phân tích thâm hụt thương mại việt nam và các điều khoản cán cân thanh toán quốc tế của WTO

57 527 0
phân tích thâm hụt thương mại việt nam và các điều khoản cán cân thanh toán quốc tế của WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích thâm hụt thương mại việt nam và các điều khoản cán cân thanh toán quốc tế của WTO

Tầng 9, Tòa nhà Minexport, 28 Bà Triệu, Hà Nội, Việt Nam Tel: 04 62702158 Fax: 04 62702138 Email: mutrap@mutrap.org.vn; Website: www.mutrap.org.vn BÁO CÁO PHÂN TÍCH THÂM HỤT THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA WTO MÃ HOẠT ĐỘNG: WTO-8 Bản Dự thảo lần cuối Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2009 Chuyên gia quốc tế: Peter Naray (Điều phối viên, Chuyên gia Chính sách Thương mại) Paul Baker (Nhà Kinh tế học) Chuyên gia nước: Ông Trương Đình Tuyển Ơng Đinh Văn Ân Ơng Lê Triệu Dũng Ông Ngô Chung Khanh Tài liệu nhận hỗ trợ tài Ủy ban Liên minh châu Âu Quan điểm nêu tài liệu tác giả khơng phản ánh quan điểm thức Ủy ban hay Bộ Công Thương MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2  BÁO CÁO TÓM TẮT 3  GIỚI THIỆU 10  PHẦN I – PHÂN TÍCH CÁN CÂN THANH TỐN (BOP) TỪ GĨC ĐỘ KINH TẾ 11  I.1.  GIỚI THIỆU 11  I.2.  TỔNG QUAN CÁN CÂN THANH TOÁN Ở VIỆT NAM 11  I.2.1 Đặc điểm BOP Việt Nam 11  I.2.2 Diễn biến cán cân thương mại 16  I.3 SỰ BỀN VỮNG VÀ VẤN ĐỀ MANG TÍNH CƠ CẤU CỦA BOP 19  I.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHÍNH SÁCH 20  I.4.1 Đề xuất biện pháp ngắn hạn 20  I.4.2 Đề xuất biện pháp dài hạn 22  PHẦN II – KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 23  II.1 QUY ĐỊNH VỀ BOP CỦA WTO LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 23  II.1.1 Ngoại lệ BOP hệ thống GATT/WTO 23  II.1.2 Quy định BOP áp dụng với thành viên phát triển (Điều XII GATT 1994) 23  II.1.3 Quy định BOP áp dụng với nước phát triển (Điều XVIII:B GATT 1994) 24  II.1.3 Hình thức biện pháp BOP 24  II.1.4 Mức độ, chế quản lý giám sát, phạm vi thời hạn áp dụng hạn chế 25  II.1.5 Vai trò Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 27  II.1.6 Khía cạnh pháp lý quy định thủ tục Tham vấn BOP 31  II.2 QUY ĐỊNH BOP CỦA WTO TRONG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 39  II.3 CÁC CUỘC THAM VẤN TRONG KHUNG KHỔ UỶ BAN BOP 39  II.3.1 Giới thiệu 39  II.3.2 Các đợt Tham vấn đầy đủ quan trọng Uỷ ban BOP WTO với nước phát triển đến năm 2000 40  II.3.3 Tham vấn đầy đủ với thành viên LDC 44  II.3.4 Tham vấn với kinh tế chuyển đổi theo Điều XII GATT 1994 đến năm 2000 44  II.3.5 Các đợt tham vấn gần 49  PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52  TÀI LIỆU THAM KHẢO 56  CÁC TỪ VIẾT TẮT ACFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN – Trung Quốc AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN AJFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN – Nhật Bản AKFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN – Hàn Quốc ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BOP Các cân Thanh toán CAB Cán cân Tài khoản vãng lai Cán cân Thanh toán EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư Trực tiếp Nước ngồi FTA Thỏa thuận Thương mại Tự G20 Nhóm 20 nước IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế KAB Cán cân Tài khoản vốn Cán cân Thanh toán MUTRAP Chương trình Hỗ trợ Thương mại Đa biên US Hoa Kỳ USBTA Hiệp định Thương mại Song phương Hoa Kỳ-Việt Nam US$ Đôla Mỹ VND Đồng Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới LDC Nước/Quốc gia phát triển GATT Hiệp định chung Thuế quan Thương mại BÁO CÁO TÓM TẮT Kể từ 2002, Việt Nam xuất thâm hụt thương mại gia tăng mang tính chất hệ thống, đến đạt đến mức cao lịch sử Thâm hụt thương mại mang tính cấu gánh nặng lớn Cán cân Thanh toán (BOP) quốc gia, kết cán cân vãng lai rơi vào tình trạng thâm hụt năm gần Mặc dù tình hình BOP Việt Nam không bị coi đáng báo động, thực trạng yêu cầu cần phân tích sâu sắc nguyên nhân kinh tế sách thương mại bước để lọai bỏ bất cập Nghiên cứu MUTRAP ghi nhận thay đổi sâu sắc cấu chức kinh tế Việt Nam kể từ thời điểm bắt đầu trình cải cách kinh tế xã hội chủ nghĩa vào năm 90 việc tự hóa đáng kể hoạt động nhập kết việc Việt Nam trở thành thành viên WTO ngày tham gia nhiều vào thỏa thuận thương mại tự song phương khu vực Q trình hội nhập nhanh chóng vào kinh tế giới định hình lại mơi trường sách thương mại Việt Nam cam kết quốc tế lĩnh vực thương mại tạo khung khổ cho biện pháp đối phó với bất cập liên quan đến BOP PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ Sau thực cải cách kinh tế mạnh mẽ, mở cửa thương mại quốc tế thu hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế cao, đầu tư tăng, hội nhập sâu vào kinh tế giới Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam trở nên nóng, luồng vốn vào tăng cao thâm hụt tài khoản vãng lai gia tăng, chủ yếu thâm hụt thương mại tăng lên Thâm hụt tài khoản vãng lai lên mức tỷ đôla Mỹ vào 2008 Do khủng hoảng tài giới năm 2007, luồng vốn vào Việt Nam giảm mạnh, thoái đầu tư rút Biểu đồ i Tình hình dự trữ quốc tế, 2002-2009 vốn đầu tư gián tiếp nước (FII) diễn mức định, tạo tượng thâm hụt kép tài khoản vãng lai tài khoản tài Trong 2009, dự trữ quốc tế dự kiến giảm xuống mức thấp khoảng tháng nhập năm kế tiếp, giá hàng nhập giảm nhiều so với năm 2008 (xem Biểu đồ Nguồn: i) Hiện tượng tạo lo tháng IMF (2009) Thống kê Tài Quốc tế, 9/2009; IMF (2009) Tham vấn Điều khoản IV, ngại cho nhà xây dựng Ghi chú: * Tổng dự trữ thể mức dự trữ vào 5/2009 sách bền vững sách áp dụng thời gian qua tạo nên sở để xem xét áp dụng biện pháp sách thương mại nhằm giải vấn đề thâm hụt thương mại mang tính cấu, với vai trị nhóm biện pháp nhằm cải thiện BOP Việt Nam Phân tích kỹ lưỡng nguyên nhân chất diễn biến cán cân toán giúp đúc rút số điểm đáng lưu ý cần cân nhắc trước tiến hành điều chỉnh sách thương mại Ngồi ra, việc áp dụng biện pháp hạn chế nhập tạm thời, phép áp dụng theo quy định WTO, đòi hỏi phải phân tích kỹ lưỡng tổng thể cán cân toán để đảm bảo phù hợp với quy định WTO Nghiên cứu xác định quan điểm chủ đạo cân đối kinh tế vĩ mô yếu tố định dẫn đến tình hình cán cân tốn Việt Nam Nghiên cứu nhấn mạnh cán cân thương mại bị cân cấu, thân cán cân thương mại nguyên nhân dẫn tới sụt giảm dự trữ quốc tế nhanh chóng Hiện trạng cán cân vãng lai Việt Nam chủ yếu bao gồm cán cân thương mại hàng hóa cán cân chuyển khoản, dịch vụ thu nhập tương đối nhỏ Chuyển khoản giảm mạnh năm 2008, phần khủng hoảng tài Biểu đồ ii Tình hình Tài khoản Vãng lai Việt nam, 2000-09 tồn cầu, nên kiều hối giảm xuống, thoái đầu tư cá nhân1 Cán cân thu nhập bao gồm chuyển lợi nhuận từ hoạt động đầu tư nước Việt Nam thông thường trạng thái thâm hụt Thương mại dịch vụ có quan hệ gắn kết chặt chẽ với thương mại hàng hóa thống kê dịch vụ chủ yếu bao gồm vận tải bảo Nguồn: IMF (2009) Thống kê Tài Quốc tế, 9/2009; IMF (2009) Tham vấn Điều khoản IV, hiểm, thương mại tháng dịch vụ bao gồm dịch vụ đáng kể khác du lịch dịch vụ tài Thương mại hàng hóa nhân tố lớn gây thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai, với mức 12.3 tỷ đôla Mỹ năm 2008 (xem Biểu đồ ii) 10,000 5,000 Transfers s n o i l l i M $ S U-5,000 Services Income Current Account Goods -10,000 -15,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008e 2009f Thâm hụt tài khoản vốn Việt Nam2 trước thường thặng dư, chủ yếu dòng đầu tư trực tiếp nước (FDI) đổ vào lớn, FDI Biểu đồ iii Diễn biến tài khoản vốn Việt Nam, 2000-09 đạt mức đỉnh 7,8 tỷ đôla Mỹ vào năm 2008 Do sụt giảm chung đầu tư giới, FDI có khả đạt nửa mức năm 2009 (xem Biểu đồ iii) Nợ ngắn hạn hay dòng vốn ngắn hạn vào Việt Nam, hình thức đầu tư gián tiếp có xu hướng dương (mặc dù biến động mạnh) Nguồn: IMF (2009) Thống kê Tài Quốc tế, 9/2009; IMF (2009) Tham vấn Điều khoản IV, Tuy nhiên, tin tưởng vào tháng thị trường Việt Nam 20,000 Financial Account 15,000 s 10,000 n o i l l i M $ S U 5,000 Direct Portfolio Other -5,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008e 2009f Mặc dù lý thuyết chuyển khoản bao gồm kiều hối, thông thường số bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng thức từ cá nhân bên ngồi thơng qua người Việt Nam Thuật ngữ tài khoản vốn thuật ngữ kinh tế mục ghi chép theo thuật ngữ kế tốn tài khoản tài cán cân tốn phản ánh dịng nợ nước ngồi (dòng vốn) vào khỏi Việt Nam bị suy giảm mạnh năm 2008 dòng vốn đầu tư gián tiếp giảm mạnh Số liệu sơ cho Quý II năm 2009 cho thấy đầu tư gián tiếp tiếp tục giảm mạnh, làm tài khoản vốn bị thâm hụt Tác động tổng hợp thâm hụt tài khoản vãng lai cán cân tài khoản vốn giảm xuống làm dự trữ quốc tế giảm xuống Q II năm 2009 Tình hình cán cân tốn Việt Nam không bị coi trầm trọng số lý định Thứ nhất, nghĩa vụ nợ ngắn hạn Việt Nam thực Mức dự trữ cao so với năm trước đồng thời nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn tương đối nhỏ, xét ngắn trung hạn nhu cầu dự trữ quốc tế không lớn Dự trữ đủ lớn để đảm bảo toán nhập cân đối thương mại Việt Nam có dấu hiệu cải thiện năm 2009 Ngoài ra, luồng vốn quốc tế có khả quay trở lại xu hướng trước kinh tế giới phục hồi năm 2010 Điều quan trọng Việt Nam phải giành niềm tin vào kinh tế từ hạn chế tối đa tượng rút vốn Để đạt điều này, không cần ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam mà cịn cần đảm bảo mơi trường đầu tư hấp dẫn Từ góc độ dài hạn hơn, tình hình cán cân toán Việt Nam thực bền vững có đủ lực trả nợ nước thặng dư thương mại tương lai Mất cân đối cấu cần giải để đảm bảo cán cân tốn khơng trở nên báo động Trước hết cần đối mặt với bất cập mang tính cấu gắn với thâm hụt thương mại Lý dẫn tới thâm hụt thương mại lớn việc Việt Nam nhập lượng lớn nguyên liệu thô đầu vào phục vụ sản xuất xuất Nâng cao vai trò ngành sản xuất nước tăng tỷ lệ giá trị gia tăng sản xuất nước, tỷ lệ nhập để xuất giảm xuống Các biện pháp bảo hộ nước thành viên G20 áp dụng kể từ xảy khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng xấu tới kết xuất Việt Nam, số ngành chịu ảnh hưởng tiêu cực biện pháp bảo hộ thị trường nước thứ ba Thâm hụt thương mại tăng cao xuất phát từ việc cắt giảm nhanh chóng hàng rào bảo hộ kể từ khi, hội nhập với ASEAN, tham gia khu vự mậu dịch tự ASEAN, ASEANTrung Quốc, ASEAN- Ấn Độ, ASEAN- Hàn Quốc đàm phán để trở thành thành viên WTO vào năm 2007 Việt Nam tiếp tục cân nhắc thỏa thuận thương mại song phương khác (BTA) thông qua ASEAN sở để nhập tăng lên Việc đánh giá kỹ lưỡng hiệp định lợi ích cho Việt Nam từ hiệp định cần thực trước ký kết, khơng nên nhìn nhận chi phí phát sinh sau ký kết Trong 2009, Việt Nam thực sách tiền tệ mở rộng nới lỏng sách tài khóa nhằm kích cầu nước Các sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ giúp đạt tăng trưởng kinh tế năm, lạm phát phát sinh mức thấp Tuy nhiên, sách dẫn đến gia tăng nhu cầu nhập khẩu, phản ánh cấu nhập Ngoài ra, thâm hụt ngân sách địi hỏi tăng mức nợ, từ đặt yêu cầu phải có thặng dư cán cân tài khoản vãng lai tương lai có nguồn để tốn khoản nợ Thơng thường FDI tập trung vào ngành sản xuất phục vụ xuất ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ tài du lịch Tuy nhiên, gần FDI lại tập trung vào bất động sản, tạo nhu cầu lớn vật liệu xây dựng thiết bị nhập khẩu, không tạo lực xuất tương lai Điều tạo bất cập với cán cân thương mại, giải pháp Việt Nam nên cố gắng thu hút FDI vào ngành sản xuất kinh tế Một lý khác dẫn tới bất cập cán cân tài khoản vãng lai cân đối lớn tiết kiệm đầu tư Việt Nam Mặc dù mức đầu tư lớn dấu hiệu tích cực tập trung vào hoạt động sản xuất, điều kiện tiết kiệm quốc gia thấp, đầu tư lớn đồng nghĩa với việc phải vay nước Để giảm bớt thâm hụt tài khoản vãng lai, Việt Nam cần tăng tiết kiệm Mặc dù Việt Nam nước có thu nhập tương đối thấp, cần bắt đầu khuyến khích tiết kiệm thu nhập tăng lên để giảm bớt phụ thuộc nặng nề vào vốn nước Áp dụng biện pháp hạn chế để khắc phục thâm hụt tài khoản vãng lai, bao gồm từ việc hạn chế nhập đến nâng thuế nhập có khả khơng có lợi cho lợi ích kinh tế Việt Nam Thứ nhất, tỷ lệ nhập phục vụ xuất cao, nên áp dụng biện pháp hạn chế nhập dẫn tới suy giảm sức cạnh trạnh hàng xuất Thứ hai, áp dụng biện pháp sách thương mại thường dẫn tới hậu dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi bị rút vốn đóng băng không giải nhu cầu nhập đầu vào công nghệ Thứ ba, biện pháp làm cho nhà đầu tư niềm tin triển vọng kinh tế Việt Nam, dẫn tới rút vốn quy mô lớn tạo sức ép làm cho đồng tiền Việt Nam giá Điểm cuối cùng, cần lưu ý bất cập cán cân toán thực chất bất cập cấu kinh tế sách vĩ mơ, giải pháp tốt cải cách cấu cơng cụ sách kinh tế vĩ mơ, sách tài khóa tiền tệ, giảm bớt tổng cầu nội địa (và cải thiện cán cân thương mại nhập giảm bớt), thay đổi cấu chi tiêu từ hàng nhập sang hàng sản xuất nước, thông qua hạ thấp tỷ giá thực đồng tiền Đây phương pháp tiếp cận hợp lý để đối phó với bất cập cán cân tốn PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Các quy định WTO liên quan đến Cán cân Thanh toán Việt Nam gia nhập WTO, điều có nghĩa Việt Nam phải tuân thủ quy định thủ tục tổ chức liên quan đến chất, hình thức mức độ biện pháp tự vệ đối phó với bất cập tài đối ngoại cán cân tốn Điều XVIII:B GATT 1994, diễn giải “Tuyên bố Biện pháp Thương mại Áp dụng mục đích Cán cân Thanh tốn”, thông qua vào 28 tháng 11 năm 1979 (Tuyên bố) “Cách hiểu Điều khoản Cán cân Thanh toán GATT 1994” (Cách hiểu) đặt quy định áp dụng với nước phát triển muốn vận dụng điều khoản BOP WTO Quy định áp dụng với nước phát triển nêu rõ “nhằm tự vệ đối phó với bất cập tài đối ngoại đảm bảo dự trữ quốc tế đủ để thực chương trình phát triển kinh tế, có thể… kiểm sốt tổng mức nhập khẩu…” Các biện pháp BOP phép áp dụng tạm thời, dựa vào sở giá (ví dụ áp dụng phụ thu nhập khẩu), minh bạch áp dụng chung tồn hàng hóa nhập Mức độ hạn chế nhập không vượt mức cần thiết để giải bất cập BOP Đối với vấn đề BOP, WTO hợp tác chặt chẽ với IMF Theo Điều XV: GATT 1994, WTO “sẽ chấp nhận kết phân tích số liệu thực tiễn Quỹ đưa liên quan đến tỷ giá ngoại hối, dự trữ tiền tệ cán cân toán, chấp nhận kết luận Quỹ việc nước thành viên thực biện pháp tỷ giá có phù hợp với Thỏa thuận chung Quỹ Tiền tệ Quốc tế hay không…” WTO chấp nhận kết luận IMF nguyên nhân dẫn đến sụt giảm nghiêm trọng dự trữ quốc tế, việc xác định mức dự trữ tiền tệ bị coi thấp tỷ lệ tăng dự trữ tiền tệ hợp lý, khía cạnh tài khác thảo luận hoạt động tham vấn trường hợp này” Nhìn chung, dự trữ tiền tệ cần phải đủ mức để đáp ứng yêu cầu tối thiểu tháng nhập Tùy điều kiện nước, mức dự trữ cần thiết khác tùy thuộc vào điều kiện đặc biệt Các thành viên vận dụng điều khoản BOP phải thực thông báo biện pháp hạn chế nhập áp dụng tham vấn với Ủy ban BOP WTO theo quy định chi tiết GATT/WTO Ủy ban rà soát trạng triển vọng BOP nước đề nghị, xem xét biện pháp khác giúp phục hồi cân đối, hệ thống phương pháp luận biện pháp tác động biện pháp hạn chế IMF, Ban Thư ký WTO nước tham gia tham vấn chịu trách nhiệm chuẩn bị tài liệu cần thiết Ủy ban đưa kết luận khuyến nghị nhằm mục đích đảm bảo nâng cao tính thực thi quy định BOP WTO Ủy ban chịu trách nhiệm báo cáo lên Đại Hội đồng Nếu không thống ý kiến nội Ủy ban, báo cáo nộp lên bao gồm quan điểm khác Các thành viên vận dụng quy định giải tranh chấp WTO để đưa định cuối xảy trường hợp liên quan đến Ấn Độ Hoa Kỳ, Ấn Độ từ chối xóa bỏ biện pháp hạn chế nhập lý BOP Ấn Độ thua kiện vụ cuối phải xóa bỏ biện pháp hạn chế Tham vấn Ủy ban BOP Kể từ đầu thập niên 70, sau sụp đổ hệ thống tỷ giá cố định, số nước yêu cầu tham vấn theo quy định BOP GATT/WTO liên tục giảm xuống Trong thập ký 60, có 10 nước phát triển vận dụng điều khoản BOP GATT Trong thập niên 70 80, số tương ứng nước Nhưng hầu hết biện pháp hạn chế nhập nước áp dụng trì thời gian dài Ấn Độ trì hạn chế định lượng mục đích BOP thời gian 37 năm, Ai Cập 32 năm, Bangladesh 31 năm Pakistan 41 năm Năm năm đầu sau WTO thành lập, ngồi thành viên trì hạn chế nhập thời gian dài trên, tất thành viên có kinh tế chuyển đổi áp dụng hạn chế nhập mục đích BOP theo Điều XII GATT 1994 Nhưng tất nước bị Ủy ban yêu cầu xóa bỏ biện pháp hạn chế sử dụng biện pháp kinh tế vĩ mô để giải bất cập BOP Trong giai đoạn 2001-2008, khơng có tham vấn BOP Ủy ban BOP Khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, Ecuador Ukraine thông báo biện pháp hạn chế mục đích BOP tham vấn Ủy ban BOP Cả Ukraine Ecuador nhận lạnh nhạt Ủy ban BOP bị yêu cầu loại bỏ tất biện pháp hạn chế vòng vài tháng Căn kinh nghiệm 14 năm qua WTO, rút kết luận khung khổ WTO, thành viên tham vấn Ủy ban BOP nhận cảm thơng nhiều so với năm GATT tồn Các nước áp dụng biện pháp hạn chế nhập thường yêu cầu loại bỏ biện pháp thời gian ngắn khuyến nghị sử dụng biện pháp kinh tế vĩ mô để giải bất cập BOP Trong nhiều trường hợp, thành viên bảo lưu quyền theo quy định WTO với ý nghĩa thông điệp giành cho nước tham vấn trường hợp không tuân thủ họ vận dụng quy định giải tranh chấp Xu hướng lời cảnh báo với tất nước cân nhắc áp dụng biện pháp hạn chế thương mại khung khổ WTO họ nhận thơng cảm từ Ủy ban BOP CÁC KHUYẾN NGHỊ VỚI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Báo cáo đưa kết luận sau: • Việt Nam chưa rơi vào tình trạng “khó khăn cán cân tốn” “tình trạng nghiêm trọng cán cân toán” theo nghĩa nêu quy định WTO Vì vậy, với tình hình BOP nay, Việt Nam không nên áp dụng biện pháp hạn chế nhập mục đích BOP; • Trong bối cảnh nay, Việt Nam vận dụng điều khoản BOP WTO áp dụng biện pháp hạn chế nhập mục đích BOP, phản ứng từ bên tiếp nhận nhiều khả tiêu cực Việt Nam bị yêu cầu xóa bỏ biện pháp lập tức, kèm với nguy bị vận dụng điều khoản giải tranh chấp WTO; • Việc áp dụng hạn chế nhập mục đích BOP ảnh hưởng xấu tới uy tín Việt Nam nước có mơi trường kinh tế có khả đốn định, ảnh hưởng quan hệ với đối tác FTA đối tác thương mại chủ chốt khác, bao gồm nhà đầu tư nước ngoài, với hậu nghiêm trọng Tác động trực tiếp làm tăng chi phí sản xuất hàng xuất 2/3 giá trị xuất ngun liệu nhập khẩu; • Mặc dù tình trạng chưa thực đáng báo động, chuyên gia khuyến nghị Việt Nam thực cải cách cấu kinh tế điều chỉnh sách vĩ mơ hình thức điều chỉnh sách tài khóa tiền tệ để hạn chế tốc độ tăng vay nợ nước ngồi, từ đảm bảo thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai bền vững dài hạn Các chuyên gia khuyến nghị cần tiếp tục tạo môi trường đầu tư hấp dẫn Việt Nam để trì niềm tin kinh tế Việt Nam đảm bảo kiều hối đầu tư nước tiếp tục chảy vào lĩnh vực sản xuất kinh tế nâng cao tỷ lệ giá trị gia tăng xuất khẩu; • Giảm hệ số sử dụng hàng nhập Việt nam thực tốt thơng qua biện pháp điều chỉnh cung Từ khía cạnh này, điểm tích cực đáng ghi nhận dần hình thành dịch chuyển từ công nhiệp gia công, lắp ráp sang công nghệ cao phục vụ xuất Định hướng có khả giải cân đối thương mại dài hạn Tuy nhiên cần lưu ý khuynh hướng tăng đầu tư vào bất động sản tăng lên; • Mở cửa kinh tế Việt Nam với giới bên mà đặc biệt việc gia nhập WTO tham gia vào thỏa thuận thương mại tự làm gia tăng nhập Nếu gia tăng nhập tạo nên bất cập cho kinh tế nước, Việt Nam vận dụng khả áp dụng hạn chế nhập phù hợp với quy định nước cam kết quốc tế (WTO, FTA song phương) Sau diễn biến BOP, tình hình BOP trở nên nghiêm trọng, cần có biện pháp kịp thời, cân nhắc việc áp dụng hạn chế nhập khẩu, cần ghi nhớ lựa chọn cuối cùng, tạo nhiều tác động tiêu cực áp dụng biện pháp Các giải pháp khác giành cho Việt Nam bao gồm: • Sử dụng khơng gian sách hình thức dư địa thuế suất nhập phần chênh lệch thuế suất áp dụng hành với mức thuế suất cam kết trần WTO, theo nâng thuế áp dụng lên với mức thuế cam kết trần; • Cân nhắc áp dụng biện pháp tự vệ WTO quy định biện pháp tự vệ FTA; • Cân nhắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá; • Cân nhắc áp dụng thuế đối kháng theo Hiệp định WTO Trợ cấp Thuế Đối kháng; • Cân nhắc sử dụng Điều XXVIII GATT 1994 (Sửa đổi Biểu cam kết) để đàm phán lại cam kết thuế Trong năm 1998, Sri Lanka chấm dứt vận dụng Điều XVIII:B GATT 1994 xố bỏ tồn hạn chế nhập lý BOP.72 Nigeria Nigeria tham vấn BOP lần đầu với Uỷ ban BOP thời GATT vào năm 1984, sau tiếp tục tham vấn khung khổ WTO vào 1996, 1997 1998 Theo IMF, tình hình kinh tế Nigeria xấu đáng kể từ năm 1990 “Trong giai đoạn 1990-93, thặng dư cán cân thương mại giảm nửa cán cân tài khoản vãng lai chuyển từ thặng dư gần 10% GDP sang thâm hụt 3% Đồng thời, tổng dự trữ giảm xuống từ tương đương tháng nhập xuống khoảng tháng… Thâm hụt ngân sách Chính phủ Liên bang tăng lên lần giai đoạn 1990-93.” Nợ nước lên tới “31 tỷ đôla Mỹ, tương đương 91% GDP vào cuối năm 1994… tình hình kinh tế đối ngoại dự kiến tiếp tục diễn biến bất thường dự trữ thức mức thấp nhiều năm tiếp theo.” Mặc dù có tình hình kinh tế đối ngoại xấu IMF đề xuất “thực dứt khốt sách kinh tế vĩ mô mạnh, không nên áp dụng hạn chế thương mại… để cải thiện tình hình cách bền vững Cán Quỹ khuyến khích thống tỷ giá, thơng qua lộ trình xố bỏ hạn chế tỷ giá.”73 Thành viên Uỷ ban đặt câu hỏi phù hợp việc trì biện pháp cấm nhập để giải khó khăn BOP Biện pháp cấm nhập áp dụng với ngô, lúa miến, kê, bột lúa mỳ, dầu thực vật, ba-rít ben-tơ-nít, thạch cao, vật dụng gia đình nhựa, lốp cũ, lốp đắp lại, sợi dệt may loại sản phẩm dệt may, ôtô xe máy có tuổi đời năm, đồ gỗ máy chơi trị chơi, khơng phù hợp với quy định WTO Việc nhập bột lúa mỳ thạch cao bị hạn chế theo Điều XIX GATT, hạn chế ơtơ máy chơi trị chơi theo Điều XX Hạn chế định lượng không áp dụng để kiểm soát tổng mức nhập chung Nigeria không chứng minh lý biện pháp theo giá khơng đủ để xố bỏ bất chấp BOP không tạo tác động thương mại “Ngoài ra, phần lớn nhập Nigeria bao gồm hố chất, hàng chế tạo, máy móc thiết bị vận tải biện pháp cấm nhập lý cán cân tốn lại tập trung áp dụng với số nhóm hàng thuộc lĩnh vực bảo hộ có lựa chọn… biện pháp cấm nhập vượt mức cần thiết để giải bất cập cán cân toán”74 Trong phiên tham vấn Uỷ ban đến kết luận “biện pháp cấm nhập Nigeria khơng cịn phù hợp với Điều XVIII:B Cách hiểu” u cầu Nigeria thơng báo định có liên quan cho Uỷ ban Thành viên bảo lưu quyền theo GATT 1994.75 Trong phiên tham vấn Nigeria Uỷ ban yêu cầu đưa lộ trình xố bỏ biện pháp khơng phù hợp với WTO.76 Trong đợt tham vấn nối tiếp, Nigeria đưa lộ trình năm xố bỏ hạn chế khơng thành viên chấp nhận Phiên tháng tháng năm 1997 khơng thành cơng, Chủ tịch Uỷ ban báo cáo quan điểm khác Uỷ ban lên Đại Hội đồng.77 Trường hợp không cần vận dụng điều khoản giải tranh chấp 72 WT/BOP/R/44 WT/BOP/R/13 74 WT/BOP/R/13 75 WT/BOP/R/18 76 WT/BOP/R/25 77 WT/BOP/R/35 41 73 42 WTO, Nigeria thơng báo với Uỷ ban nước xố bỏ hạn chế vào trước 1/01/2000.78 Tunisia Trong đợt tham vấn với Tunisia vào 6/1996, IMF báo cáo năm 1994 nước xảy thâm hụt tài khoá chung mức 3% GDP, mức tăng lên 4.2% năm Thâm hụt ngân sách đạt đến mức 5.3% GDP Trong năm 1994, thâm hụt cán cân vãng lai, khơng tính viện trợ, thu hẹp xuống 2.9% GDP, từ mức 7.7% năm 1993 Theo ước tính, thâm hụt tài khoản vãng lai tăng lên mức 4.5% GDP 1995 Cán cân tổng thể BOP đạt thặng dư 2% GDP 1994 giảm xuống 0.3% GDP năm 1995 Tổng dự trữ thức tính đến cuối năm 1995 giảm xuống mức tương đương 2.6 tháng nhập ước tính tương đương tháng nhập vào thời điểm cuối tháng 4/1996 Báo cáo IMF phân tích tình hình cải cách kinh tế Tunisia, cuối Quỹ khuyến khích quyền xố bỏ tất biện pháp hạn chế thương mại lý BOP Tại họp vào 6/1996, thành viên Uỷ ban ghi nhận tình hình BOP nước có khả biến động lớn, nêu rõ biện pháp hạn chế định lượng với ôtô nhập không dựa vào giá không áp dụng nhằm kiểm soát tổng mức nhập chung.79 Trong phiên vào 6/1997, IMF báo cáo dự trữ nước có xu hướng tăng lên (3.2 tháng nhập khẩu) thâm hụt tài khoản vãng lai đối ngoại thu hẹp xuống 3% GDP năm 1996, thể cải thiện cán cân thương mại dịch vụ IMF tiếp tục khuyến nghị quyền xố bỏ hạn chế định lượng lý BOP Uỷ ban hoan nghênh kế hoạch xoá bỏ biện pháp Tunisia, bao gồm giai đoạn tự hoá, 1/7/1997 kế thúc vào 31/12/2000 Trên sở kế hoạch này, Uỷ ban khuyến nghị lên Đại Hội đồng sau “…bằng việc tuân thủ kể hoạch đề ra, Tunisia coi tuân thủ với nghĩa vụ thành viên GATT 1994.”80 Tunisia xoá bỏ tất biện pháp hạn chế nhập lại trước 31/12/2000 kế hoạch đề ra.81 Pakistan Pakistan thành viên thường xuyên tham vấn Uỷ ban BOP, lần tham vấn vào 1960 Tại phiên 4/1997 Uỷ ban BOP WTO, đại diện IMF ghi nhận tình hình BOP nhạy cảm nước Thâm hụt tài khoản vãng lai mức 6.8% GDP, phản ánh mức thâm hụt thương mại lớn Mức dự trữ thức thời điểm cuối tháng 3/1997 tương đương 3.6 tuần nhập Thâm hụt ngân sách đứng mức 4.8% GDP Tại thời điểm tham vấn, Pakistan trì biện pháp hạn chế nhập (QR) thuế đặc biệt 68 mặt hàng với lý sức khoẻ, an toàn, đạo đức xã hội an ninh82 Thành viên Uỷ ban ghi nhận Pakistan phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng 78 WT/BOP/R/47 WT/BOP/R/14 80 WT/BOP/R/31 81 WT/BOP/N/58 82 Diện mặt hàng gồm : thịt, stearin cọ, thuốc lá, thuốc điều, hoá chất, giấy sản phẩm giấy, số máy móc, ổ bi, nồi kim loại, sản phẩm điện, xe an ninh có vũ trang, thuyền thiết bị y tế 34 sản phẩm phép nhập thoả mãn yêu cầu an toàn sức khoẻ 79 43 BOP trí sở hợp lý để sử dụng biện pháp phù hợp với Điều XVIII:B GATT 1994 Các thành viên yêu cầu Pakistan thông báo mặt hàng thuộc đối tượng hạn chế theo Điều XVIII:B83 Uỷ ban thực tham vấn với Pakistan lần vào 11/1997, 5/2000 11/2000 Tình hình BOP nước có nguy cao, dự trữ đầu năm 2000 mức tương đương tháng nhập Tuy nhiên, Uỷ ban yêu cầu Pakistan đưa kế hoạch xoá bỏ biện pháp hạn chế BOP thực thi kế hoạch Vào 12/2001 Pakistan thông báo nước xoá bỏ biện pháp hạn chế nhập lý BOP trước 6/2002.84 II.3.3 Tham vấn đầy đủ với thành viên LDC Trong WTO, có trường hợp tham vấn nước thành viên LDC, Bangladesh, vốn thời GATT năm 70 Do Bangladesh LDC nên đối xử với thành viên LDC có ý nghĩa Việt Nam, phần không cần sâu vào chi tiết vụ việc Tuy nhiên, đáng ý lần tham vấn cuối vào 2004 2007, Uỷ ban gây sức ép với thành viên LDC buộc nước xây dựng kế hoạch xố bỏ hạn chế nhập lý BOP thực theo kế hoạch này.85 Kết là, vào 4/2007, Bangladesh thông báo nước xoá bỏ hạn chế nhập muối gà trước 31/12/2008.86 II.3.4 Tham vấn với kinh tế chuyển đổi theo Điều XII GATT 1994 đến năm 2000 Trong đầu thập kỷ 90 giai đoạn 1995-2000, tất thành viên có kinh tế chuyển đổi áp dụng hạn chế nhập lý BOP thành viên gặp phải bất cập nghiêm trọng BOP Các phiên tham vấn cho thấy ngun nhân làm cán cân tốn xấu xuất phát từ khó khăn hay diễn biến gắn kết chặt chẽ với trình chuyển đổi kinh tế nước Các vấn đề bao gồm: sụt giảm thương mại truyền thống Hội đồng Tương trợ Kinh tế (CMEA) bị giải tán và cần thiết phải định hướng lại quan hệ thương mại với thị trường có đồng tiền chuyển đổi; sụt giảm mạnh GDP; cần thiết phải điều chỉnh lại cấu kinh tế thương mại; thương mại gia tăng thâm hụt cán cân vãng lai; dự trữ quốc tế sụt giảm;cán cân vãng lai thiếu khả chuyển đổi, thâm hụt ngân sách lớn; nợ nước tăng lên; tư nhân hoá; thành lập chế thị trường; tự hoá; nới lỏng quy định quản lý nhà nước; tái cấu hệ thống bảo hiểm xã hội; lạm phát cao; bất ổn tỷ giá; nợ nước tăng lên v.v… Chính vậy, tất kinh tế chuyển đổi thành viên GATT/WTO áp dụng hạn chế nhập theo Điều XII GATT giai đoạn này, hình thức chủ yếu biện pháp phụ thu nhập nhằm ngăn chặn nguy cơ, chấm dứt tình trạng suy giảm dự trữ Uỷ ban BOP yêu cầu nước tham vấn phải đảm bảo biện pháp áp dụng phù hợp với quy định WTO xố bỏ Trong tất trường hợp này, IMF có chung quan điểm biện pháp hạn chế nhập giải pháp phù hợp nhấn mạnh tính bền vững sách kinh tế vĩ mô đắn cải cấu nhằm giải vấn đề cấu BOP Do biện pháp hạn chế xoá bỏ 83 WT/BOP/R/27 WT/BOP/R/51, 56 WT/BOP/N/59 85 WT/BOP/R/76 86 86 WT/BOP/N/64 WT/BOP/R/88 84 44 thời gian tương đối ngắn (1 đến năm), nên không xảy trường hợp phải vận dụng thủ tục giải tranh chấp Trường hợp Việt Nam tương tự kinh tế chuyển đổi châu Âu, phức tạp Việt Nam có mức độ phát triển thấp so với nước Trung Đông Âu năm 90 Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa nên gặp phải nhiều rào cản nêu trên, ngồi cịn có khó khăn liên quan đến trình độ kinh tế phát triển Vì lý này, điều quan trọng phải nghiên cứu kinh nghiệm kinh tế châu Âu chuyển đổi WTO nói chung quan hệ với tham vấn BOP nói riêng nhiều khả việc vận dụng quy định BOP kinh tế phát triển chuyển đổi đúc rút từ kinh nghiệm tham vấn với kinh tế chuyển đổi Trung Đơng Âu Slovakia Cộng hịa Slovakia tham vấn với Uỷ ban BOP GATT sau WTO kể từ năm 1994 Quá trình chuyển đổi kinh tế Slovakia dài nhiều chông gai, với nhiều giai đoạn thăng trầm, điều giải thích cho việc nước phải áp dụng hạn chế nhập lý BOP tận năm 2001 Trong năm 1994, tình hình kinh tế đất nước nghiêm trọng đất nước SécSlovakia bị tách thành nước GDP giảm xuống, cán cân vãng lai thương mại thâm hụt mức lớn, dự trữ thấp (tương đương tháng nhập khẩu) đặc trưng Vào 3/1994 Slovakia áp dụng biện pháp phụ thu nhập tạm thời mức 10% hàng tiêu dùng thực phẩm, chiếm khoảng 13% tổng nhập Tại Uỷ ban BOP, Slovakia bị lên án khơng xố bỏ phụ thu vào cuối năm 1994, quan có thẩm quyền nước hứa Sau áp dụng phụ thu, tình hình kinh tế đất nước cải thiện đáng kể IMF báo cáo GDP tăng 5%, dự trữ ngoại hối tăng gấp lần, lạm phát giảm nửa 12%, thâm hụt ngân sách giảm bớt điểm % xuống cịn 2.5% GDP Tình hình kinh tế tiếp tục diễn biến thuận lợi năm 1995, quyền Slovakia định trì phụ thu họ cho tình hình BOP nhạy cảm Uỷ ban BOP đưa kết luận tiếc Slovakia không thực theo dự kiến tuyên bố xoá bỏ phụ thu vào cuối năm 1994 nhấn mạnh theo quy định có liên quan GATT/WTO, biện pháp thương mại sử dụng trường hợp có khó khăn nghiêm trọng BOP Uỷ ban yêu cầu Slovakia “xoá bỏ phụ thu nhập vào cuối năm 1995, có thể, trường hợp phải xoá bỏ trước 30/6/1996”87 Tuy nhiên, Slovakia khơng xố bỏ phụ thu vào 30/6/1996, mà hạ mức phụ thu xuống 7.5% Trong năm 1995, tình hình kinh tế vĩ mơ cải thiện; theo IMF, dự trữ thức tăng lên tương đương 4.4 tháng nhập Nhân tố tiêu cực lại thâm hụt cán cân vãng lai với mức 8% GDP phản ánh mức tăng trưởng nhập mức cao xuất không tăng Tại phiên tham vấn BOP 6/1996, IMF thúc giục quyền Slovakia loại bỏ phụ thu nhấn mạnh “chính sách tài chính, khơng phải phụ thu nhập khẩu, giải pháp phù hợp để đối phó với cân đối cán cân thành toán”88 Trong kết luận “Uỷ ban ghi nhận… mức dự trữ cải thiện, Slovakia không thực cam kết đưa WTO Uỷ ban nhắc lại lần biện pháp cán cân toán biện pháp tạm thời biện pháp không dùng để phục vụ mục tiêu thu ngân sách bảo hộ Uỷ ban 87 88 WT/BOP/R/4 WT/BOP/R/15, Ý kiến IMF 45 thể lo ngại việc tiếp tục sử dụng phụ thu nhập Ngoài ra, Uỷ ban nêu rõ quan điểm phản đối áp dụng phụ thu cách có chọn lọc”89 Trong năm 1996 1997 thâm hụt tài khoản vãng lai Slovakia trở nên trầm trọng hơn, vượt mức 9% GDP dự trữ ngoại hối thức giảm xuống mức tương đương tháng nhập Vào 1/1997 Slovakia xoá bỏ phụ thu nhập hàng tiêu dùng vào 7/1997 lại áp dụng phụ thu “nhằm giải khó khăn BOP dự trữ ngoại hối thấp”90 Phụ thu 7% áp dụng với tất mặt hàng ngoại trừ với số sản phẩm nông nghiệp, nguyên vật liệu thô (than nâu, lượng, quặng sắt, khí tự nhiên số nguyên liệu cho ngành dệt may) Trong họp tháng 10 tháng 12 năm 1997 mình, Uỷ ban BOP chấp nhận kế hoạch mà quyền Slovakia đưa xoá bỏ phụ thu vào 1/10/1998 tuyên bố “Cộng hòa Slovakia tuân thủ theo nghĩa vụ GATT 1994, thành viên tuân thủ theo lộ trình điều chỉnh” IMF cho khơng nên áp dụng phụ thu nhấn mạnh “phụ thu thay cho việc thắt chặt tài khoá phù hợp để giải thâm hụt đối ngoại mức bền vững…”91 Nhưng câu chuyện tham vấn BOP Slovakia chưa chấm dứt Vào 1/10/1998, Slovakia xoá bỏ phụ thu đưa vào áp dụng từ 1997, từ 1/6/1999 thành viên lại áp dụng phụ thu nhập mức 7% áp dụng 74% tổng nhập Phụ thu không áp dụng với nguyên vật liệu bản, sản phẩm dược, công nghệ phục vụ đầu tư để không ảnh hưởng tới đầu tư nước Phụ thu áp dụng đối tác thương mại, bao gồm thành viên liên minh quan thuế FTA Lý áp dụng phụ thu thâm hụt cán cân vãng lai vượt mức 10% GDP, cán cân tổng thể thâm hụt mức 60% GDP dự trữ ngoại hối thức giảm xuống mức tương đương 2.5 tháng nhập Tại họp 9/1999 Uỷ ban BOP “Thành viên cảm thấy kinh nghiệm Slovakia thể rõ biện pháp biên giới giải bất cập cán cân tốn mà cần có loạt biện pháp kinh tế vĩ mô để khắc phục yếu điểm kinh tế” IMF giữ nguyên quan điểm nêu từ lần trước cho không nên áp dụng phụ thu.92 Lần tham vấn cuối Slovakia Uỷ ban BOP vào 9/2000, đại diện nước tuyên bố xoá bỏ phụ thu vào cuối năm 2000.93 Hungary Sau 4-5 năm kể từ chuyển đổi kinh tế, kinh tế Hungary rơi vào tình trạng nghiêm trọng Thâm hụt tài khoản vãng lai tăng lên gần 10% GDP năm 1993 1994, chủ yếu thâm hụt thương mại lớn, lên tới mức 9% GDP Thâm hụt ngân sách mức 6% GDP, dự trữ ngoại hối giảm xuống 5.7 tháng nhập Đầu năm 1995, vấn đề trở nên xấu Vào 3/1995, Chính phủ Hungary áp dụng biện pháp kinh tế mạnh mẽ nhằm giải bất cấp Các biện pháp bao gồm áp dụng phụ thu nhập mức 8% có hiệu lực kể từ 20/3 Thơng báo Hungary gửi WTO nêu rõ tình hình BOP xấu “tạo nguy lớn sụt giảm dự trữ ngoại hối” Phụ thu áp dụng với nhập từ tất nước với hầu hết mặt khác khác nhau, 89 WT/BOP/R/15 WT/BOP/N/46 91 WT/BOP/R/40 92 WT/BOP/48 93 WT/BOP/R/52 90 46 có lượng máy móc phục vụ đầu tư miễn trừ.94 Ngoài ra, đồng tiền Hungary phá giá 9% kèm với áp dụng chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh Tại phiên tham vấn 6/1995, Uỷ ban BOP ghi nhận khó khăn BOP Hungary nêu rõ mong muốn “rằng vào lần tham vấn kế tiếp, tổ chức vào mùa hè 1996, Hungary đánh giá hết ảnh hưởng phụ thu cán cân toán làm rõ ý định thay phụ thu biện pháp cấu sử dụng dài hạn Uỷ ban yêu cầu Hungary trình bày lộ trình giảm xoá bỏ phụ thu nhập phiên tham vấn kế tiếp.”95 Tại phiên tham vấn vào 9/1996, đại diện IMF tuyên bố “chương trình điều chỉnh thực từ đầu 1995 có kết quan trọng giúp ổn định kinh tế vĩ mô” Dự trữ thức tăng lên mức 9.5 tháng nhập vào cuối 1995 Uỷ ban kết luận không nguy lớn làm sụt giảm dự trữ tiền tệ Hungary nữa, theo Điều XII:2(a) GATT 1994…”96 Vào 1/7/1997 Hungary xố bỏ phụ thu Cộng hồ Séc Theo báo cáo IMF, thâm hụt cán cân vãng lai tăng lên 5.5% GDP năm 1996, tiếp tục tăng lên 10% GDP vào 3/1997, phản ánh tình trạng nhu cầu nhập tăng mạnh xuất khơng tăng Dự trữ thức mức 3.5 tháng nhập vào cuối tháng năm 1997 Vào 4/1997, để giải tình trạng tài khoản kinh tế đối ngoại xấu liên tục, quyền Séc áp dụng chế đặt cọc nhập khẩu, áp dụng với hàng tiêu dùng thực phẩm (chiếm khoảng 30% tổng nhập khẩu) yêu cầu đặt cọc 20% giá trị nhập vào tài khoản tháng không hưởng lãi “Cơ chế dự kiến giúp ngăn chặn nguy lớn làm suy giảm nghiêm trọng dự trữ ngoại hối”.97 Uỷ ban đón nhận chế đặt cọc nhập Séc cách tiêu cực “Đa số thành viên Uỷ ban lập luận biện pháp không phù hợp, đặc biệt phạm vi áp dụng mang tính chọn lọc, thiết kết khơng phù hợp để giải cân đối kinh tế vĩ mơ Thành viên thúc giục quyền Séc xố bỏ biện pháp này…”98 Do khơng bền vững, nên vào 21/8/1997, tức tháng sau áp dụng, chế đặt cọc nhập bị bãi bỏ.99 Bulgary Do có cân đối trình chuyển đổi kinh tế, Bulgary áp dụng phụ thu nhập tạm thời mức 3% trước gia nhập WTO, từ 8/1993 “để ngăn chặn nguy lớn làm suy giảm nghiêm trọng dự trữ ngoại hối Phụ thu giảm xuống sau xoá bỏ vào 01/1/1996 Sau gia nhập WTO, Bulgary áp dụng phụ thu nhập với mức 6% vào 4/6/1996 nhằm bảo vệ cán cân toán Phụ thu áp dụng chủ yếu với hàng tiêu dùng hàng bán thành phẩm, chiếm khoảng 50% tổng nhập Phụ thu giảm xuống 4% vào 7/1997, xuống 2% vào 7/1998 xoá bỏ vào 1/1999 94 WT/BOP/N/2 WT/BOP/R/3 96 WT/BOP/R/17 97 WT/BOP/N/19 98 WT/BOP/R/33 99 WT/BOP/R/37 95 47 Bulgary áp dụng hạn chế nhập gặp phải vấn đề BOP nghiêm trọng Theo IMF, BOP có cán cân tổng thể thâm hụt lớn, chủ yếu tình trạng rút vốn nghĩa vụ trả nợ nước ngồi lớn Dự trữ thức giảm xuống tháng nhập năm 1996 Tại họp 7/1997, Uỷ ban BOP ghi nhận tình hình BOP đáng lưu ý Bulgary cho việc vận dụng Điều XII GATT 1994 có sở Uỷ ban hoan nghênh biện pháp phụ thu minh bạch, không phân biệt đối xử, dựa theo giá ngăn cản thương mại Uỷ ban định khuyến nghị lên Đại Hội đồng Bulgary tuân thủ theo nghĩa vụ WTO.100 Trong lần tham vấn lần cuối cùng, Uỷ ban BOP đánh giá cao việc Bulgary thực cam kết cải cách tự hoá hoan nghênh định Bulgary xoá bỏ biện pháp hạn chế nhập trước 18 tháng so với dự kiến IMF báo cáo dự trữ thức tăng trở lại mức tương đương 4.8 tháng nhập tài khoản vãng lai đạt thặng dự lớn (4.3 %GDP) nhập giảm xuống chịu tác động khủng hoảng.101 Rumany Trong năm 1997-98, tình hình kinh tế Rumany xấu đáng kể Theo số liệu IMF, GDP thực giảm xuống khoảng 5.5% năm 1998, so với mức tăng 6.5% năm 1997 Thâm hụt tài khoản vãng lai tăng lên mức 7.5% GDP, phản ánh việc đồng leu tăng giá cạnh tranh gia tăng từ nhà xuất Đông Á Tổng dự trữ ngoại hối giảm xuống 2.2 tháng nhập vào cuối 1998 Thâm hụt chung phủ khoảng 4% GDP năm 1998 Theo IMF, tình hình kinh tế Rumany hậu phối hợp sách tài thiếu cân đối, yếu mang tính cấu khu vực doanh nghiệp ngân hàng Trên sở đó, IMF khun khơng nên áp dụng phụ thu nhập khẩu102 Vào 10/1998, Rumany áp dụng phụ thu nhập 6% “nhằm giải khó khăn cán cân toán” Phụ thu áp dụng với nhập từ nguồn tất mặt hàng ngoại trừ lượng, dược phẩm hàng hoá đầu tư, chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch nhập khẩu.103 Trong đợt tham vấn 2/1999, thành viên tỏ thơng cảm với khó khăn kinh tế mức độ nghiêm trọng cán cân toán Rumany Nhưng thành viên yêu cầu làm rõ phạm vi áp dụng phụ thu không mở rộng “Thành viên khuyến nghị Rumany thực giải pháp bền vững để xử lý khó khăn cán cân thành tốn thơng qua cải cách kinh tế vĩ mơ, bao gồm thắt chặt sách tài khố, áp dụng sách tỷ giá phù hợp đẩy nhanh tái cấu kinh tế Uỷ ban nhận thấy Rumany thực theo nghĩa vụ Điều XII GATT 1994.”104 Tình hình kinh tế Rumany cải thiện năm 1999 GDP tăng ước tính khoảng 1-1,5% nửa đầu năm 2000, thâm hụt tài khoản vãng lai giảm xuống 1.2% GDP, tổng dự trữ ngoại hối tăng lên mức 2,7 tháng nhập khẩu, thâm hụt ngân sách vào khoảng 3,5% Tại họp 9/2000, Uỷ ban hoan nghênh việc nước tuân theo lộ trình xố bỏ biện pháp “đánh giá cao việc chấm dứt áp dụng phụ thu nhập vào cuối năm có vấn đề định Uỷ ban trí Rumany tuân thủ hoàn 100 WT/BOPIR/34 WT/BOP/R/43 102 WT/BOP/R/45, Phụ lục 2, Ý kiến đại diện IMF 103 WT/BOP/N/42 104 WTO/BOP/R/45 101 48 toàn nghĩa vụ nêu Điều XII GATT 1994”.105 Rumany chấm dứt áp dụng phụ thu vào 1/1/2001.106 Ba Lan Ba Lan không tham vấn với Uỷ ban BOP vào 1/1/1996 nước chấm dứt áp dụng phụ thu nhập 5% áp dụng lần đầu vào 12/1992 thời GATT 1947 Phụ thu áp dụng “nhằm ngăn chặn nguy lớn làm sụt giảm nghiêm trọng dự trữ ngoại hối Ba Lan” lúc tương đương tháng nhập khẩu.107 II.3.5 Các đợt tham vấn gần Trong giai đoạn 2001-2008, tham vấn Uỷ ban BOP Khơng nước vận dụng Điều XII XVIII:B Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế tài buộc Ecuador Ukraina phải vận dụng điều khoản thời gian gần Phản hồi từ phía thành viên có ảnh hưởng WTO nhanh rõ ràng, nương nhẹ biện pháp hạn chế nhập lý BOP bị thu hẹp lại Cả nước có nguy bị vận dụng điều khoản giải tranh chấp, yêu cầu xoá bỏ thay đổi biện pháp hạn chế Ecuador Từ 8/2008, môi trường kinh tế Ecuador xấu rõ rệt Giá dầu giảm, xuất phi dầu kiều hối lao động gửi nước bị ảnh hưởng tiêu cực Chế độ tiền tệ đơla hố Ecuador làm hạn chế tác dụng sách tiền tệ nhằm đối phó với cú sốc Dự trữ thức giảm xuống 2,2 tháng nhập vào 4/2009 GDP thực tế dự kiến giảm 2% 2009 IMF dự báo tài khoản đối ngoại dịch chuyển từ thặng dư 2,5% năm 2008 sang thâm hụt 3,5% GDP năm 2009 Tài sản nước (NFA – thuật ngữ dùng cho dự trữ ngoại tệ IMF sử dụng trường hợp nước sử dụng đồng đơla Mỹ làm tiền tệ quốc gia) ước tính giảm xuống tháng nhập vào cuối năm 2009 Vào 1/2009, Ecuador áp dụng biện pháp thương mại lý BOP có hiệu lực vịng năm, bao gồm biện pháp theo giá (tăng thuế nhập khẩu) hạn chế định lượng nhập Các biện pháp thương mại Ecuador áp dụng với 630 dòng thuế HS 10 số, chiếm 8,7% tổng số dòng thuế; diện mặt hàng hầu hết bao gồm hàng tiêu dùng lâu bền thiết bị vận tải, dệt may quần áo giày dép Các biện pháp áp dụng nhập từ xuất xứ Biện pháp theo giá bao gồm: (a) tăng thuế 30 35% thuế tỷ lệ 75 dòng thuế (trên 1% tổng số dòng thuế); (b) tăng thuế cách áp dụng thuế tuyệt đối cộng dồn thuế tỷ lệ 284 dòng thuế, chiếm 3,9% tổng số dòng thuế Thuế tuyệt đối 12 đôla Mỹ/kilo hàng dệt may quần áo, 10 đôla Mỹ/đôi giày dép Tăng thuế áp dụng thông qua biện pháp gần cộng dồn vào biện pháp mô tả trước đây, áp dụng từ năm 2008, tăng thuế áp dụng mặt hàng lên mức thuế cam kết trần WTO Biện pháp hạn chế định lượng áp dụng với 271 dòng thuế, chiếm 3,7% tổng số dòng thuế; số có 248 dịng áp dụng hạn ngạch nhập tương đương 70% giá trị nhập năm 105 WTO/BOP/R/53 WTO/BOP/N/56 107 BOP/R/228, WT/BOP/N/8 106 49 2008; 23 dòng khác áp dụng hạn ngạch tương đương 65% giá trị nhập năm 2008 Hạn ngạch không phân phối theo nước mà theo nhà nhập khẩu; quota dự kiến cấp cho nhà nhập theo giá trị nhập thực tế họ giai đoạn 2006-08 Các nhà nhập cấp 5% giá trị nhập cho dòng thuế Hạn ngạch theo dõi sử dụng hết theo quý; hạn ngạch chuyển nhượng đàm phán lại Hạn ngạch không sử dụng quý đầu năm bị huỷ bỏ Các biện pháp Ecuador áp dụng ảnh hưởng tới tổng kim ngạch thương mại trị giá 4.3 tỷ đôla Mỹ (2008), tương đương 23% tổng nhập năm 2008 theo giá CIF Nhập mặt hàng thuộc diện bị áp dụng biện pháp tăng lên 25% giai đoạn 2007-2008 Tổng hạn ngạch áp dụng với sản phẩm năm 2009 2,28 tỷ đơla Mỹ, 702,97 triệu đôla Mỹ giá trị mặt hàng chịu hạn ngạch 65% giá trị nhập 2008, 1.425,47 triệu đôla Mỹ giá trị mặt hàng chịu hạn ngạch 70% mức nhập tương ứng năm 2008108 Trong phiên tham vấn 4/2009, nhiều thành viên Uỷ ban bày tỏ lo ngại lựa chọn kết hợp sách mà Ecuador đưa ra, đặc biệt phụ thuộc mức vào hạn chế thương mại so sánh với mức độ biện pháp điều chỉnh sách kinh tế vĩ mơ Một số thành viên cho hạn chế thương mại giải pháp tối ưu lâu dài để phục hồi cân cán cân toán Đại diện IMF phát biểu họp hạn chế nhập không giúp giải vấn đề tài khoá Giảm chi tiêu cần triển khai, đặc biệt mức chi tiêu gần vượt mức bền vững nguồn thu sụt giảm mạnh Một vài thành viên tuyên bố việc áp dụng hạn chế định lượng không nên hữu hiệu so với biện pháp theo giá việc sử dụng hạn chế định lượng chưa đủ thuyết phục đồng thời minh bạch Theo số thành viên biện pháp không phù hợp với WTO Điểm đáng lưu ý biện pháp ảnh hưởng tới chưa đến 9% tổng số dòng thuế khoảng 23% tổng kim ngạch nhập Dưới sức ép Uỷ ban BOP, Ecuador đồng ý thay hầu hết biện pháp hạn chế định lượng biện pháp theo giá trước ngày 1/9/2009 Uỷ ban hoan nghênh cam kết Ecuador xố bỏ tồn biện pháp thương mại lý BOP trước ngày 22/1/2010 Kết luận Uỷ ban kết thúc câu răn đe: “Khi biện pháp cịn có hiệu lực, thành viên bảo lưu quyền theo GATT 1994”109 Ukraina Vào 4/3/2009, Ukraina thông báo với WTO 7/3/2009 áp dụng phụ thu nhập 13% số mặt hàng lý cán cân tốn giai đoạn tháng Quy định ban đầu áp dụng với tổng số 24 chương theo HS110 Phụ thu áp dụng bổ sung vào giá trị hải quan hàng hố, trước tính loại thuế nội địa (như thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt); vậy, thuế MFN 10%, tổng số thuế phải nộp bao gồm phụ thu 23% 108 WT/BOP/S/15/Rev1 WT/BOP/R/91 110 Nhóm HS 0202, 0203, 0206 - 0210, 0504 - 0506, 0509, 0511 (trừ dòng 0511 10 00 00), 0808, 1601 - 1605, 1701, 1702 (trừ đường tinh chế dòng 1702 30 99 00), 2204 - 2208, 2701, 4203, 4303, 57, 60 - 65, 6806, 6901, 7201, 7301, 7321, 8401, 8414, 8418, 8501, 8516, 8702, 8703, 8704 109 50 Vào 14/5/2009, Ukraina thông báo với WTO phụ thu 13% xố bỏ tồn nhập ngoại trừ tủ lạnh (HS 8418) ôtô (HS 8703)111 Phụ thu mặt hàng dự kiến áp dụng tháng, có nghĩa 7/9/2009 IMF báo cáo tình hình kinh tế Ukraina tăng trưởng nhanh kể từ năm 2000 với mức tăng trưởng bình quân 7%/năm Tuy nhiên, vào đầu năm 2008, kinh tế trở nên nóng Tăng trưởng tín dụng vượt 70%, lạm phát qua số CPI tăng cao 30%, thị trường tài sản bùng nổ đẩy giá lên cao Nhập tăng mạnh với mức 50–60% thâm hụt tài khoản vãng lai đạt 7% GDP vào 6/2008, dẫn tới đồng tiền cố định tỷ giá trở nên bị định giá cao giá hợp lý ước khoảng 10–20% Gần đồng thời với trình khủng hoảng ngày sâu sắc tài tồn cầu diễn vào mùa hè năm 2008, Ukraina lại phải hứng chịu cú sốc giá cánh kéo nhập xuất Đặc biệt, giá hàng hoá giới giảm xuống, giá thép giảm khoảng 80% so với mức đỉnh đạt năm trước Đồng thời, từ góc độ nhập khẩu, Nga xố bỏ chương trình trợ cấp cịn lại khí đốt nhập Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính, Ukraina gặp phải tình trạng vốn nước bị rút thị trường vốn quốc tế khơng vận hành, tín dụng trực tiếp tiếp tục hạn Trong năm 2008, thâm hụt tài khoản vãng lai lên tới 7,2% GDP, 2009, với điều kiện có dấu hiệu ổn định kinh tế, IMF dự báo mức thâm hụt 2% Theo IMF, dự trữ quốc tế mức đảm bảo112 “Uỷ ban lưu ý việc biện pháp thương mại Ukraina áp dụng với 0,6% số dòng thuế, ảnh hưởng tới khoảng 7,3% tổng kim ngạch nhập theo giá CIF Vì vậy, theo quan điểm Uỷ ban, biện pháp khơng kiểm sốt tổng lượng nhập biện pháp dự kiến không hỗ trợ xử lý vấn đề cán cân tốn Ngồi ra, Uỷ ban lưu ý việc đối tác ưu đãi Ukraina đối xử ngoại lệ không hải áp dụng biện pháp thương mại, quy định XII, Cách hiểu, Điều XXIV không cho phép ngoại lệ này.” “Uỷ ban kết luận Ukraina chưa đưa sở hợp lý biện pháp cần thiết tình hình BOP nay, so sánh với yêu cầu nêu Điều XII GATT 1994 biện pháp không áp dụng theo cách phù hợp với quy định nêu Điều XII GATT 1994 Cách hiều Trên sở đó, Uỷ ban ghi nhận cam kết Ukraina xoá bỏ biện pháp trước 7/9/2009 nêu văn ban hành, cố gắng xoá bỏ biện pháp vào tháng 7, đồng thời thông báo cho Uỷ ban hành động Uỷ ban triệu tập họp để xem xét hành đồng Trên sở yêu cầu này, cam kết mà Ukraina đưa ra, Uỷ ban trí chấm dứt đợt tham vấn Khi biện pháp hiệu lực, thành viên bảo lưu quyền theo GATT 1994.”113 111 Tài liệu WTO WT/BOP/N/68, 18/5/2009 WT/BOP/S/16 113 WT/BOP/R/93 112 51 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kể từ thực sách cải cách kinh tế từ thập kỷ 90, Việt Nam thực cải cách thị trường vốn thương mại theo bước Việc tạo nhiều khó khăn cho nhà xây dựng sách phải đối phó với cú sốc kinh tế vĩ mô mà kinh tế mở phải đối mặt Đặc biệt, Việt Nam áp dụng chế độ tỷ giá ngoại hối thả có quản lý cách gắn chặt tỷ giá đồng Việt Nam với đồng đơla Mỹ, Việt Nam tự hố đáng kể dịng ln chuyển thương mại vốn Do tỷ giá điều chỉnh để giảm thiểu tác động từ biến động bất thường thị trường vốn quốc tế, nên Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn điều chỉnh luồng vốn thương mại Trong năm gần đây, Việt Nam chứng kiến: • • • • • • • Tăng trưởng kinh tế cao đầu tư, chi tiêu phủ xuất mức cao; Phụ thuộc đáng kể vào nhập máy móc đầu vào ngành sản xuất chế tạo xây dựng; Thương mại liên tục biến động mạnh thâm hụt cán cân vãng lai; Mức dự trữ ngoại hối thấp; Tại nhiều thời điểm, tỷ giá thực định giá cao mức phù hợp; Dòng vốn vào liên tục tăng, biến động lớn; Nền kinh tế ngầm lớn đầu tư nằm hệ thống ngân hàng cao Trọng tâm báo cáo nguyên nhân gây thâm hụt thương mại lớn quy định thực tiễn WTO cán cân toán với mục tiêu hỗ trợ Việt Nam xây dựng chiến lược vượt qua khó khăn cán cân tốn Các kết luận báo cáo nghiên cứu sau: Kết luận Chính sách Kinh tế • • • Ngun nhân gây thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam thâm hụt tài khoản dịch vụ hàng hoá, thâm hụt tài khoản thu nhập nhỏ liên tục Chuyển khoản hình thức kiều hối đầu tư khơng thức từ Việt Kiều làm giảm bớt mức độ thâm hụt cao tài khoản vãng lai, kiều hối có giảm xuống năm 2008 chịu áp lực khủng hoảng tài quốc tế suy giảm niềm tin vào kinh tế Việt Nam Thâm hụt tài khoản vãng lai bù đắp nguồn vốn vay nợ dài hạn, hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài, theo truyền thống thường đưa vào ngành xuất sản xuất chế biến Từ năm 2008, tỷ lệ lớn FDI đầu tư vào đầu bất động sản dịch vụ, sản xuất chế biến nữa, với hệ khơng đóng góp vào nâng cao lực thương mại tương lai Việt Nam Như vậy, chất lượng FDI có dấu hiệu đem lại lợi ích cho Việt Nam so với trước Ngoài ra, đầu tư gián tiếp tăng mạnh giúp bù đắp thâm hụt tài khoản vãng lai năm gần Vốn nợ ngắn hạn có khả biến động cao làm gia tăng lo ngại tác động tâm lý nhà đầu tư thay đổi có khó khăn cán cân tốn Mặc dù có xu hướng ngày cân đối thương mại luồng vốn vào đóng góp vào lực sản xuất hơn, tình hình cán cân tốn khơng có dấu hiệu báo động mức dự trữ, thấp, đủ để thực nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn toán nhu cầu nhập Trong dài hạn, cần phải thực 52 • • • điều chỉnh kinh tế vĩ mô nhằm giảm mức nợ chuyển trọng tâm sang tiêu dùng nước giảm phụ thuộc vào nhập Tuy nhiên tình hình cán cân tốn bền vững Ngun nhân dẫn đến cân đối giao dịch quốc tế Việt Nam cân đối kinh tế vĩ mô, gây nhân tố ngoại sinh sụt giảm nhu cầu nhập giới, khủng hoảng tài quốc tế môi trường đầu tư theo xu hướng giá giảm, lãi suất thấp tất nước phát triển, nhân tố nội sinh việc nới lỏng sách tài khoá cho dự án sở hạ tầng lớn sách tiền tệ mở rộng hình thức hỗ trợ lãi suất Chính sách tài khố tiền tệ mở rộng làm gia tăng nhu cầu nhập làm tăng nhu cầu vay nợ nước ngồi mức tiết kiệm nước khơng đủ để thực đầu tư nước Nghiên cứu xem xét yếu thương mại điều kiện thương mại chung Việt Nam gợi ý kênh giải yếu nhằm khắc phục cân đối thương mại Cụ thể giải pháp bao gồm tăng giá trị gia tăng sản xuất nước để cải thiện tỷ lệ giá cánh kéo thương mại, nâng cao nguồn vốn người, nâng cao việc sử dụng Hiệp định thương mại song phương theo hướng có lợi cho Việt Nam sử dụng biện pháp tự vệ công cụ bảo vệ thương mại phép khác cần thiết Tuy nhiên, nghiên cứu nhấn mạnh nguyên nhân việc suy giảm dự trữ khơng liên quan đến thương mại (mặc dù thương mại nhân tố) mà thường hệ chênh lệch tiết kiệm đầu tư Việt Nam, sách tài khố nới lỏng, việc sụt giảm đầu tư nước kiều hối Các kết luận Chính sách Thương mại • Hiện Việt Nam chưa găp phải “khó khăn cán cân tốn” hay “tình trạng nghiêm trọng cán cân toán” theo nghĩa Điều XVIII: B GATT 1994 “Cách hiểu Quy định BOP GATT 1994” Vì vậy, điều kiện BOP này, chưa cần thiết phải áp dụng hạn chế nhập nhằm đảm bảo điều kiện kinh tế đối ngoại đất nước đảm bảo mức trữ đủ để thực chương trình phát triển kinh tế; • Nếu tương lai gần Việt Nam vận dụng quy định BOP WTO áp dụng hạn chế nhập lý BOP, việc tiếp nhận biện pháp nhiều khả tiêu cực Việt Nam thành viên có ảnh hưởng Uỷ ban BOP IMF lưu ý giải pháp phù hợp để xử lý vấn đề kinh tế nằm biện pháp sách kinh tế vĩ mơ biện pháp hạn chế thương mại bị coi trái với quy định WTO yêu cầu xoá bỏ biện pháp lập tức, kèm theo đe doạ vận dụng quy định giải tranh chấp WTO; • Việc áp dụng biện pháp hạn chế nhập lý BOP ảnh hưởng xấu tới uy tín Việt Nam nước có mơi trường kinh tế dễ đốn định, làm hạn chế quan hệ FTA với đối tác thương mại khác bao gồm nhà đầu tư nước ngồi tạo hậu nghiêm trọng khác kinh tế Khuyến nghị Chính sách Thương mại Mở cửa kinh tế Việt Nam với giới bên ngoài, đặc biệt việc gia nhập WTO tham gia vào thoả thuận thương mại tự đem lại gia tăng nhập Nếu nhập gia tăng làm phát sinh bất cập kinh tế nước, nhiều khả 53 Việt Nam áp dụng biện pháp hạn chế nhập theo quy định nước phù hợp với cam kết quốc tế (WTO, FTA hiệp định song phương) Nội dung gợi ý sách thương mại bao gồm sau: • Phân tích khác thuế áp dụng hành với cam kết thuế trần WTO tăng mức thuế suất lên với cam kết thuế trần; • Cân nhắc việc áp dụng biện pháp tự vệ WTO điều khoản tự vệ FTA Trong WTO, thành viên thực biện pháp “tự vệ” (bao gồm hạn chế nhập tạm thời với mặt hàng nhằm bảo vệ ngành sản xuất nước cụ thể khỏi tình trạng gia tăng nhập sản phẩm dẫn tới có nguy dẫn tới thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Cho tới cuối năm 2008, có tổng số 168 trường hợp vận dụng quy định tự vệ báo cáo lên Ban Thư ký WTO; • Xem xét áp dụng biện pháp chống bán phá giá Theo quy định WTO, công ty xuất sản phẩm mức giá thấp giá thông thường bán thị trường nước, sản phẩm coi “phá giá” Hiệp định chống phá giá WTO nêu rõ nguyên tắc mà phủ phép không phép xử lý tượng phá giá — điều chỉnh hành động chống bán phá giá Trong năm 2008, có 208 vụ điều tra chống bán phá giá tiến hành; • Cân nhắc áp dụng thuế đối kháng theo Hiệp định Trơ cấp Thuế đối kháng WTO Theo Hiệp định này, nước sử dụng thủ tục giải tranh chấp WTO để yêu cầu thu hồi biện pháp trợ cấp xoá bỏ tác động tiêu cực biện pháp trợ cấp Hoặc nước tự tiến hành điều tra cuối áp dụng thuế bổ sung (“thuế đối kháng”) hàng nhập trợ cấp làm thiệt hại tới nhà sản xuất nước Trong năm 2008, có 14 trường hợp thực thủ tục áp dụng thuế đối kháng báo cáo lên WTO; • Cân nhắc sử dụng Điều XXVIII GATT 1994 (Thay đổi Biểu cam kết) để đàm phán lại cam kết thuế gia nhập Đàm phán lại thường giải vấn đề bồi thường lại cho yêu cầu giảm thuế; • Theo dõi sát diễn biến BOP Nếu tình hình BOP Việt Nam trở nên nghiêm trọng, cần có giải pháp nhanh, cân nhắc việc áp dụng hạn chế nhập lý BOP, giải pháp cuối cùng, có nhiều tác động tiêu cực gắn với việc áp dụng biện pháp hạn chế này; • Để bảo đảm kết luận phản ánh đủ nội dung trình bày giúp phủ có nhìn tổng thể phần kết luận nên hình thành theo nội dung: Chính sách cấu: Cần khẩn trương xây dựng đề án tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng để tăng hàm lượng nội giá trị gia tăng hàng hóa bắt đầu thực bước năm 2010 thực mạnh thời kỳ 2011- 2015 năm 2020 Điều cần thiết định hướng lại thu hút đầu tư nước ngoài, ưu tiên thu hút dự án đầu tư tạo lực xuất 54 Chính sách tài tiền tệ (các cơng cụ vĩ mơ; tỷ giá, sách tài khóa) cần phân tích giới hạn việc sử dụng sách tác động phụ chúng Cải cách thể chế thủ tục hành để thu hút FDI giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp, nâng cao tính cạnh tranh hàng xuất Chính sách thương mại : - Phân tích kỹ lưỡng trước tham gia vào FTA, hiệp định thương mại khu vực (RTA), đồng thời nâng cao khả tận dụng hiệp định RTA, FTA đặc biệt từ năm 2019 Vào thời điểm thuế nhập khoảng 90% số dòng thuế nước ASEAN 6, Trung Quốc cắt giảm xuống 0% - Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, đặc biệt thị trường mà kim ngạch xuất mặt hàng cịn nhỏ tốc độ tăng trưởng cao - Chi tiết hóa biểu thống kê xuất Vì nhóm hàng thống kê hải quan ghi vào danh mục mặt hàng khác có kim ngạch xuất lớn (xấp xỉ tỷ đôla Mỹ) tốc độ tăng trưởng cao (khoảng 35%/ năm) khơng rõ mặt hàng để có sách khuyến khích sản xuất hộ trợ xúc tiến thương mại - Nghiên cứu đưa thuế số mặt hàng nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất hàng hóa thay nhập (trong điều kiện lạm phát thấp) lên mức trần cam kết - Áp dụng biện pháp điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp biện pháp tự vệ theo quy định WTO theo FTA Biện pháp BOP 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB (2009) Chỉ số châu Á Thái Bình Dương 2009 (Key Indicators for Asia and the Pacific 2009), xuất lần thứ 9, tháng Evenett, S J (ed) (2009) Những lời hứa bị phá vỡ: Báo cáo Hội nghị Thượng đỉnh G20 Cơ quan Cảnh báo Thương mại tồn cầu, Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Kinh tế, 17/9 (Broken Promises: A G-20 Summit Report by Global Trade Alert, Centre for Economic Policy Research, 17/9) Hoekman, B., A Matoo & P English (eds) (2002) Sổ tay Phát triển, Thương mại WTO Ngân hàng Thế giới, Washington D.C (Cuốn Development, Trade and the WTO: A Handbook, The World Bank, Washington D.C.) IMF (2009) Thống kê Tài Quốc tế tháng 9, Washington D.C (International Financial Statistics, September, Washington D.C.) IMF (2009) Điều IV Báo cáo Cán Tham vấn; Phần Bổ sung Nhận định Cán bộ; Thông tin Công khai Thảo luận Ban Điều hành; Nhận định Giám đốc Điều hành Việt Nam, Báo cáo quốc tế IMF số 09/11, tháng 4, Washington D.C (Article IV Consultation-Staff Report; Staff Supplement and Statement; Public Information Notice on the Executive Board Discussion; and Statement by the Executive Director for Vietnam, IMF Country Report No.09/11, April, Washington D.C.) IMF (1993) Sổ tay Cán cân Thanh toán, Tái lần thứ 5, Washington D.C (Balance of Payments Manual, Fifth Edition, Washington D.C.) Obstfeld, M & K Rogoff (1996) Nền tảng Kinh tế Vĩ mô Quốc tế, Báo MIT (Foundations of International Macroeconomics, MIT Press) Obstfeld, M & K Rogoff (1995) Định hướng Quốc tế Tài khoản Vãng lai, Grossman, G M & K Rogoff (eds) “Số tay Kinh tế Quốc tế số 3,” Báo NorthHolland (Intertemporal Approach of the Current Account, in Grossman, G M & K Rogoff (eds) “Handbook of International Economics Vol 3”, North-Holland Press) Santos-Paulino, A & A P Thirwall (2004) Tự hóa Thương mại Vận hành Kinh tế Nước Đang Phát triển, Tờ Economic Journal, số 114, tháng (Trade Liberalisation and Economic Performance in Developing Countries, in The Economic Journal, 114, February) Wu, Y & L Zeng (2008) Tác động Tự hóa Thương mại Cán cân Thương mại Nước Đang Phát triển Tài liệu Công tác IMF, WP/08/14, tháng (The Impact of Trade Liberalization on the Trade Balance of Developing Countries, in IMF Working Paper, WP/08/14, January) 56 ... định WTO Nghiên cứu xác định quan điểm chủ đạo cân đối kinh tế vĩ mô yếu tố định dẫn đến tình hình cán cân tốn Việt Nam Nghiên cứu nhấn mạnh cán cân thương mại bị cân cấu, thân cán cân thương. .. kết WTO, ” báo cáo Hoạt động WTO- 8 Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên giai đoạn III (EU – Việt Nam MUTRAP III) tài trợ nghiên cứu lý dẫn tới thâm hụt thương mại lớn Việt nam, ảnh hưởng thâm hụt thương. .. để đối phó với bất cập cán cân tốn PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Các quy định WTO liên quan đến Cán cân Thanh toán Việt Nam gia nhập WTO, điều có nghĩa Việt Nam phải tuân thủ quy định thủ tục

Ngày đăng: 29/03/2014, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan