 615,00 triu ụi Da thnh phm: 120,00 triu sqft Cp tỳi xỏch: 70,00 triu chic 3. Lc lng lao ng: 560.000 ngi 4. D kin Kim ngch xut khu nm 2008: 4,5 t USD Tại Việt Nam, năm 1998, nhu cầu da thuộc mới chỉ có 160 triệu spft, năm 2005 tăng lên khoảng 300 triệu và dự kiến năm 2010 sẽ tăng lên 500 triệu sqft. Theo đánh giá của chuyên gia, dù chủ có 15% tổng sản l-ợng giày sản xuất trong n-ớc (khoảng 60 triệu đôi) đ-ợc làm bằng da cũng phải cần 120 triệu sqft cho da mũ giày. Nhu cầu da bò nguyên liệu rất lớn và ngày càng tăng nh-ng ngành thuộc da trong n-ớc không theo kịp nhu cầu chủa thị tr-ờng, các nhà máy sản xuất giày dép chủ yếu sử dụng da bò nhập khẩu từ n-ớc ngoài. Điều này đ-ợc chứng minh qua những số liệu thống kê: năm 2003, nhập khẩu 220 triệu sqft da (dùng trong nguyên liệu mũ giày, vật liệu lót, đế giày). Trong 9 tháng đầu năm 2005, trị giá nhập khẩu sản phẩm da các loại đạt 463.323.524 USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2004. Năm 2005, các nhà máy thuộc da của Việt Nam và n-ớc ngoài đầu t- tại Việt Nam mới chỉ sản xuất và đáp ứng đ-ợc Công nghệ thuộc da 3 khoảng 20% nhu cầu da thuộc của cả n-ớc (khoảng 60 triệu sqft da), còn lại 80% (240 triệu sqft da) phải nhập khẩu. Ngành Da Giày đ-a ra mục tiêu phát triển ngành thuộc da ở trong n-ớc đến năm 2010 khiêm tốn ở mức 80 triệu sqft ( năm 2005 đạt 60 triệu sqft), quá bé nhỏ so với tổng nhu cầu dự báo là 500 triệu sqft. Theo Hiệp hội Da Giày Việt Nam, tính đến nay, đã có hơn 20 n-ớc ở 3 châu lục (châu Âu, châu á và châu Mỹ). Trong đó thị phần các sản phẩm da thuộc nhập từ Nga vào Việt Nam rất nhỏ, chỉ chiếm 0,16%. Đây chính là cơ hội để nhà máy thuộc da lớn nhất n-ớc Nga ZAO " Russkaya Kozhaor" thâm nhập vào Việt Nam. Ngnh da giy xut khu vn t mc tng trng 15% - 20% (SGGP). Ti bui giao lu vi hip hi da giy cỏc nc í, c, Hn Quc, Thỏi Lan, Philippines v vựng lónh th Hng Cụng, i Loan (Trung Quc) din ra ti TPHCM vo ti 24-9, Ch tch Hip hi Da giy Vit Nam, ụng Nguyn c Thun cho bit, mc dự ngnh da giy VN gp nhiu khú khn khi b EU b thu quan u ói GSP, mun kộo di ỏp thu chng bỏn phỏ giỏ giy m da, nhng da giy xut khu vn t c mc tng trng 15% - 20%/nm. Trong nm 2008, ngnh da giy s m bo mc tng trng 15%, t kim ngch xut khu khong 4,5 t USD Phần IIcông nghệ thuộc da I. Công nghệ thuộc da.([1], [2], [3], [4]) I.1. Nguyên liệu sản xuất. Da nguyên liệu dùng trong công nghiệp sản xuất thuộc da là các loại da động vật nh-: trâu, bò, lợn, cừu, dê, ngựa. ngoài ra còn sử dụng các loại da động vật quy hiếm nh-: h-ơu, nai, hổ, cá sấu, trăn, rắn, nh-ng số l-ợng không lớn. I.2. Cấu tạo da sống. Trong công nghiệp thuộc da, việc chia diện tích trên một tấm da đ-ợc quy định theo các vùng nh- sau: 1. Phần mông l-ng 2. Phần đầu vai 3. Phần bụng Phần mông l-ng: là phần trung tâm của da, chiếm 50-60% diện tích con da. Phần này các chùm sợi ở lớp mạng l-ới sắp xếp chặt chẽ, có độ bền cơ học cao, đây là phần chất l-ợng nhất trong toàn bộ tấm da. Phần đầu vai: độ bền cơ lí thấp do các chùm sợi phát triển yếu, cấu tạo lỏng lẻo. Công nghệ thuộc da 4 Phần bụng: là phần biên của con da, các chùm sợi colagen mảnh mai sắp xếp lỏng lẻo và gần nh- song song với bề mặt vì vậy tính chất xơ lí kém thua phần mông l-ng và phần đầu vai. Thành phần hoá học chính của da sống là: n-ớc, protit, mỡ, chất khoáng, một l-ợng nhỏ men và sắc tố. Hàm l-ợng các chất trong thành phần do th-ờng không cố định mà biến đổi theo giống, tuổi, loài, điều kiện sinh tr-ởng của con vật và từng vị trí trên diện tích da. - N-ớc trong da t-ơi chiếm khoảng 60-70% và tồn tại d-ới hai dạng là: m-ớc tự do nằm xen kẽ trong các sợi da ( chiếm 60% l-ợng n-ớc trong da); n-ớc kết hợp nằm trong cấu trúc của da khó thay đổi đ-ợc. - Protit: là thành phần cơ bản của da. Trong da sống đã sấy khô, ptotit chiếm khoảng 95% trọng l-ợng da. Protit tồn tại d-ới hai dạng: Protit không có cấu trúc dạng sợi nh- anbunia, globulin, muxin và mucoit; Protit có cấu trúc dạng sợi nh- collagen. Trong quá trình thuộc da, nhiều protit không có cấu trúc dạng sợi và Karetin đ-ợc loại bỏ hoàn toàn. I.3. Bảo quản nguyên liệu. Thông th-ờng các loại da t-ơi này tr-ớc khi đ-a vào thuộc phải đ-ợc bảo quản cẩn thận vì các lò mổ, các điểm giết mổ không thể cung cấp một cách đều đặn, th-ờng xuyên l-ợng da lớn cho các nhà máy thuộc da, mặt khác th-ờng quy định trong một lô da xuất thuộc phải có đồng đều về chủng loại, trọng l-ợng, chất l-ợng và ph-ơng pháp bảo quản sau khi giết mổ. Mục đích của bảo quản là loại bỏ sự phá hoại của các vi khuẩn hoặc hạn chếchúng. Có thể thực hiện bằng cách giảm l-ợng n-ớc trong da, hoặc hạ thấp độ pH đến giá trị pH của axit mạnh và cũng có thể thực hiện qua việc hạ nhiệt độ xuống d-ới 0 0 C. Các ph-ơng pháp bảo quản da t-ơi: 1. Ướp muối (ph-ơng pháp thông dụng nhất). 2. Phơi khô. 3. Ướp muối và phơi khô. 4. Axit hoá. 5. Cho vào phòng lạnh. + Bảo quản băng muối: da t-ơi đ-ợc ngâm vào muối hoặc dung dịch muối bão hoà. Sự hấp thụ muối đạt cực đại sau 12 giờ đối với dung dịch muối bão hoà và 24 giờ đối với muối hạt, sau đó là quá trình loại n-ớc ra khỏi da. Trong quá trình này da mất n-ớc và hấp thụ muối, l-ợng n-ớc mất lớn hơn l-ợng muối hấp thụ ( với NaCl). Công nghệ thuộc da 5 Khi bảo quản bằng muối hạt, trọng l-ợng giảm: 13-19%. Khi bảo quản bằng dung dịch muối bão hoà trọng l-ợng giảm: 9-12%. Da bảo quản bằng ph-ơng pháp dung dịch muối bão hoà ít khuyết tật hơn và định mức da thành phẩm tăng từ 1-2% so với ph-ơng pháp muối hạt. Muối dung ở đây là natri clorua NaCl, nó có khả năng giữ lại khí cacbonic và không cho phép hoà tan trong môi tr-ờng d- oxy. Na + ngăn sự phát triển của vi khuẩn, còn Ca + và Mg + thì ng-ợc lại vì vậy NaCl phải sạch hoặc chứa ít CaSO 4 , MgSO 4 , FeSO 4 và Al 2 O 3 . Ngoài ra có thể thêm chất ngăn cản sự hoạt động của vi khuẩn nh- axit boric, naftalina, cacbonat natri, bêta maftol, fluosilicat natri. Da sau khi mổ cần phải đ-ợc rửa sạch phần máu trên da, phần bản sau đó vắt lên cho ráo n-ớc và muối( muối ở nơi tránh ánh sáng mằt trời trực tiếp hoặc ẩm -ớt, phải thoáng mát). Da đ-ợc muối trên sàn gỗ hoặc sàn ximăng có độ nghêng 3-5 0 , trải phẳng con da, mặt lông xuống d-ới, mặt thịt len trên, sau đó sát muối thật đều và trải con khoác lên trên, độ cao khoảng 5-6 m/mẻ. Sau 5-7 ngày muối, l-ợng muối cần dùng là 10-14% so với trọng l-ợng da t-ơi. + Ph-ơng pháp phơi khô: phơi khô phải rừ từ, không bức khô ( ph-ơng phấp này chỉ dùng cho thú nhỏ, và thú săn bắn). Thuận lợi: không dùng hoá chất, thời gian bảo quản lâu, và chất l-ợng đảm bảo. Nh-ợc điểm: quá trình hồi t-ơi khó đạt nh- công nghệ yêu cầu, da lỏng mặt và dòn cục bộ. + Bảo quản băng ph-ơng pháp phơi khô và -ớp muối: -ớp 1/2 l-ợng muối sau đó phơi khô đến l-ợng n-ớc từ 18-20%. Ph-ơng pháp này ít dùng. + Bảo quản băng ph-ơng pháp phòng lạnh: chỉ áp dụng cho những n-ớc vùng bắc bán cầu khi mà không còn ph-ơng pháp nào để bảo quản. Ph-ơng pháp này cho chất l-ợng da thấp, độ bền kéo đứt thấp, gẫy mặt do nhiệt độ và tốc độ làm lạnh quá lớn. + Bảo quản bằng axit: đây là ph-ơng pháp bảo quản da trần ( da tẩy lông), sử dụng 100% dung dịch n-ớc, 15-20% NaCl và 1,5-2% HCl hoặc H 2 SO 4 so với trọng l-ợng da t-ơi. I.4. Quy trình sản xuất thuộc da. Chia thàh 3 phần chính: 1. Chuẩn bị thuộc. 2. Thuộc. C«ng nghÖ thuéc da 6 3. Hoµn tÊt. S¬ ®å c«ng nghÖ thuéc da: Da tươi Công đoạn chuẩn bị Công đoạn thuộc Công đoạn hoàn thành Bảo quản da thành ph ẩ m Da thành phẩm Công nghệ thuộc da 7 I.4.1. Chuẩn bị thuộc. Công đoạn này có nhiệm vụ loại bỏ những phần không cần thiết nh- biểt bì, mô liên kết d-ới da , tạo cho sự liên kết của chất thuộc với sợi collagen trong giai đoạn thuộc. Tất cả nguyên liệu tr-ớc khi và thuộc phải lựa chọn theo loại, trọng l-ợng, ph-ơng pháp bảo quản để có chế độ xử lí thích hợp. Các khâu công nghệ trong quá trình chuẩn bị thuộc có thể khác nhau, tuỳ theo loại nguyên liệu, ph-ơng pháp bảo quản và mục đích sử dụng da thành phẩm. Những công đoạn nh-: hồi t-ơi, tẩy lông, ngâm vôi, tẩy vôi, làm mềm axit hoá đ-ợc áp dụng cho tất cả ph-ơng pháp thuộc. Riêng thuộc da để có da sử dụng trong công nghiệp, công đoạn làm mềm, axit hoá không thực hiện hoặc thực hiện ở mức độ thấp. a. Hồi t-ơi. Mục đích: nhằm phục hồi lại l-ộng n-ớc có ở trong da bị mất đi do quá trình bảo quản ( từ 60-70% xuóon 35-45% đối với da bảo quản bằng muối và giảm đến 18% đối với da bảo quản phơi khô), đồng thời làm cho cấu trúc sợi trở lại nh- trạng thái ban đầu. Với da bảo quản bằng ph-ơng pháp phơi khô thì hồi t-ơi khó khăn hơn ph-ơng pháp uớp muối do vậy cần chú ý ngay từ công đoạn này. Da hồi t-ơi chủ yếu kiểm tra bằng cảm quan, đạt yêu cầu khi mông có độ mềm mại nh- do kkhi còn t-ơi. Nếu kéo dài thời gian hồi t-ơi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn hoạt động, da dễ bị tuột lông, mùi hôi khó chịu và có khả năng làm cho một phần collagen trong da bị phân huỷ. ở công đoạn này phải kiểm tra thời gian và nhiệt độ. Các n-ớc châu Âu th-ờng sử dụng m-ớc ở công đoạn này với nhiệt độ là 26-27 0 C và hoá chất cần thiết để ngăn chăn sự phát triển của vi khuẩn. ở n-ớc ta, do có sự phân biệt rõ ràng mùa đông và mùa hè nên công đoạn hồi t-ơi khó khăn hơn vì vậy để đảm bảo chất l-ợng trong hồi t-ơi phải để nhiệt độ của n-ớc từ 26- 27 0 C. Da bảo quản phổ biến là -ớp muối do vậy cần hồi t-ơi nh- sau: 1. Cân da nguyên liệu ( tính trọng l-ợng da muối). 2. Dùng 150-200% n-ớc cho vào foulons. 3. Nhiệt độ n-ớc là 26-27 0 C. Cho da nguyên liệu vào foulons quay 20 phút, thoát n-ớc bẩn ra ngoài, chắt kĩ và tiếp tục hồi t-ơi bằng cách bổ sung 150-200% n-ớc vào foulons, tốc độ quay 4 vòng/phút, quay 30 phút sau đó quay đảo 10 phút/giờ. Công nghệ thuộc da 8 Yêu cầu da phải ngập n-ớc, thời gian từ 5-12 giờ, phụ thuộc và hoá chất sử dụng trong quá trình hồi t-ơi, hoá chất ở đây không có tính thuộc vì n-ớc ảnh h-ởng đến công đoạn tẩy lông làm da cứng. b. Tẩy lông, ngâm vôi. Mục đích: tẩy sạch lớp lông, th-ợng bì và loại bỏ lớp mỡ d-ới da. Đây là công đoạn phức tạp, hoá chất tẩy lông ngâm vôi có tác dụng phá huỷ lớp chân lông và lớp biểu bì trên mặt da đồng thời làm tr-ơng nở da, nên când phải có sự kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng hoá chất, n-ớc, nhiệt độ, thời gian. Trong quá trình tẩy lông ngâm vôi, sự tác động của kiềm làm sạch lông và chân lông là sunfuanatri đóng vai trò quan trọng, pH tẩy chân lông là 12-13. Trong các loại kiềm, sử dụng vôi là tốt nhất, vôi có độ hoà tan giới hạn là 0,15%, pH=12,6. Nếu sử dụng NaOH thì sẽ phá huỷ sợi collagen trong da vì pH của nó quá cao. Nếu ngâm vôi quá mức, sợi collagen sữ bị phá huỷ, da bị h- hỏng. Ng-ợc lại ngâm vôi ch-a đạt, da thành phẩm sữ bị cứng do không tr-ơng nở hết. Ngày nay với công nghệ hiện đại, ngâm vôi đ-ợc tiến hành trong foulons với vận tốc là 3-4 vòng/phút, thờigian là 12-18 giờ. Trong quá trình ngâm tác động cơ học nhiều sẽ làm cho sản phẩm có độ xốp lớn, so vậy chỉ cần quay đảo 10 phút/giờ nhằm mục đích đảo đều dung dịch để thấm sâu và da. N-ớc sử dụng rửa da là n-ớc cứng, trên bề mặt da thạo thành lớp CaCO 3 và da thành phẩm có chất l-ợng kém. Để tránh hiện t-ợng này, khi rửa cần thêm 0,5% l-ợng vôi so với l-ợng da. Quy trình tẩy lông ngâm vôi: Thực hiện trong foulons, trọng l-ợng n-ớc và hoá chất tính theo l-ợng da muối n-ớc 200% cho tiếp xúc với hỗn hợp 1,5-2%Na 2 S và vôi tôi từ 10-15%, quay 60 phút. Sau đó, mỗi giờ quay đảo 5 phút, để qua đêm, thời gian của công đoạn là 12-24 giờ. Chú ý: l-ợng vôi cho và foulons chia làm 2 lần, mục đích là tăng pH từ từ, có nh- vậy mặt da không bị nhăn húm, Với các mặt hàng khác nh- da bọc nệm, da găng, quần áo cần ngâm vôi sao cho sấu trúc sợi da tr-ơng nở hơn và loại bỏ hoàn toàn cac abunin và các colagen không có cấu trúc sợi, có nh- vậy sản phẩm mới có độ xốp nhẹ. c. Xẻ mỏng. Tạo cho con da có độ dày đồng đều trong tất cả các tấm da theo yêu cầu sử dụng. Xẻ mỏng đ-ợc thực hiện trên máy xẻ. Trong khi xẻ phải kiểm tra độ dày của da cắt sao cho phù hợp với từng mục đích sử dụng. Chẳng hạn: da sau khi ngâm vôi có độ dày mặt cật là 4 mm, sau khi thuộc còn 2,8 mm, sau khi bào là 2,6 mm và đến da hoàn thành có độ dày 2,3 mm. Công nghệ thuộc da 9 d. Tẩy vôi, làm mềm. Da sau khi tẩy lông ngâm vôi, các hoá chất kiềm trong do cần đ-ợc loại bỏ, nếu không chúng sẽ ảnh h-ởng đến chất l-ợng da thuộc ( thuộc Crôm và kể cả thuộc tanin thảo mộc). Tẩy vôi và làm mềm th-ờng đ-ợc tiến hành trong foulons, quá trình làm mềm đ-ợc tiếm hành sau khi đã tẩy vôi. Ngày nay th-ờng dùng foulons có tốc độ cao hơn tốc độ thùg quay để hồi t-ơi và tẩy lông, cụ thể là 5-6 vòng/phút, nhằm nâng cao khả năng tẩy của các tác nhân tẩy. Tuỳ theo mặt hàng, việc tẩy vôi có thể dùng các tác nhân khác nhau. Đối với da có độ mềm cao, cần loại bỏ hết các ion Ca 2+ có trong do sau quá trình tẩy lông ngâm vôi. Nhằm làm giảm l-ợng tiêu hao chất tẩy vôi và hiệu quả tẩy đạt cao, tr-ớckhi tẩy, cần rửa để loại bỏ bớt chất kềm không liên kết trong da. Nhiệt độ tẩy vôi làn mềm từ 35-38 0 C, tối -u là 37 0 C vì ở nhiệt độ này giữ đ-ợc an toàn cho sợi da. Ngày nay việc dùng cửa khép kín để rửa trở thành phổ thông và có hiệu quả tẩy rửa cao, cụ thể là 90% l-ợng kiềm không liên kết bị loại bỏ sau 3 lần rửa riêng biệt. Hoá chất dùng để tẩy vôi là các muối axit nh- amoni sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 , amoni clorua NH 4 Cl hay muối của axit hữu cơ yếu. Khi dùng (NH 4 ) 2 SO 4 thì tạo thành CaSO 4 khó hoà tan hơn CaCl 2 khi dùng NH 4 Cl để tẩy. Nhận biết quá trình tẩy hoàn toàn hay không ng-ời ta dùng chỉ thị màu để kiểm tra mứcđộ tẩy vôi. Nếu nhỏ vài giọt phenolphtalein vào mặt da mà không có màu gì là quá trình tẩy vôi đ-ợc thực hiện một cách triệt để (pH=8,3), nếu có màu hông hay đỏ thì quá trình tẩy vôi ch-a hoàn toàn triệt để. Quá trình xuyên thấu của tác nhân khử vôi vào các phần dày của tấm da sẽ chậm và khó khăn hơn. Đối với da thuộc có độ mềm mại, tác nhân tẩy vôi cần phải xuyên vào trong da sâu hơn. Nếu da thuộc đanh chắc thì quá trình tẩy vôi không cần thực hiện một cách triệt để. Mục đích làm mềm là tạo cho da có mặt cật nhẵn, loại toàn bộ sự tr-ơng nở và lớp ghét trên mặt cật. Trong quá trình làm mềm, tác nhân làm mềm sẽ tác dụng đến các collagen không có cấu truc nh- sợi đàn hồi. Nhằm tăng sự mềm mại, độ đàn hồi của mặ cật, việc này có y nghĩa lớn đố với da thuộc Crôm mặt hàng làm áo khoác, mũ giày, găng tay, bọc đệm; nh-ng không có y nghĩa đối với các loại da cứng nh- da đế giày, da dùng cho công nghiệp. Trong thực tế, quá trình làm mềm đ-ợc thực hiện trong cùng foulons dùng để tẩy vôi và cùng trong một bể của công đoạn tẩy vôi. Quá trình làm mềm là quá trình tác động của men lên một số cấu trúc của da - đó là phát minh của tiến sĩ Rohn ng-ời Đức - loại men này là men phân giải ( men Pancreaza) chúng đ-ợc chuyển [...]... pháp này sử dụng hoá chất rẻ tiền, đơn giản có khả năng ứng dụng ở quy mô lớn có giá trị kinh tế và bảo vệ môi tr-ờng Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu sâu sắc hơn các loại chất thải, nguồn phát sinh và biện pháp giảm thiểu, xử lý II Chất thải trong công nghiệp sản xuất da và cách xử lý.([6], [7], [8]) II.1 Nguồn phát sinh n-ớc thải, đặc tính n-ớc thải của công nghệ thuộc da Hầu hết các công đoạn trong công. .. trình làm xốp th-ờng gắn liền với công đoạn thuộc Crôm N-ớc thải của công đoạn này mang tính axit cao N-ớc thải của công đoạn thuộc mang tính axit và có hàm l-ợng Cr3+ cao (khoảng 100-200 mg/l) nếu thuộc Cr và BOD5 rất cao nếu nh- thuộc tanin (khoảng600-2000 mg/l) N-ớc thải thuộc Cr có màu xanh, còn n-ớc thải thuộc tanin có màu tối , mùi khó chịu N-ớc thải của các công đoạn trung hoà, ép n-ớc, nhuộm,... đoạn N-ớc thải chứa các chất thuộc, thuốc nhuộm và l-ợng mỡ d- N-ớc thải của cơ sở thuộc da nói chung có độ màu, chứa hàm l-ợng rắn TS, chất rắn lơ lửng SS, hàm l-ợng ô nhiễm các chất hữu cơ cao Các dòng thải mang tính kiềm là n-ớc thải của công đoạn hồi t-ơi, ngâm vôi, khử lông N-ớc thải của các công đoạn làm xốp, thuộc mang tính axit Ngoài ra n-ớc thải thuộc da của từng công đoạn và của dòng thải chung... n-ớc thải có tính kiềm yếu Do đặc tính n-ớc thải của công nghệ da là hợp bởi các dòng thải có tính chất khác nhau (dòng mang tính axit, dòng mang tính kiềm) nên các chất ô nhiễm trong dòng thải có thể phản ứng với nhau, do đó khi lấy mẫu, đo đạc phân tích dòng thải tổng cần phải có nhận xét, phán đoán để tránh có những số liệu sai Để quá trình xử lý sinh học đạt hiệu quả cao, cần phân luồng dòng thải. .. làm giảm thiểu ô nhiễm và xử lý n-ớc thải ngành thuộc da N-ớc thải của công nghiệp thuộc da là loại n-ớc thải công nghiệp chứa nhiều chất ô nhiễm nguồn n-ớc, đó là: - Các chất hữu cơ gồm protein tan, lông, thịt, mỡ tách ra từ thành phần cấu trúc của da - Các hoá chất sử dụng trong tiền xử lý da, thuộc da và hoàn thiện da Để giảm chi phí cho quá trình xử lý n-ớc thải và tiến hành xử lý đạt hiệu quả... cho môi tr-ờng ngâm da N-ớc thải của công đoạn hồi t-ơi có màu vàng lục chứa các protein tan nh- albumin, các chất bẩn bám vào da và có hàm l-ợng muối NaCl cao Do có vi khuẩn nên n-ớc thải của công đoạn này rất nhanh bị thối rữa Sơ đồ công nghệ kèm theo dòng thải trong sản xuất thuộc da: N-ớc thải của công đoạn ngâm vôi và khử lông mang tính kiềm cao do môi tr-ờng ngâm da trong vôi để khử lông có độ... 50-100 50-80 5-20 96 (mg/l) II.2 Tác động của n-ớc thải trong công nghiệp thuộc da đến môi tr-ờng: 18 Công nghệ thuộc da N-ớc thải thuộc da nếu không đ-ợc xử lý sẽ gây tác động lớn tới nguồn tiếp nhận N-ớc chứa hàm l-ợng chất hữu cơ cao làm giảm l-ợng oxy hoà tan trong n-ớc, gián tiếp ảnh h-ởng tới đời sống của các loài thuỷ sinh sống trong n-ớc N-ớc thải chứa hàm l-ợng chất rắn lơ lửng dạng vô cơ và... các protein, nếu có ph-ơng án xử lý tốt có thể tạo ra phân bón nông nghiệp, chăn nuôi hữu dụng Viện nghiên cứu da giày Việt Nam đ-a ra ph-ơng pháp sử dụng enzym để tạo ra phân bón từ chất thải trong công nghiệp thuộc da, đó là biện pháp nhằm tái sử dụng các chất thải rắn nói chung và chất thải diềm dẻo, da ch-a qua thuộc nói riêng, tìm ra quá trình tối -u qua việc xác định các thông số nhiệt độ, pH,... sinh Các men này tác động đến cấu trúc da, tạo độ mềm mại của da N-ớc thải của công đoạn này mang tính kiềm, có chứa hàm l-ợng nitơ (ở dạng amon hay amoniac) cao Trong công đoạn làm xốp, các hoá chất sử dụng là axit nh- axit axetic, axit sunfuric và axit fomic Các axit này có tác dụng chấm dứt hoạt động của enzim, tạo môi tr-ờng pH=2,8-3,5 thích hợp cho quá trình khuyếch tán chất thuộc vào trong da Quá... bề mặt nhằm đáp ứng mục đích sử dụng đa dạng của ng-ời tiêu dùng Trong công nghiệp thuộc da, quy trình thuộc đóng vai trò quyết định của sản phẩm thì trau chuốt có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với tiêu dùng vì rằng: chỉ tiêu thẩm mĩ của da thuộc crôm với các đồ dùng chế biến từ da đ-ợc thể hiện chủ yếu ở màu sắc, độ bóng, 11 Công nghệ thuộc da độ bền nhiệt, bền uốn gập của lớp màng trau chuốt đặc biệt . Tiểu luận Tìm hiểu công nghệ thuộc da, những dòng thải chính trong ngành công nghiệp này Công nghệ thuộc da 1 BI tP :TèM HIU CễNG NGH THUC DA,NHNG DềNG THI CHNH TRONG. giảm thiểu, xử lý. II. Chất thải trong công nghiệp sản xuất da và cách xử lý.([6], [7], [8]) II.1. Nguồn phát sinh n-ớc thải, đặc tính n-ớc thải của công nghệ thuộc da. Hầu hết các công đoạn trong. thải mang tính kiềm là n-ớc thải của công đoạn hồi t-ơi, ngâm vôi, khử lông. N-ớc thải của các công đoạn làm xốp, thuộc mang tính axit. Ngoài ra n-ớc thải thuộc da của từng công đoạn và của dòng

Ngày đăng: 29/03/2014, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan