Bài tập POLYMPIC docx

23 2.2K 22
Bài tập POLYMPIC docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1. Hai nguyên tố M, X thuộc cùng chu ki đều thuộc nhóm A (thuộc phân nhóm chính) : ● Tổng số proton của M, X là 28 ● Hợp chất của M,X với Hidro đều có cùng số nguyên tử Hidro trong phân tử. Biết khối lượng nguyên tử của M nhỏ hơn khối lượng nguyên tử của X. 1.1 Hãy cho biết trạng thái vật lí các hợp chất của M và X với Hidro. 1.2 Cho biết hóa trị cao nhất của M với oxi là m. Viết công thức oxit và hidroxit có hóa trị cao nhất của M, X, công thức hợp chất tạo bởi hai oxit này (tất cả đều viết dưới dạng công thức tổng quát theo m). 1.3 Xác định M và X. Biết hợp chất Y tạo bởi oxit trên có % khối lượng oxi trong phân tử là 53.33% và % của một trong hai nguyên tố (M,X) trong Y là 20%. ¤ 1.1 Theo đề bài: M là kim loại, X là phi kim, đối xứng nhau qua nhóm IVA. - Hợp chất với Hidro: MH m : chất rắn H m X: chất khí 1.2 Oxit và hidroxit M: M 2 O m ; M(OH) m X 2 O 8-m ; H m XO 4 Công thức hợp chất tạo bởi 2 oxit: MXO 4 1.3 % của nguyên tố còn lại = 100 - (53.33+20) = 26.67 vì M< X: M: 20%; X: 26.67%; O: 53.33%. Vì MXO 4  MgM M O M :24 4 1 16 33.53 20 =⇒== SX X O X :32 4 1 16 33.53 67.26 =⇒== => Hợp chất: MgSO 4 ( Đề chính thức năm 1996) Câu 2.1 Trong hệ thống số lượng tử sau đây gán cho 1 electron, hệ thống nào có thể chấp nhận được? a) n=3 l=0 m=1 m s = 2 1 − b) n=2 l=2 m=0 m s = 2 1 c) n=4 l=3 m=-4 m s = 2 1 − d) n=3 l=2 m=2 m s = 2 1 e) n=3 l=2 m=-2 m s = 2 3 − 2.2 Hai nguyên tố A và B có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử sau: A (n=2 l=1 m=-1 m s = 2 1 − ) B (n=3 l=1 m=0 m s = 2 1 − ) a) Viết cấu hình e và xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn. Gọi tên. b) Viết công thức cấu tạo các hợp chất trong công thức phân tử có chứa ba nguyên tố A, B và hidro. Cho biết loại liên kết hóa học rong các hợp chất tìm thấy. 2.3 Cho 7,2g hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Cho A hòa tan hết trong dd H 2 SO 4 loãng thu được khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bởi 450ml dd Ba(OH) 2 0,2M thì thu được 15,76g kết tủa. Xác định công thức hai muối và tính % theo m của chúng trong A. ¤ 2.1 a) n=3 l=0 m=1 m s = 2 1 − Sai vì m > l b) n=2 l=2 m=0 m s = 2 1 Sai vì l > (n-1) c) n=4 l=3 m=-4 m s = 2 1 − Sai vì |m| > l d) n=3 l=2 m=2 m s = 2 1 Đúng e) n=3 l=2 m=-2 m s = 2 3 − Sai vì m s chỉ nhận 2 giá trị là 2 1 − và 2 1 2.2 Nguyên tố A có e cuối cùng có n=2 => lớp thứ 2, l=1 ⇒ phân lớp p, m=-1 ⇒ obitan p x , m s = 2 1 − ⇒ e có chiều quay xuống. Vậy cấu hình e của A: 1s 2 2s 2 2p 4 Tương tự cấu hình e cuối cùng của nguyên tố B : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 2.3 Đặt công thức chung 2 muối cacbonat là MCO 3 , M cũng là khối lượng nguyên tử trung bình của 2 kim loại nhóm IIA kế tiếp. MCO 3 + H 2 SO 4 → MSO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O (1) Khí B là CO 2 (n CO2 =n MCO3 ) tác dụng với dd Ba(OH) 2 tạo kết tủa, có thể có 2 pư: ↑↓ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑ CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3_ + H 2 O (2) 2CO 2 + Ba(OH) 2 → Ba(HCO 3 ) 2 (3) *Có 2 trường hợp: T/h1: Ba(OH) 2 dư, chỉ có pư 2 xảy ra: n CO2 =n BaCO3 = 08.0 197 76,15 = mol ⇒ MCO 3 = = 08,0 2,7 90 ⇒ M=30 ⇒ 2 KL kế tiếp là Mg=24<30<Ca=40 Công thức 2 muối: MgCO 3 (x mol) và CaCO 3 (y mol). Giải hệ: ∑ n hh : x+y= 0,08 ∑ m hh : 84x+100y=7,2 ⇒ x=0,05; y=0,03 % MgCO 3 = %33,58%100 2,7 05,084 =× × ⇒ %CaCO 3 = 100-58,33%=41,67% T/h2: Ba(OH) 2 pư hết 0,45 × 0,2=0,09 mol, xảy ra pư (2) và (3): n CO2 (2)=0,08; n CO2 (3)=2n Ba(OH)2 =0,01 × 2= 0,02 ⇒ n BaCO3 = ∑ n CO2 =0,1 ⇒ M=12 Vậy 2 muối BeCO 3 và MgCO 3 Tương tự t/h 1 ⇒ % MgCO 3 =76,67%; %BeCO 3 =23,33% Câu 3 Khi phân tích 2 oxit và 2 hidroxit tương ứng của cùng một nguyên tố hóa học A được các số liệu sau: ● Tỉ số thành phần % về khối lượng của oxi trong hai oxit là 20: 27 ● Tỉ số thành phần % về khối lượng của nhóm hidroxit trong hai hidroxit là 214: 270 3.1 Hãy xác định nguyên tố A. 3.2 Cho 16,8g đơn chất A trên vào dd H 2 SO 4 loãng dư, thu được dd B. Cho từ từ dd KMnO 4 1M vào dd B đến khi màu tím của dd không còn bị mất nữa thì ngừng lại. Tính thể tích dd KMnO 4 đã dùng? ¤3.1 Gọi A là nguyên tố phải tìm, a, b là hóa trị của A M là nguyên tử lượng của A. 2 oxit là A 2 O a và A 2 O b 2 hidroxit là A(OH) a và A(OH) b Tỉ lệ % của oxi trong 2 oxit: 27 20 162 100.16 162 10016 = + + × bM b aM a Tỉ lệ % của hidroxit bM b aM a 17 100.17 17 100.17 + + = 270 214 ⇒ M= ab ab 2720 56 − ⇒ 3 2 6 4 == b a Vì a, b là hóa trị nguyên tố nên < 8 a b M 2 3 56 Fe 4 6 112 Cd Cd không có hóa trị 4,6 ⇒ Fe là nghiệm thích hợp 3.2 16,8g Fe ⇒ 0,3 mol Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑ 0,3 → 0,3 10FeSO 4 + 2KMnO 4 +8H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O 0,3 → 0,06 ⇒ V KMnO4 =0,06l=60ml Câu 4.1: Xác định nguyên tử của nguyên tố mà có e cuối cùng có 4 số lượng tử sau: a) n=2 l=1 m=-1 m s = 2 1 b) n=3 l=1 m=0 m s = 2 1 − 4.2 Cho biết tên phân lớp ứng với các giá trị số các số lượng tử sau: a) n=5 l=2 c) n=3 l=0 b) n=4 l=3 a) n=2 l=1 ¤ 4.1 a) E cuối cùng thuộc lớp 2p và e được phân bố lần lượt vào các obitan m có trị số nhỏ nhất. Trường hợp này là 2p 1 ⇒ Bo b) Tương tự e cuối cùng là 3p 5 ⇒ Cl 4.2 Tên phân lớp ứng với là: a) 5d b) 4f c) 3s d) 2p Câu 5: Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử của nó có phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp ngoài cùng là 4s. 5.1 Trong hai nguyên tố A, B; nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim? 5.2 Xác định cấu hình e của A, B và tên của A. Cho biết tổng e có trong phân lớp ngoài cùng của A và B bằng 7. 5.3 Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo các hidroxit tạo bởi ba nguyên tố A, hidro và oxi. So sánh tính axit của chúng theo chiều tăng số oxi hóa của A và giải thích kết quả. ¤ 5.1Gọi a,b là số e trong phân lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố A B A: 3p a . Nếu a=1 ⇒ kim loại, a=4 → 6 ⇒ phi kim hoặc là khí hiếm. B: 4s b , do b=1 hoặc 2 ⇒ kim loại Mặt khác ta có: a+b=7. Lập bảng: b 1 2 a 6 (khí hiếm) (loại) 5 A 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 : Cl B 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 2 4s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 4s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 4s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 5.2 Chiều tăng tính axit HClO<HClO 2 <HClO 3 <HClO 4 Giải thích: do số oxi hóa dương tăng dần từ HClO → HClO 4 Câu 6: E cuối cùng phân bố vào các nguyên tử của các nguyên tố A, B lần lượt được đặc trưng bởi: A: a) n=3 l=1 m=-1 m s = 2 1 b) n=3 l=1 m=0 m s = 2 1 − 6.1 Dựa vào cấu hình e, xác định vị trí A, B trong bảng hệ thống tuần hoàn. 6.2 Cho biết loại liên kết và viết công thức cấu tạo của phân tử AB 3 6.3 Trong tự nhiên tồn tại hợp chất A 2 B 6 . Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử hợp chất này. ¤6.1 A: cấu hình e: [Ne]3s 2 3p 1 ⇒ A thuốc ô thứ 13 (Z=13), chu kì 3 (có 3 lớp e), nhóm IIIA ( có 3 e hóa trị) ⇒ A: Al B: cấu hình e: [Ne]3s 2 3p 5 ⇒ B thuộc ô thứ 17 (Z=17), chu kì 3 (có 3 lớp e), nhóm VIIA (có 7 e hóa trị) ⇒ B: Cl 6.2 Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử AlCl 3 là liên kết cộng hóa trị. 6.3 Phân tử Al 2 Cl 6 được hình thành do sự nhị hợp AlCl 3, liên kết giữa hai nguyên tử AlCl 3 hình thành do việc tạo liên kết phối trí giữa nguyên tử Cl với nguyên tử Al. Câu 7: Hợp chất A có công thức dạng XY y . Thành phần % về khối lượng của Y là 60%. Nguyên tử X và nguyên tử Y đều có số proton bằng số nơtron. tổng số proton trong A là 40. Y thuộc chu kỳ 2 của BTH các nguyên tố hoá học. Xác định 2 nguyên tố X, Y và công thức hợp chất XY y ¤ Gọi Z x , Z y là số proton của X và Y %Y= (y.2Z y .100)/(2Z x +y.2Z y )=60 <=>120Z x - 80Z y = 0 (1). Z x + Z y = 40 (2) Giải (1) và (2) ta được: Z x = 16; yZ y = 24 Vì Y thuộc chu kì 2=> 3 ≤ Z y ≤ 10=>2,4 ≤ y ≤ 8 Chỉ có nghiệm đúng với y=3 và Z y = 8 Vậy X là Lưu huỳnh, Y là Oxi Công thức hợp chất là SO 3 Câu 8: Ba nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng một chu kì, có tổng số hiệu nguyên tử bằng 21. Điện tích hạt nhân nguyên tử của chúng lần lượt hợp thành một cấp số cộng. a) Xác định X, Y, Z. (biết số hiệu nguyên tử của X<Y<Z) b) A là hợp chất giữa X và Z; B là hợp chất giữa Y và H. A và B có thể tạo cặp axit- bazơ lewis. Chọn nghiệm đúng, giải thích và viết công thức cấu tạo của hợp chất được tạo thành này. ¤ Từ giả thiết ta có: Z x + Z y +Z z =21 <=>3Z x + 3a = 21 hay Z x + a = 7 (với a là công sai) Chọn a = 1=> Z x = 6 ( X là C), Z y = 7(Y là N) và Z z =8(Z là O) Chọn a= 2 => Z x = 5(X là B), Z y = 7(Y là N) và Z z = 9 (Z là F) Khi a ≥ 3 thì X, Y, Z: loại do không thuộc chu kì hoặc khí hiếm. a)Nếu là 3 nguyên tố C, N, O. Các hợp chất tạo bởi chúng sẽ là CO; CO2 (A) và NH3 (B). Chúng không tạo được cặp axit-bazơ lewis. b) Nếu là 3 nguyên tố B, N và F thì hợp chất A là BF 3- , hợp chất B là NH3. B trong BF 3- còn 1 obitan trống trong khi đó N trong NH 3 còn 1 đôi electron chưa liên kết cho - nhận với BF 3- , nên BF 3- là axit và NH 3 là bazơ (theo Lewis) Cấu tạo: H 3 N => BF 3- Câu 9: Hợp chất M được tạo nên từ cation X + và trong ion Y 3- , mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số e trong X + là 10 và trong Y 3- là 50. Hai nguyên tố trong Y 3- thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong BTH và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Hãy xác định công thức phân tử của M. ¤ Đặt N là số p trung bình trong hạt nhân trong hạt nhân của ion: X + => Z x = 11/5 = 2,2 (do số e trong X+ là 10 nen số p trong X là 11) => X + phải chứa H (Z = 1) hoặc He (Z = 2), ta loại He vì nó là khí hiếm thực tế không tham gia các phản ứng hoá học thông thường. Gọi A là nguyên tố thứ hai tạo nên cation X + => X + : [A n B m ] + Ta có: n+ m = 5 Z A .n + m = 11 => Z A .n - m = 6 (1) Lần lượt cho n = 1, 2, 3, 4 vào (1) ta sẽ được các giá trị tương ứng của Z A và m. Nghiệm chấp nhận là n = 1 => m = 4, Z A = 7 => A là N => X+: NH 4 + Đặt M là số p trung bình của trong hạt nhân nguyên tử trong Y 3- => M = 47/5 = 9,4 Suy ra một nguyên tố tào nên Y 3- phải thuộc chu kì 2 và nguyên tố kia thuộc chu kì 3. Gọi R là nguyên tố thuộc chu kì 2 và Q là nguyên tố thuộc chu kì 3 trong ion Y 3- ta có: Y3-: [R x Q y ] 3- =>x + y = 5 Zx.x+ (Zx + 7)(5-x) = 47 => 5Z x - 7x = 12 => nghiệm thoả mãn x= 4 và Z x = 8 (O) Z Q = 8 + 7 = 15 => Q là P. vậy ion Y 3- là PO 4 3- => hợp chất M là: (NH 4 ) 3 PO 4 Câu 10.1: Cho 2 nguyên tố A, B đứng kế nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn có tổng số (n+l) bằng nhau: trong đó số lượng tử chính của A lớn hơn số lượng tử chính của B. Tổng đại số của bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên B là 4,5. a) Hãy xác định bộ 4 số lượng tử của e cuối cùng trên A, B b)Hợp chất X tạo bởi A, Cl, O có thành phần phần trăm theo khối lượng lần lượt là 31,83%, 28,98%, 39,18%. Xác định công thức phân tử của X. 10.2.a) Mô tả dạng hình học phân tử, trạng thái lai hóa của nguyên tử nguyên tố trung tâm trong các phân tử: IF5, XeF4, Be(CH3)2 b) So sánh độ lớn góc liên kết của các phân tử sau đây. Giải thích. PI 3 , PCl 5 , PBr 3 , PF 3 c) So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất sau. Giải thích. NaCl, KCl, MgO. ¤10.1 a) A, B đứng kế tiếp nhau trong hệ thống tuần hoàn có (n+l) bằng nhau. Và n A >n B ⇒ cấu hình ngoài cùng: B: np 6 ; A: (n+1)s 1 ⇒ n+1+1 2 1 − =4,5 ⇒ n=3 Vậy 4 số lượng tử của A( n=4, l=0,, m=0, m s = 2 1 ) B (n=3, l=1, m=1, m s = 2 1 − ) b) Gọi công thức hợp chất X: K x Cl y O z ⇒ x:y:z= === 16 18.39 5.35 98.28 39 83.31 1:1:3 ⇒ công thức của X là KclO 3 . 10.2a) IF 5 : Dạng chóp vuông, I lai hóa sp 3 d 2 I: 5s 2 5p 5 5d 0 I*:5s 2 5p 3 5d 2 ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ Câu 11: Cho 3 nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng 1 chu kì nhỏ trong hệ thống tuần hoàn ( Zx < Zy < Zz). Số hiệu nguyên tử của Y bằng trung bình cộng số hiệu nguyên tử của X và Z. Electron cuối cùng của nguyên tử Y có giá trị các số lượng tử là: l = 1, m = 1, S = +1/2. (Quy ước: số lượng tử nhận giá trị từ -l qua 0 đến +l) 11.1. Xác định SHNT và gọi tên 3 nguyên tố trên, biết rằng chỉ có 2 trong 3 nguyên tố này có khả năng tạo thành hớp chất khí với H. 11.2. Viết công thức phân tử, công thức Lewis, cho biết bản chất liên kết và đặc điểm cấu tạo (hình học phân tử và khả năng đime hóa) của các phân tử hình thành từng cặp nguyên tố X và Z, Y và Z. Từ đặc điểm cấu tạo phân tử cho biết 2 chất nào có thể tạo cặp axit-bazơ Lewis. ¤11.1 Nguyên tố Y: l=1; m=1; m s = 2 1 ⇒ p 3 Y thuộc chu kì nhỏ: *Chu kì 2: n=2 ⇒ Y= 2p 3 ⇒ Y: 7(Nitơ) • X, Z: chu kì 2 • 7 2 = + ZyZx • Z y là trung bình cộng của Z x , Z z . ⇒ 3 trường hợp: ○ Z X =6 (Cacbon) Z Z =8 (oxi) ○ Z X =5(Bo) Z Z =9 (Flo) ○ Z X =4 (Be) Z Z =10 (Ne) Vì chỉ có 2 trong 3 tạo hợp chất khí với hidro ⇒ chọn hai trường hợp này. * Chu kì 3 tương tự: chọn Y: phot pho X: nhôm Z: Clo Câu 12. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A,B và có phân tử khối là 76. A và B có số oxi hoá cao nhất trong các oxit là +n 0 và +m 0 và có số oxi hoá âm trong các hợp chất hiđro là –n h và –m h thoả mãn các điều kiện │n o │ = │n h │ và │m 0 │ = 3│m h │. Hãy thiết lập công thức phân tử của X. Biết rằng A có số oxi hoá cao nhất trong X ¤Ta biết các nguyên tố nhóm I, II, III trong bảng tuấn hoàn không có số oxi hoá âm, chỉ có nhóm IV thì │n 0 │ = │n h │. Vậy A thuộc nhóm IV có công thức cả hai hợp chất là AO 2 và AH 4 . Vì số electron mà B nhận để trở thành ion âm bằng 8 – m 0 (trong đó m o là số electron lớp ngoài cùng của B, tức là số oxi hoá dương cao nhất), do đó m 0 = 3(8 – m 0 ) tức m 0 = 6, nghĩa là B thuộc nhóm VI và công thức các hợp chất là BO 3 và H 2 B. Như vậy X có công thức là AB 2 , và M B < 76/2 = 38, nên B chỉ có thể là oxi (M = 16) hoặc lưu huỳnh (M = 32); suy ra M A = 76 – 2.16 = 44 hoặc M A = 76 – 2.32 = 12. Trong nhóm IV không có nguyên tố ứng với nguyên tử khối là 44, do đó A phải là cacbon (M = 12) và B là lưu huỳnh. Vậy công thức của X là CS 2 (cacbon sunfua) Câu 13. Hai nguyên tố X,Y thuộc hai nhóm kế tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố; Y thuộc nhóm 5. Ở trạng thái đơn chất X, Y không tác dụng được với nhau. Tổng số điện tích dương hạt nhân hai nguyên tố là 23. Xác định 2 nguyên tố X và Y. ¤Y thuộc nhóm 5. Suy ra X thuộc nhóm 4 hay nhóm 6. Nếu Y thuộc chu kì ≥ 4 thì Z của nguyên tố Y ≥ 23 trái với đề bài. Do đó hai nguyên tố có tổng điện tích dương hạt nhân là 23 phải ở chu kì nhỏ Gọi a, b là số lớp e trung gian (trừ lớp trong cùng và lớp ngoài cùng) của 2 nguyên tố X, Y thì: a. Nếu X thuộc nhóm 4. (2 + 8a + 4) + (2 + 8b + 5) = 23 ⇒ 8(a + b) = 10 a và b nguyên dương hoặc bằng không, nên phương trình trên không thoả mãn b. Nếu X thuộc nhóm 6 (2 + 8a + 6) + (2 + 8b + 5) = 23 ⇒ 8(a + b) = 8 * a = 0 => b = 1 => X 6 2 nguyên tố là oxi; Y 5 8 2 nguyên tố là photpho * a = 1 => b = 0 => X 6 8 2 nguyên tố lưu huỳnh ; Y 2 5 nguyên tố nitơ. Theo đầu bài ở dạng đơn chất X,Y không tác dụng được với nhau X là S và Y là N. Câu 14. Một đơn chất A có khả năng tạo thành hợp chất với hiđro và hợp chất với oxi trong đó : │n H │ - │n O │ = 0 n H : Hoá trị A trong hợp chất khí với hiđro n O : Hoá trị cao nhất A trong hợp chất với oxi %m H /%m O = 11/32 A là nguyên tố nào sau đây : a. S b. C c. Cl d. F ¤Hợp chất của A với H có công thức : AH 4 Hợp chất của A với O có công thức : AO 2 %H trong AH 4 = (4/A + 4) x 100% %O trong AO 2 = (32/A + 32) x 100% %m H A = 12, vậy A là cacbon (C) Câu 15. Cho 3 nguyên tố A, B, D (Z A < Z B < Z D ) - A, B cùng một nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp trong bản tuần hoàn - B, D là 2 nguyên tố kế cận nhau trong một chu kì - Tổng số proton trong 2 hạt nhân A, B là 24. Xác định bộ 4 số lượng tử của electron sau cùng của A, B, D. ¤Ta có : Z A + Z B = 24 ⇒ Z tb = 24/2 = 12 ⇒ Z A < 12 < Z B (1) A, B thuộc cùng nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp nên A, B thuộc chu kì 2 và chu kì 3. Do đó: Z B – Z A = 8 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra Z A = 8, A là oxi và Z B = 16, B là lưu huỳnh. B, D là 2 nguyên tố kế cận nhau trong cùng chu kì : Z D = Z B + 1 = 17 ⇒ D là clo (Cl) Cấu hình electron : O : 1s 2 2s 2 2p 4 S : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Cl : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Bộ bốn số lượng tử của electron sau cùng của : O: n = 2; 1 = 1; m = -1; s = - ½ S: n = 3; 1 = 1; m = -1; s = -1/2 Cl: n = 3; 1 = 1; m = 0; s = -1/2 [...]... 16.Biết trong hợp chất XYn: -X chiếm 15.0486% về khối lượng -Tổng số proton là 100 -Tổng số nơtron là 106 a)Xác định X và Y? b)Xác định công thức cấu tạo của XYn và cho biết lai hóa của nguyên tố? ¤ a)Theo bài ra ta có : Px+ nPy=100 Nx+ nNy=106 Từ (1, 2)=>Ax+Ay=206 Mặt khác: (1) (2) (3) Từ (3, 4)=>Ax=31 (5) Trong nguyên tử X có: 2Px-Nx=14 (6) Từ (5, 6)=>Px=15, Nx=16.Vậy X là photpho Thay Pxvà Nx vào(1) và(2)... với nhau Tổng số điện tích dương hạt nhân hai nguyên tố là 23 Xác định 2 nguyên tố X và Y ¤Y thuộc nhóm 5 Suy ra X thuộc nhóm 4 hay nhóm 6 Nếu Y thuộc chu kì ≥ 4 thì Z của nguyên tố Y ≥ 23 trái với đề bài Do đó hai nguyên tố có tổng điện tích dương hạt nhân là 23 phải ở chu kì nhỏ Gọi a, b là số lớp e trung gian (trừ lớp trong cùng và lớp ngoài cùng) của 2 nguyên tố X, Y thì: b Nếu X thuộc nhóm 4 (2... thuộc nhóm 6 (2 + 8a + 6) + (2 + 8b + 5) = 23 ⇒ 8(a + b) = 8 * a = 0 => b = 1 => X62 nguyên tố là oxi; Y582 nguyên tố là photpho * a = 1 => b = 0 => X682 nguyên tố lưu huỳnh ; Y25 nguyên tố nitơ Theo đầu bài ở dạng đơn chất X,Y không tác dụng được với nhau X là S và Y là N Câu 35: Một đơn chất A có khả năng tạo thành hợp chất với hiđro và hợp chất với oxi trong đó : │nH│ - │nO│ = 0 nH : Hoá trị A trong . oxi trong phân tử là 53.33% và % của một trong hai nguyên tố (M,X) trong Y là 20%. ¤ 1.1 Theo đề bài: M là kim loại, X là phi kim, đối xứng nhau qua nhóm IVA. - Hợp chất với Hidro: MH m : chất. Suy ra X thuộc nhóm 4 hay nhóm 6. Nếu Y thuộc chu kì ≥ 4 thì Z của nguyên tố Y ≥ 23 trái với đề bài. Do đó hai nguyên tố có tổng điện tích dương hạt nhân là 23 phải ở chu kì nhỏ Gọi a, b là số. photpho * a = 1 => b = 0 => X 6 8 2 nguyên tố lưu huỳnh ; Y 2 5 nguyên tố nitơ. Theo đầu bài ở dạng đơn chất X,Y không tác dụng được với nhau X là S và Y là N. Câu 14. Một đơn chất A có

Ngày đăng: 29/03/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan