Hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại cty Cơ Khí Quang Trung

60 209 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại cty Cơ Khí Quang Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn :Hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại cty Cơ Khí Quang Trung

MụclụcA- Lời nói đầuI- Lý do chọn đề tài .1II- Đối tợng nghiên cứu 1III- Mục tiêu nghiên cứu .1IV- Phơng pháp nghiên cứu 1B- Nội dung:I- Nền kinh tế nhiều thành phần .2II- Sự tồn tại của doanh nghiệp Nhà nớc .5III- Vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần 7IV- Địa vị pháp lý của doanh nghiệp Nhà nớc 7V- Doanh nghiệp Nhà nớc ở thời kỳ trớc đây, hiện tại tơng lai .22C- Kết luậnI- cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc 46II- Kiện toàn tiếp tục đổi mới chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc 50III- Cổ phần đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp Nhà nớc 58IV- Tạo lập môi trờng vĩ mô thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động 59Tài liệu tham khảo1- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc2- Luật doanh nghiệp Nhà nớc 3- Giáo trình luật kinh tế 4- Giáo trình LSHTKT5- Tạp chí cộng sản A- Lời nói đầu I- Lý do chọn đề tàiPhát triển kinh tế là một yêu cầu cấp bách trọng tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, trong đó kinh tế Nhà nớc nắm vai trò chủ đạo. Kinh tế Nhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế.Chính vì vậy em chọn đề tài "Doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần"II- Đối tợng nghiên cứuĐề án nghiên cứu về "Doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần".III- Mục tiêu nghiên cứuĐề án nghiên cứu về "Doa nh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần" làm rõ tầm quan trọng của doanh nghiệp Nhà nớc, chế độ pháp lý, nững mặt còn tồn tại trong hoạt động của nó, những chính sách của Nhà nớc đối với loại hình doanh nghiệp này, từ đó thể đề ra giải pháp phát triển sao cho nó giữ đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.IV- Phơng pháp nghiên cứu.1- Phơng pháp tổng hợp phân tích Tổng hợp các loại tài liệu sách báo liên quan đến đề tài nghiên cứu nh: kiện đại hội Đảng, tạp chí cộng sản, luật doanh nghiệp Nhà nớc . từ đó phân tích làm sáng tỏ nội dung của đề tài2- Phơng pháp lôgíc lịch sử Tìm hiểu sự phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc trong lịch sử phát triển trên sở đó làm sáng rõ sự phát triển của nó. B- nội dungI. Nền kinh tế nhiều thành phần: ở nớc ta đi lên từ sản xuất nhỏ, chủ yếu là thủ công, công nghệ lạc hậu thô sơ đi lên chủ nghĩa xã hội do vậy các thành phần kinh tế vẫn còn tồn tại nâu dài tiếp tục phát triển. Các thành phần kinh tế vẫn còn nhiều mặt tích cực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.Thực hiện nhất quán chiến tranh phát triển nền kinh tế thành phần, các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển nâu dài hợp tác, cạnh tranh lành mạnh. Trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, Kinh tế Nhà nớc cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế nhiều thành phàn bao gòm kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu thủ, kinh tế t bản Nhà nớc, T bản t nhân. Kinh tế vốn đầu t nớc ngoài, tổ chức kinh doanh đang xen hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nớc ngoài nớc, kinh tế cổ phần .Mặt khác cấu kinh tế nhiều thành phần tồn tại một cách khách quan, vì :Khi bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xuất phát điểm về lực l-ợng sản xuất thấp năng xuất lao động trình độ phát triển kinh tế rất thấp không đều giữa các xí nghiệp, giữa các ngành, giữa các vùng . trong nền kinh tế. Trong điều kiện đó, xã hội cũ để lại không ít các thành phần kinh tế không thể bỗng chốc thể cải biến nhanh đợc. Hơn nữa, sau nhiều năm cải tạo xây dựng quan hệ sản xuất mới, xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế mới (kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t bản Nhà nớc .). Các thành phần kinh tế cũ và các thành phần mới tồn tại khách quan, xoắn xuýt với nhau, cấu thành đặc điểm kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.- Xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá sự quản lý vĩ mô của Nhà n-ớc, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội ., vốn là những nhiệm vụ trọng yếu của thời kỳ quá độ ở nớc ta. Song trong điều kiện thu nhập quốc dân còn thấp ngân sách Nhà nớc rất hạn hẹp, nếu chỉ trồng chờ vào Nhà nớc sẽ không hoặc chậm thực hiện các nhiệm vụ nói trên. Để thực hiện hiệu quả với tốc độ nhanh các nhiệm vụ của thời kỳ quá độ, phải giải phóng mọi tiềm lực bị kìm hãm từ trớc đến nay, khai thác sử dụng hiệu quả mọi tiềm năng về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, sức lao động nhất là nguồn lao động trí tuệ . Mục đích đó chỉ thể thực hiện khi sử dụng đợc sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế.- Nớc ta thuộc loại nớc dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào, lợi thế về chất lợng lao động đợc biểu hiện ở trình độ dân số biến chữ chiếm 87,7% trong dân c, một tỷ lệ cao só với tiêu chuẩn quốc tế so vứi nhiều nớc đang phát triển, đó là mặt thuận lợi. Song số ngời cha việc làm còn nhiều thì số ng-ời cha việc làm đợc quy đổi lên đến 7,5 triệu ngời - tạo nên sức ép xã hội đối với kinh tế. Trong khi đó, khả năng kinh tế quốc doanh thu hút sức lao động , vì thiếu vốn, nhất là vốn ngoại tệ mạng. Trong điều kiện đó, khai thác, tận dụng tiềm năng của các thành phần kinh tế khác là một trong những cách tốt nhất để tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động. Cũng cần ý thức rằng, vấn đề thất nghiệp là vấn đề chung của nền kinh tế hàng hoá, chứ không phải chỉ riêng trong xã hội t bản. Hơn nữa, trên sở nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần mà nhận thức khái niệm: việc làm, không hay cha việc làm. Từ đó sớm khắc phục những mặc cảm không đúng trớc đây, cho rằng chỉ khi nào ngời lao động làm việc trong các xí nghiệp Nhà nớc, mới gọi là việc làm. Rõ ràng sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần yêu cầu khách quan đối với việc tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động, một yêu cầu phải kết hợp chiến lợc kinh tế với chiến lợc xã hội cần đợc coi trọng.Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần không chỉ là một tất yếu khách quan mà còn đem lại nhiều lợi ích to lớn. Đó là vì:- Nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần, nghĩa là tồn tại nhiều hình thức quan hệ sản xuất nên phù hợp với thực trạng thấp kém không đều của lực lợng sản xuất. Sự phù hợp này, đến lợt nó, lại tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trởng kinh tế, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế trong thành phần kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân ở nớc ta.- Góp phần khôi phục sở kinh tế cho sự tồn tại phát triển kinh tế hàng hoá mà trớc đây, do nôn nóng, đã xoá bỏ nó mọt cách không tự giác. Sai lầm này xét về mặt thực chất là xoá bỏ đi quyền tự do kinh doanh quyền dân chủ về kinh tế của nhân dân trong khuôn khổ pháp luật.- Cho phép khai thác sử dụng hiệu quả sức mạng tổng hợp của các thành phần kinh tế trong nớc, tạo điều kiện khai thác sức mạnh về vốn, khoa học công nghệ mới trên thế giới.- Tạo điều hiện thực hiện mở rộng các hình thức kinh tế quá độ, trong đó hình thức kinh tế t bản Nhà nớc, nh nhng "cầu nối:, trạng,"trung gian" cần thiết để đa nớc ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa.Sự phân tích trên cho thấy sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là tất yếu kinh tế khách quan nhiều lợi ích to lớn trong thời kỳ quá độ. Nó vừa phù hợp với thực tiễn về trình độ xã hội hoá của lực lợng sản xuất ở nớc ta, vừa phù hợp với lý luận của Lênin về đặc điểm kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. II- Sự tồn tại của doanh nghiệp Nhà nớc:1- Khái niệm về kinh tế Nhà nớc:Kinh tế Nhà nớc là thành phần kinh tế sở hữu Nhà nớc về t liệu sản xuất làm sở sản xuất. Nó bào gồm các doanh nghiệp Nhà nớc, các tài sản của sở hữu Nhà nớc nh đất đai, ngân sách các nguồn dự trữ, tài nguyên.v.v . Phần vốn các doanh nghiệp góp bào các doanh nghiệp cổ phần hay liên doanh với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác trong ngoài nớc. Kinh tế Nhà nớc một thành phần kinh tế nhiều bộ phận hợp thành trong đó, doanh nghiệp Nhà nớc là bộ phận nòng cốt. Kinh tế Nhà nớc không những lớn mạnh giữ vai trò chủ đạo đối với các thành phần kinh tế khác trong cấu thành phần kinh tế ở nớc ta2- Khái niệm- Doanh nghiệp Nhà nớc:Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động lao động hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nớc giao. Kinh tế Nhà nớc nói chung - doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng: Đã đợc xây dựng phát triển ở miền Bắc đã gần 40 năm 20 năm kể từ ngày đất nớc hoàn toàn thống nhất. Từ khi ra đời cho đến nay, đặc biệt trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau này. Các doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò nòng cốt thực hiện các nhiệm vụ sản xuất chiến đấu, đã giữ vững vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Sản xuất cung ứng phần lớn cho các ngành của nền kinh tế quốc dân mà một bộ phận quan trọng các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu của nhân dân.Kinh tế Nhà nớc vẫn là thành phần kinh tế đóng góp rất nhiều cho ngân sách Nhà nớc, vì vậy cần phải tiếp tục phát triển doanh nghiệp Nhà nớc trên tất cả các ngành, các lĩnh vực, phát triển về mọi phơng diện. Doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần là yếu tố bảo đảm định hớng xã hội chủ nghĩa. Coi nhẹ phát triển các doanh nghiệp Nhà nớc thực chất là xa rời định h-ớng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nớc đã vạch ra.Mặt khác, muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, một xã hội công bằng dân chủ văn minh thì Nhà nớc phải can thiệp, tham gia vào nền kinh tế. Một cách tham gia quan trọng nhất vào thị trờng là xây dựng các doanh nghiệp của mình đủ mạnh để khống chế thị trờng với những ngành, lĩnh vực mà Nhà n-ớc cho là quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là chỗ dựa để điều chỉnh các chính sách kinh tế xã hội.Trong đờng lối phát triển kinh tế đợc trình bầy trong dự thảo Đại hội Đảng IX đã đa ra là: "Kinh tế Nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, nắm vững vị trí then chốt là nhân tố mở đờng cho sự phát triển kinh tế, là lực lợng vật chất quan trọng là công cụ để Nhà nớc điều chỉnh điều tiết vĩ mô nền kinh tế; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nêu gơng về năng suất chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội chấp hành pháp luật".Trong thực tiễn nền kinh tế, chính trị xã hội một số ngành, lĩnh vực cần Nhà nớc tham gia vào. Nếu Nhà nớc không tham gia vào sẽ gây ra thất bại trong thị trờng tình hình chính trị sẽ bất ổn định, an ninh quốc phòng không đợc giữ vững.Doanh nghiệp Nhà nớc là một đặc trng bản để phân biệt kinh tế thị tr-ờng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa, Kinh tế Nhà nớc tạo động lực cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác phát triển, kinh tế Nhà nớc tạo điều kiện mối quan hệ hợp tác giúp đỡ các doanh nghiệp khác phát triển, tạo điều kiện xây dựng chế độ mới. Từ đó chúng ta thấy rằng sự tồn tại của kinh tế Nhà nớc, doanh nghiệp Nhà nớc là đòi hỏi, là yêu cầu của nền kinh tế. III- Vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần:Lực lợng doanh nghiệp Nhà nớc hàng năm đóng góp khoảng 40% trong cấu GDP của nớc ta, chiếm giữ khoảng 70% vốn tài sản cố định của nền kinh tế. Doanh nghiệp Nhà nớc đang là lực lợng chủ yếu trong sản xuất công nghiệp, trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, tín dụng. Nhìn chung lực lợng doanh nghiệp Nhà nớc đang là lực l-ợng then chốt trong các ngành kinh tế quan trọng của đất nớc, cá biệt một số ngành vị trí độc quyền kinh doanh. Từ năm 1995 hàng năm doanh nghiệp Nhà nớc đóng góp từ 26 - 28% nguồn thu thuế trong nớc, nếu tính cả các khoản thu thuế phí đợc thu thông qua doanh nghiệp Nhà nớc thì đóng góp khoảng 60% các nguồn thu thuế phí của ngân sách Nhà nớc. Doanh nghiệp Nhà nớc đang sử dụng khoảng 15% lực lợng lao động trong các ngành nghề phi nông nghiệp. Mức tăng trởng hàng năm của doanh nghiệp Nhà nớc xấp xỉ mức tăng trởng chung của nền kinh tế cũng xấp xỉ ngoài quốc doanh trong nớc. Tóm lại, nếu chỉ xét về quy mô, tài sản sự đóng góp vào GDP tốc độ tăng trởng chung của nền kinh tế, nguồn thu ngân sách Nhà nớc thì doanh nghiệp Nhà nớc vẫn vị trí quan trọng đối với nền kinh tế nớc ta.IV- Địa vị pháp lý của doanh nghiệp Nhà nớc 1- Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp Nhà nớc Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nớc giao.Doanh nghiệp Nhà nớc t cách pháp nhân, các quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. Doanh nghiệp Nhà nớc tên gọi, con dấu riêng trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam. Định nghĩa trên cho thế doanh nghiệp Nhà nớc những đặc điểm bản sau đây:Một là, doanh nghiệp Nhà nớc tổ chức kinh tế đợc Nhà nớc thành lập để thực hiện những mục tiêu do Nhà nớc giao.Hai là, doanh nghiệp Nhà nớc do Nhà nớc đầu t vốn cho nên tài sản trong doanh nghiệp là thuộc sở hữu Nhà nớc doanh nghiệp quản lý, sử dụng tài sản theo quy định của chủ sở hữu là Nhà nớc.Ba là, doanh nghiệp Nhà nớc t cách pháp nhân vì đủ các điều kiện của pháp nhân theo quy định của pháp luật Bốn là, doanh nghiệp Nhà nớc là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, nghĩa là nó tự chịu trách nhiệm về nợ các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số tài sản do doanh nghiệp quản lý.2- Phân loại doanh nghiệp Nhà nớc Doanh nghiệp Nhà nớc thể đợc phân loại theo các tiêu chí pháp lý khác nhau.Dựa vào quy mô hình thức tổ chức của doanh nghiệp, thể chia doanh nghiệp Nhà nớc thành Tổng Công ty Nhà nớc, doanh nghiệp Nhà nớc độc doanh nghiệp Nhà nớc thành viên. Tổng Công ty Nhà nớc là doanh nghiệp quy mô lớn, đợc thành lập hoạt động trên sở liên kết của nhiều đơn vị thành viên mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ.v.v Tổng Công ty Nhà nớc thể các loại đơn vị thành viên nh: đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị hạchh toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp. Tổng Công ty Nhà nớc đợc phân biệt thành Tổng Công ty 91 Tổng Công ty 90. Doanh nghiệp Nhà nớc độc lập là doanh nghiệp Nhà nớc không nằm trong cấu tổ chức của doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp Nhà nớc độc lập còn đợc phân biệt thành doanh nghiệp Nhà nớc độc lập quy mô lớn doanh nghiệp [...]... đơn vị thành viên thành HĐQT - Xây dựng để trình HĐQT phê duyệt các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lơng phù hợp với ccá quy định của Nhà nớc - Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật phó tổng giám đốc hoặc phó giám đốc, kế toán trởng doanh nghiệp giám đốc các đơn vị thành viên - Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm dịch vụ phù hợp với những quy định của... đề nghị thành lập doanh nghiệp quy định của pháp luật Căn cứ vào ý kiến của hội đồng thẩm định ngời quyền quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc - Thủ tớng chính phủ, Bộ trởng đợc Thủ tớng uỷ quyền, Bộ trởng quản lý ngành, chủ tịch UBND cấp tỉnh theo quy định của pháp luật quyết định thành lập doanh nghiệp * Thứ hai, đăng ký kinh doanh: Trong thời gian 60 ngày kể từ ngày quyết định thành. .. định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lơng phù hợp với quy định của Nhà nớc - Trình ngời quyết định thành lập doanh nghiệp bổ nhiệm miễn nhiệm khen thởng, kỷ luật phó giám đốc, kế toán trởng - Báo cáo quan Nhà nớc thẩm quyền về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp -Chịu sự kiểm tra, giám sát của tổ chức giám sát do Chính phủ quy định các quan Nhà nớc thẩm... doanh nghiệp, Họ tên của chủ tịch các thành viên hội đồng quản trị (nếu có), tổng giám đốc hoặc giám đốc - Tên quan ra quyết định thành lập ngày ra quyết định thành lập doanh nghiệp Ngày số đăng ký kinh doanh - Mức vốn điều lệ - Số tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, số ĐT Telex, Fax - Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh hoặc hoạt động - Thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh thời hạn hoạt... Nhà nớc tổ chức thực hiện quyết định giải thể, thành phần quy chế làm việc của hội đồng thể thể của doanh nghiệp Nhà nớc do Chính phủ quy định V- Doanh nghiệp Nhà nớc ở thời kỳ trớc đây, hiện tại tơng lai 1- Những đặc trng bản của việc hình thành phát triển của hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta Hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta đợc hình thành ở Miền Bắc từ năm 1954 ở Việt... 19 doanh nghiệp nhiều thành phố Hồ Chí Minh 458 doanh nghiệp Số doanh nghiệp trung ơng thuộc 37 bộ các quan trung ơng, nhiều nhất là bộ Nông nghiệp mà doanh nghiệp thuộc phân 352 doanh nghiệp nhiều quan trung ơng không cần thiết phải thành lập doanh nghiệp nhng cũng từ 1 đến vài chục doanh nghiệp nh Ban Việt Kiều trung ơng, UB dân tộc miền núi Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia... nghị quyết quyết định của HĐQT - Báo cáo trớc HĐQT quan Nhà nớc thẩm quyền về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Chịu sự kiểm tra, giám sát của HĐQT, Ban kiểm soát Các quan quản lý Nhà nớc thẩm quyền đối với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định của luật này Trong trờng hợp ý kiến của tổng giám đốc hoặc giám đốc khác với nghị quyết quyết định của HĐQT,... ngân hàng thơng mại quốc doanh Công ty thơng mại dịch vụ Sài Gòn) 3- Quy chế pháp lý về thành lập tổ chức doanh nghiệp Nhà nớc a- Thành lập: Khác với thủ tục thành lập theo luật doanh nghiệp, việc thành lập doanh nghiệp Nhà nớc phải theo trình tự sau: * Thứ nhất đề nghị quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc Ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp Nhà nớc, theo quyết định cố 50/CP ngày 26/8/1996... Nhà nớc không thể đồng thời là ngời quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc Ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp Nhà nớc phải lập hồ sơ gửi đến ngời thẩm quyền quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc bao gồm: - Tờ trình đề nghị thành lập doanh nghiệp - Đề án thành lập doanh nghiệp - Mức vốn điều lệ ý kiến bằng văn bản của quan tài chính về nguồn mức vốn điều điều lệ đợc cấp - Dự thảo... quy định của Nhà nớc - Kiểm tra các đơn vị thành viên thực hiện định mức, tiêu chuẩn, đơn giá quy định trong nội bộ doanh nghiệp - Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật phó giám đốc, kế toán trởng các đơn vị thành viên theo đề nghị của giám đốc đơn vị thành viên cục trởng ban phó ban hoặc trởng phòng, phó trởng phòng chuyên môn, nghiệp vụ các chức vụ tơng đơng của doanh nghiệp - . hội đồng quản trị (nếu có), tổng giám đốc hoặc giám đốc.- Tên cơ quan ra quyết định thành lập và ngày ra quyết định thành lập doanh nghiệp. Ngày và số đăng. vị thành viên nh: đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị hạchh toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp. Tổng Công ty Nhà nớc đợc phân biệt thành Tổng Công ty 91 và

Ngày đăng: 17/12/2012, 14:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan