Hiệu quả hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại việt nam

212 1.1K 4
Hiệu quả hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệu quả hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại việt nam

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG VĂN KHÁNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG VĂN KHÁNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính, ngân hàng Mã ngành: 62 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: - Hướng dẫn 1: TS. Phan Ngọc Minh - Hướng dẫn 2: TS. Lâm Thị Hồng Hoa TP. HỒ CHÍ MINH – 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Trƣơng Văn Khánh. Sinh ngày 18 tháng 02 năm 1974. Quê quán: Xã Phổ Khánh, Huyện Đức Phổ, Tỉnh Quảng Ngãi. Hiện công tác tại: Khoa Tài chính kế toán- Trƣờng Đại học Sài Gòn - Số 273 An Dƣơng Vƣơng, Quận 5- TP. HCM. Là nghiên cứu sinh khóa: 14 của Trƣờng Đại Học Ngân Hàng Tp.Hồ Chí Minh. Mã số nghiên cứu sinh: 010114090006. Cam đoan đề tài: “Hiệu quả hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Việt Nam”. Chuyên ngành: Tài chính, ngân hàng. Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phan Ngọc Minh TS. Lâm Thị Hồng Hoa. Luận án đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại Học Ngân Hàng Tp.Hồ Chí Minh. Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào chƣa đƣợc công bố toàn bộ nội dung này bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận án đƣợc chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 04 năm 2013 Tác giả TRƢƠNG VĂN KHÁNH ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU xi CHƢƠNG 1: QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA 1 1.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA 1 1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ vừa 1 1.1.2. Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa 2 1.1.2.1. Tham khảo cách phân loại DNNVV của một số nước trên thế giới 3 1.1.2.2. Theo cách phân loại của Việt Nam 5 1.1.3. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ vừa 6 1.1.4. Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế nhiều thành phần 9 1.1.5. Cơ hội thách thức đối với DNNVV khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. 9 1.1.5.1. Những cơ hội 10 1.1.5.1.1. Những thách thức 11 1.2. QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV 14 1.2.1. Sự cần thiết hình thành phát triển của Quỹ BLTD đối với DNNVV 14 1.2.2. Khái niệm về Quỹ BLTD 16 1.2.3. Mô hình hoạt động 17 1.2.4. Các khái niệm có liên quan đến hoạt động của Quỹ BLTD 18 1.2.5. Chức năng của Quỹ BLTD đối với DNNVV 19 1.2.5.1. BLTD cho các DNNVV 19 1.2.5.2. Tư vấn về đầu tư tài chính đào tạo nguồn nhân lực nhằm hỗ trợ các DNNVV phát triển 20 1.2.5.3. Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay tài sản hình thành từ vốn vay của bên được bảo lãnh 21 iii 1.2.6. Vai trò của Quỹ BLTD đối với DNNVV 22 1.2.6.1. Góp phần thực hiện chủ trương, chính sách của nhà nước đối với DNNVV 22 1.2.6.2. Tạo điều kiện cho DNNVV tíêp cận vốn tín dụng tại các TCTD 23 1.2.6.3. Góp phần gián tiếp trong việc ổn định thu hút lao động cho các DNNVV 24 1.2.6.4. Góp phần tăng năng lực quản lý điều hành cho các DNNVV 24 1.2.7. Mối quan hệ giữa Quỹ BLTD, TCTD DNNVV 25 1.2.8. Hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD tác động đến DNNVV 26 1.3. LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍNH DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV 27 1.3.1. Khái niệm về hiệu quả 27 1.3.2 Các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả 28 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUỸ BLTD ĐỐI VỚI DNNVV 33 1.4.1. Môi trƣờng chính trị, pháp lý, kinh tế xã hội 33 1.4.1.1. Môi trường chính trị 33 1.4.1.2. Môi trường pháp lý 34 1.4.1.3. Môi trường kinh tế xã hội 34 1.4.2. Chính sách bảo lãnh tín dụng hỗ trợ phát triển của DNNVV của nhà nƣớc 35 1.4.3. Năng lực của các doanh nghiệp nhỏ vừa 36 1.4.4. Năng lực của các ngân hàng thƣơng mại 37 1.4.5. Nhu cầu bảo lãnh tín dụng của các DNNVV 37 1.4.5.1. Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu 38 1.4.5.2. Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu 42 1.5. KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 42 1.5.1. Quỹ bảo lãnh tín dụng ở một số nƣớc 42 iv 1.5.1.1. Quỹ BLTD tại Trung Quốc 43 1.5.1.2. Quỹ BLTD tại Hàn Quốc 46 1.5.1.3. Quỹ BLTD tại Malaysia 47 1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 48 TÓM LƢỢC CHƢƠNG 1 51 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TRONG THỜI GIAN QUA 52 2.1. SƠ LƢỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUỸ BLTD ĐỐI VỚI DNNVV Ở VIỆT NAM 52 2.1.1. Vốn hoạt động 52 2.1.2. Mô hình hoạt động 54 2.1.3. Điều kiện thành lập 57 2.1.4. Cơ cấu tài chính 58 2.1.4.1. Đối với Quỹ BLTD hoạt động độc lập 58 2.1.4.2. Đối với trường hợp không thành lập Quỹ BLTD 60 2.2. THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU BLTD CỦA CÁC DNNVV TẠI VIỆT NAM 61 2.2.1. Qui trình nghiên cứu 61 2.2.2. Thiết kế thang đo 63 2.2.3. Thang đo của các nghiên cứu trƣớc 63 2.2.4. Thiết kế bảng câu hỏi 63 2.2.5. Nghiên cứu định lƣợng 64 2.2.5.1. Phương thức lấy mẫu 64 2.2.5.2. Cỡ mẫu 64 2.2.5.3. Xử lý phân tích dữ liệu 64 2.2.6. Kiểm định đánh giá thang đo 70 2.2.6.1. Phân tích Cronbach’s Alpha 70 v 2.2.6.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 72 2.2.7. Kiểm định mô hình các giả thuyết 75 2.2.8. Kết luận qua kiểm định mô hình 84 2.3. THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BLTD TRONG THỜI GIAN QUA 85 2.3.1. Hiệu quả hoạt động 85 2.3.1.1. Hiệu quả về mặt kinh tế 85 2.3.1.2. Hiệu quả về mặt xã hội 92 2.3.2. Những hạn chế của Quỹ BLTD đối với DNNVV 94 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 96 2.3.3.1. Về phía chính sách các cơ quan quản lý nhà nước 96 2.3.3.2. Về phía Quỹ bảo lãnh tín dụng 103 2.3.3.3. Về phía các tổ chức tín dụng 108 2.3.3.4. Về phía bản thân các doanh nghiệp nhỏ vừa 109 2.3.3.5. Về phía các tổ chức hiệp hội 111 TÓM LƢỢC CHƢƠNG 2 113 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA Ở VIỆT NAM 114 3.1. MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV CỦA NHÀ NƢỚC 114 3.1.1. Định hƣớng phát triển DNNVV của đất nƣớc 114 3.1.2. Mục tiêu, yêu cầu định hƣớng phát triển Quỹ Bảo lãnh tín dụng đối với DNNVV của nhà nƣớc 116 3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUỸ BLTD Ở VIỆT NAM 117 3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUỸ BLTD ĐỐI VỚI DNNVV Ở VIỆT NAM 119 3.3.1. Giải pháp đối với Quỹ bảo lãnh tín dụng 119 vi 3.3.2. Giải pháp đối với DNNVV 122 3.3.3. Lộ trình hoàn thiện hoạt động Quỹ BLTD 125 3.4. CÁC GIẢI PHÁP BỔ TRỢ 127 3.4.1. Đối với các tổ chức tín dụng 127 3.4.2. Đối với các tổ chức hiệp hội 129 3.5. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN 130 3.5.1. Cải thiện môi trƣờng pháp lý 130 3.5.2. Xây dựng mô hình hoạt động của Quỹ BLTD 134 3.5.3. Chính sách hỗ trợ 135 3.5.4. Quản lý thống nhất về nghiệp vụ 144 TÓM LƢỢC CHƢƠNG 3 144 KẾT LUẬN 146 Danh mục các công trình nghiên cứu đã công bố của tác giả 148 Danh mục tài liệu tham khảo 149 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng nƣớc ngoài Nghĩa Tiếng Việt BLTD Bảo lãnh tín dụng DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa UBND Uỷ ban nhân dân TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng nhà nƣớc TCTD Tổ chức tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCHH Tổ chức hiệp hội NSNN Ngân sách nhà nƣớc TNDN Thu nhập doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc HTX Hợp tác xã CBTD Cán bộ tín dụng WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại thế giới EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá KMO Phƣơng sai trích Cronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha Phép kiểm định mức độ tƣơng quan lẫn nhau Eigenvalue Eigenvalue Giá trị phƣơng sai tách ra đƣợc của mỗi nhân tố ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Stt Số bảng, biểu đồ Tên bảng, biểu đồ Trang 1 Bảng 1.1 Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế 6 2 Bảng 2.1 Các Quỹ BLTD hoạt động trực thuộc Quỹ hỗ trợ phát triển địa phƣơng 56 3 Bảng 2.2 Vốn điều lệ của các Quỹ BLTD hoạt động độc lập tính đến thời điểm 31/12/2011. 56 4 Bảng 2.3 Các bƣớc thực hiện trong quá trình nghiên cứu 61 5 Bảng 2.4 Kết quả khảo sát 243 DNNVV về nhu cầu BLTD. 67 6 Bảng 2.5 Kết quả nghiên cứu định tính hiệu chỉnh thang đo. 68 7 Bảng 2.6 Phân tích Cronbach’s Alpha cho các biến độc lập biến phụ thuộc. 71 8 Bảng 2.7 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập. 72 9 Bảng 2.8 Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc. 73 10 Bảng 2.9 Tổng kết mô hình hồi qui. 75 11 Bảng 2.10 Các hệ số hồi qui. 76 12 Bảng 2.11 Mức độ đánh giá loại hình doanh nghiệp. 80 13 Bảng 2.12 Mức độ đánh giá qui mô doanh nghiệp. 80 14 Bảng 2.13 Mức độ đánh giá thời gian hoạt động của doanh nghiệp. 81 15 Bảng 2.14 Mức độ đánh giá giá trị tài sản cố định. 82 16 Bảng 2.15 Mức độ đánh giá động lực phát triển. 83 17 Bảng 2.16 Mức độ đánh giá nhận thức niềm tin. 83 [...]... tham khảo các phụ lục, Luận án đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Quỹ BLTD đối với DNNVV Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD đối với DNNVV ở Việt Nam trong thời gian qua Chƣơng 3: Giải pháp hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD ở Việt Nam trong thời gian tới 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA 1.1.1... dựng: Doanh nghiệp có vốn đầu tư dưới 600.000 USD số lao động thường xuyên từ 20 đến 300 người là doanh nghiệp vừa; doanh nghiệp có dưới 20 lao động thường xuyên là doanh nghiệp nhỏ - Ngành thương mại: Doanh nghiệp vừa nhỏdoanh nghiệpdoanh thu dưới 250.00 USD/ năm Doanh nghiệp có dưới 05 lao động thường xuyên là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp có từ 6 đến 20 lao độngdoanh nghiệp vừa. .. ta chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp siêu nhỏ Thứ ba, dựa vào hình thức kinh doanh người ta chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp hoạt động độc lập, doanh nghiệp liên kết, doanh nghiệp vệ tinh (doanh nghiệp chuyên gia công hoặc sản xuất chuyên biệt một bộ phận trong sản phẩm của các doanh nghiệp lớn) Nhìn chung, cách phân loại doanh nghiệp ở... tận dụng được các cơ hội do việc gia nhập WTO đem lại 1.2 QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA 1.2.1 Sự cần thiết hình thành phát triển Quỹ Bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa Hạn chế lớn nhất của các DNNVV là vốn ít, từ đó hạn chế đến việc trang bị máy móc, thiết bị công nghệ tiên tiến, đồng thời cũng rất khó khăn trong việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. .. vực sản xuất: Doanh nghiệp có dưới 300 lao động vốn đầu tư là 1 triệu USD - Khu vực thương mại dịch vụ: Doanh nghiệp có dưới 100 lao động (đối với doanh nghiệp bán buôn) hay 50 lao động (đối với doanh nghiệp bán lẻ dịch vụ), vốn đầu tư dưới 300.000 USD (đối với doanh nghiệp bán buôn) hay 100.000 USD (đối với doanh nghiệp bán lẻ dịch vụ) [33] - Liên minh Châu Âu (EU): 5 Theo quỹ phát triển... nguồn vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV - Phân tích tìm ra những nguyên nhân những hạn chế của Quỹ BLTD DNNVV hiện nay ở Việt Nam Từ đó đƣa ra các giải pháp để các Quỹ BLTD đối với DNNVV hoạt độnghiệu quả, góp phần vào sự phát triển của DNNVV ở Việt Nam xii 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là thực trạng hoạt động của các Quỹ BLTD đối với DNNVV ở Việt Nam những... trong lĩnh vực tín dụng đối với các DNNVV 8 Những đóng góp của Luận án Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về BLTD đối với DNNVV Đề tài đƣa ra những chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả của Quỹ BLTD đối với DNNVV Đề tài này góp phần làm rõ những nguyên nhân dẫn đến hệ quả là các Quỹ BLTD DNNVV ở Việt Nam hoạt động không hiệu quả chƣa góp phần đáng kể vào sự phát triển của DNNVV ở Việt Nam Đối với các DNNVV:... mức BLTD tối đa bằng 15% vốn hoạt động của Quỹ BLTD Số tiền được bảo lãnh tối đa bằng 100% số nợ gốc lãi phát sinh theo hợp đồng tín dụng ký giữa bên được bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Đồng tiền bảo lãnhđồng Việt Nam hoặc đồng ngoại tệ tự do chuyển đổi - Hợp đồng BLTD: Là thỏa thuận bằng văn bản được ký giữa bên bảo lãnh bên được bảo lãnh về việc Bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính... phù hợp với trình độ phát triển, điều kiện mục đích phân loại của mỗi nước Sau đây là một số cách phân loại doanh nghiệp: 3 Thứ nhất, dựa vào tiêu thức qui mô vốn người ta chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa doanh nghiệp nhỏ Mỗi quốc gia có thể có những qui định khác nhau về số vốn kinh doanh để phân loại cho từng loại hình doanh nghiệp Thứ hai, dựa vào tiêu thức lao động. .. kinh doanh ngày càng cao hơn Như vậy, doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh không kể thuộc sở hữu của thành phần kinh tế nào nó không phụ thuộc vào quyhoạt động của doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) phát triển khá phổ biến ở các nước đang phát triển, nhất là ở các nước trong khu vực ASEAN Ở Việt Nam, nhóm doanh nghiệp này vị thế quan trọng trong quá trình thực hiện công nghiệp . 1: QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1 1.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1 1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa 1 1.1.2. Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa. pháp hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD ở Việt Nam trong thời gian tới. 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ. VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG VĂN KHÁNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT

Ngày đăng: 29/03/2014, 08:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BIA LUAN AN

  • TRANG PHU BIA.

  • CAM DOAN_BANG BIEU.11.04.2013

  • NOI DUNG LUAN AN 11.04.2013

  • DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO VA PHU LUC

  • NHUNG DIEM MOI LUAN AN

  • BRIEF INFORMATION

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan