Luận văn " GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN BẰNG TRỌNG TÀI VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM " pdf

84 2.1K 12
Luận văn " GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN BẰNG TRỌNG TÀI VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ********************** KHÓA LUẤN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN BẰNG TRỌNG TÀI VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết : Lý Thị Tiến : Pháp - K38E HÀ NỘI – 2003 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………2 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG TÀI 1.1 Trọng tài thẩm quyền xét xử trọng tài 1.1.2 Khái niệm trọng tài 1.1.2 Các loại trọng tài 1.1.3 Thẩm quyền xét xử trọng tài 10 1.2 Thủ tục tố tụng trọng tài 15 1.2.1 Thủ tục tố tụng trọng tài 15 1.2.2 Sự khác biệt tố tụng trọng tài tố tụng án giải tranh chấp thương mại quốc tế 19 1.2.3 Ưu việc giải tranh chấp trọng tài so với án22 1.3 Phán trọng tài 23 1.3.1 Khái niệm phán trọng tài 23 1.3.2 Hiệu lực phán trọng tài 25 1.4 Thi hành phán trọng tài .27 1.4.1 Thi hành phán trọng tài nước 29 1.4.2 Thi hành phán trọng tài nước 30 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC TRỌNG TÀI TRÊN THẾ GIỚI 37 2.1 Hiệp hội trọng tài Mỹ (The American Arbitration Association- AAA)38 2.2 Toà án trọng tài quốc tế Phòng thương mại quốc tế ICC- (The ICC International Court of Arbitration) 39 2.3 Trọng tài thương mại Trung Quốc 41 2.3 Viện trọng tài Thái Lan (Thai arbitration institute- TAI) 46 1.5 Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore ( The Singapore International Arbitration Centre-SIAC) .47 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CÓ LIÊN QUAN 50 3.1 Qui định hành trọng tài Việt Nam 50 3.1.1 Các văn pháp luật đề cập tới việc giải tranh chấp thương mại trọng tài áp dụng Việt Nam 50 3.1.2 Pháp lệnh trọng tài thương mại ngày 25/2/2003 Việt Nam 55 3.2 Thực tiễn giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân trọng tài Việt Nam .60 3.2.1 Khái quát chung trọng tài thương mại Việt Nam 60 3.2.2 Thực tiền giải tranh chấp thương mại VIAC 65 3.3 Một số kiến nghị có liên quan đến giải tranh chấp trọng tài Việt Nam 73 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 73 3.3.2 Kiến nghị trung tâm trọng tài Việt Nam 75 3.3.3 Kiến nghị doanh nghiệp giải tranh chấp trọng tài 76 KẾT LUẬN 81 LỜI NÓI ĐẦU Phương pháp giải tranh chấp trọng tài thương mại phát triển phổ biến tất nước giới theo kinh tế thị trường xu hướng sử dụng biện pháp ngồi tồ án (ADR) mang tính tồn cầu Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng TRONG LÀM ĂN KINH TẾ, TRANH CHẤP LÀ ĐIỀU TẤT YẾU KHÔNG THỂ TRÁNH KHỎI NHẤT LÀ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DO CÁC BÊN CĨ SỰ KHÁC BIỆT VỀ NGƠN NGỮ, VĂN HỐ, TẬP TỤC, TRÌNH ĐỘ, QUYỀN VÀ LỢI ÍCH NGOÀI RA CHƯA KỂ ĐẾN CÁC GIAN LẬN TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP NÀY LÀ ĐIỀU KHÔNG PHẢI ĐƠN GIẢN VIỆC GIẢI QUYẾT CĨ THỂ BẰNG CON ĐƯỜNG THƯƠNG LƯỢNG, HỒ GIẢI, TỒ ÁN HAY TRỌNG TÀI NHƯNG VIỆC GIẢI QUYẾT THÔNG QUA TRỌNG TÀI VẪN ĐƯỢC DÙNG NHIỀU HƠN CẢ DO NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP NÀY LÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MỘT CÁCH NHANH CHĨNG, TRIỆT ĐỂ VÀ BÍ MẬT Trọng tài Việt nam đời từ lâu song hoạt động chưa có hiệu chế pháp luật trọng tài nhiều bất cập phần thương nhân chưa hiểu rõ cách giải tranh chấp trọng tài Mới đây, Quốc hội Việt Nam ban hành pháp lệnh trọng tài thương mại nhằm khắc phục thiếu sót luật từ trước tới nay, tạo điều kiện cho trọng tài thương mại nước ta phát triển Trong điều kiện đó, tơi chọn “Giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân phương pháp trọng tài thực tiễn Việt Nam” làm đề tài khố luận tốt nghiệp với mong muốn giúp cho thương nhân Việt Nam hiểu rõ trọng tài thương mại việc phát triển trọng tài thương mại Việt Nam Tôi vô biết ơn gia đình tơi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thời gian làm khố luận Tơi xin cám ơn thầy cô giáo trường Đại học Ngoại thương dạy dỗ đặc biêt xin cám ơn PGS TS Hoàng Ngọc Thiết hướng dẫn tơi làm khố luận CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG TÀI 1.1 Trọng tài thẩm quyền xét xử trọng tài 1.1.2 Khái niệm trọng tài Trọng tài thương mại hiểu ngắn gọn trọng tài giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại Để hiểu rõ khái niệm “trọng tài thương mại” tìm hiểu khái niệm “thương mại” Ở nước kinh tế thị trường phát triển mức cao người ta thường sử dụng khái niệm thương mại quy định phạm vi rõ ràng văn pháp luật với phạm vi rộng Các quan hệ thương mại phân biệt với quan hệ dân mục đích sử dụng nó: quan hệ thương mại quan hệ nhằm mục đích thu lợi nhuận quan hệ dân quan hệ nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu cá nhân Ví dụ người mua khiếu nại người bán coi quan hệ thương mại, người tiêu dùng khiếu nại người bán lại coi quan hệ dân Luật Thương mại Việt Nam quy định rõ điều “hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế xã hội Dịch vụ thương mại gồm dịch vụ gắn liền với việc mua bán hàng hoá Xúc tiến thương mại hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ thương mại” Như Luật thương mại quy định khái niệm “thương mại” theo nghĩa hẹp, tức hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động gắn với việc mua bán hàng hoá Trong phần thích Điều Luật mẫu UNCITRAL, người ta cho “khái niệm thương mại cần phải hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm vấn đề phát sinh từ tất quan hệ có chất thương mại, dù có hợp đồng hay khơng Quan hệ có chất thương mại bao hàm không giới hạn với giao dịch sau đây: giao dịch buôn bán nhằm cung cấp trao đổi hàng hoá hay dịch vụ, hợp đồng phân phối; đại diện thương mại hay đại lý, công việc sản xuất, thuê máy móc thiết bị, xây dựng, tư vấn thiết kế khí, li-xăng đầu tư, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, hợp đồng khai thác chuyển nhượng, liên doanh hình thức khác hợp tác cơng nghiệp kinh doanh, vận tải hàng hố hành khách đường không, đường biển, đường sắt đường bộ” Như vậy, thấy Luật mẫu UNCTRAL đưa gợi ý phạm vi khái niệm thương mại rộng so với khái niệm thương mại Việt Nam Trong Pháp lệnh trọng tài thương mại Việt Nam ban hành ngày 25/2/2003 vừa qua có đổi cách hiểu khái niệm thương mại Khoản điều Pháp lệnh quy định: “Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện; đại lý thương mại; ký gửi; thuê; cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li-xăng; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị, khai thác; vận chuyển hàng hố, hành khách đường khơng, đường biểm, đường hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật” Như ta thấy Pháp lệnh trọng tài thương mại mở rộng khái niệm thương mại nhiều khái niệm gần giống với Luật mẫu UNCITRAL Từ đó, rút khái niệm trọng tài thương mại trình giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại bên tự nguyện lựa chọn bên thứ ba trung lập (trọng tài) sau nghe bên trình bày đưa định (phán trọng tài) có tính chất bắt buộc bên tranh chấp 1.1.2 Các loại trọng tài TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY, SỐ LƯỢNG NHỮNG VỤ TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT BẰNG TRỌNG TÀI NGÀY CÀNG TĂNG CÁC TỔ CHỨC TRỌNG TÀI PHI CHÍNH PHỦ ĐÃ PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ CHƯA TỪNG THẤY Ở KHẮP CÁC NƠI TRÊN THẾ GIỚI, ĐẶC BIỆT LÀ Ở KHU VỰC CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG, NƠI ĐƯỢC COI LÀ KHU VỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NĂNG ĐỘNG NHẤT TRÊN THẾ GIỚI Ở CÁC QUỐC GIA KHÁC NHAU, TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI PHI CHÍNH PHỦ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM KHÁC BIỆT, PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ –XÃ HỘI CỦA MỖI NƯỚC TUY VẬY, NHÌN CHUNG, CHÚNG TA CĨ THỂ CHIA TRỌNG TÀI KINH TẾ PHI CHÍNH PHỦ RA LÀM HAI LOẠI CHÍNH DỰA TRÊN PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH TỐ TỤNG: A/ TRỌNG TÀI ĐẶC BIỆT HAY TRỌNG TÀI VỤ VIỆC (AD-HOC ARBITRATION) TRỌNG TÀI ĐẶC BIỆT LÀ LOẠI HÌNH TRỌNG TÀI MÀ DO CÁC BÊN TỰ THÀNH LẬP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HỌ YÊU CẦU, SAU KHI GIẢI QUYẾT XONG VỤ TRANH CHẤP THÌ GIẢI TÁN NHƯ VẬY, TRỌNG TÀI ĐẶC BIỆT HOÀN TOÀN PHỤ THUỘC VÀO SỰ TỰ DO THOẢ THUẬN CỦA CÁC BÊN TRANH CHẤP CÁC BÊN TRANH CHẤP CĨ TỒN QUYỀN LỰA CHỌN BẤT KỲ MỘT NGƯỜI NÀO LÀM TRỌNG TÀI VIÊN ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA MÌNH NGƯỜI NÀY CHỈ CẦN ĐƯỢC CÁC BÊN NHẤT TRÍ CHỨ KHƠNG BỊ GIỚI HẠN BỞI BẤT KỲ MỘT ĐIỀU KIỆN NÀO NHƯNG NẾU CÁC BÊN THỐNG NHẤT LỰA CHỌN MỘT NGƯỜI KHÔNG ĐỦ KHẢ NĂNG THÌ CHÍNH HỌ LÀ NGƯỜI SẼ PHẢI GÁNH CHỊU HẬU QUẢ DO SỰ ĐỀ CỬ CỦA MÌNH ĐEM LẠI DO ĐĨ, TRỌNG TÀI VIÊN THƯỜNG LÀ NGƯỜI CĨ UY TÍN, KINH NGHIỆM, TINH THÔNG NGHIỆP VỤ TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CƠNG MINH TRONG XÉT XỬ NGỒI RA, CÁC BÊN TRANH CHẤP CỊN CĨ TỒN QUYỀN TRONG VIỆC THOẢ THUẬN ĐỂ TỰ THIẾT LẬP NHỮNG THỦ TỤC, NGUYÊN TẮC TỐ TỤNG RIÊNG SAO CHO PHÙ HỢP VỚI TRANH CHẤP CỦA MÌNH CHỨ KHƠNG NHẤT THIẾT PHẢI TN THEO BẤT KỲ MỘT NGUYÊN TẮC SẴN CÓ NÀO NHƯNG HỌ CŨNG CÓ THỂ THOẢ THUẬN CHẤP NHẬN MỘT HỆ THỐNG QUY ĐỊNH MẪU VỀ TRỌNG TÀI, ĐIỂN HÌNH NHƯ BẢN QUY TẮC TRỌNG TÀI CỦA UNCITRAL THÔNG QUA NGÀY 28/4/1976 HAY LUẬT MẪU UNCITRAL THÔNG QUA NGÀY 21/6/1985 NHƯ VẬY, TỔ CHỨC VÀ TỐ TỤNG CỦA TRỌNG TÀI ĐẶC BIỆT KHÁ ĐƠN GIẢN, CÓ THỂ TIẾT KIỆM ĐƯỢC THỜI GIAN VÀ CHI PHÍ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TUY NHIÊN TRÊN THỰC TẾ, HÌNH THỨC TRỌNG TÀI ĐẶC BIỆT CHỈ THÍCH HỢP VỚI NHỮNG TRANH CHẤP CĨ GIÁ TRỊ NHỎ, HOẶC GIỮA CÁC BÊN ĐƯƠNG SỰ AM HIỂU PHÁP LUẬT, DÀY DẠN TRÊN THƯƠNG TRƯỜNG VÀ CÓ NHIỀU KINH NGHIỆM TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở VIỆT NAM, TRƯỚC ĐÂY CHƯA CĨ QUI ĐỊNH CỤ THỂ VỀ HÌNH THỨC TRỌNG TÀI ĐẶC BIỆT NÀY TUY NHIÊN, PHÁP LỆNH TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI CÓ HIỆU LỰC TỪ NGÀY 01/7/2003 ĐÃ ĐƯA RA QUI ĐỊNH VỀ LOẠI HÌNH TRỌNG TÀI NÀY TẠI ĐIỀU 26, CHÍNH THỨC CƠNG NHẬN LOẠI HÌNH TRỌNG TÀI NÀY VÀ ĐỒNG THỜI CŨNG ĐÃ ĐƯA RA ĐƯỢC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HẠN CHẾ NÊU TRÊN CỦA TRỌNG TÀI AD-HOC  Trọng tài thường trực hay trọng tài qui chế (Institutional Arbiration) Trọng tài thường trực trọng tài thành lập hoạt động thường xuyên theo quy chế định, có quan thường trực (trung tâm trọng tài) trọng tài thường trực, lựa chọn trọng tài viên, bên thường lựa chọn danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài, trọng tài viên phải đáp ứng số điều kiện tối thiểu trung tâm trọng tài đặt Khi xét xử, trọng tài thường trực phải tuân theo qui tắc tố tụng định trước trung tâm Như vậy, hình thức trọng tài thường trực, quyền tự bên bị hạn chế phần nên coi trọng tài thường trực hình thức trung gian trọng tài đặc biệt án Tuy nhiên, thuận lợi cho bên chưa có nhiều kinh nghiệm thương mại quốc tế bên tranh chấp khơng cần phải qui định chi tiết qui tắc, thủ tục tố tụng mà cần qui định trung tâm trọng tài giải tranh chấp bên chấp nhận qui tắc tố tụng trung tâm trọng tài Hình thức trọng tài thường trực có nhiều ưu điểm, với điều lệ quy tắc tố tụng độc lập, tương đối ổn định, với thực tiễn kinh nghiệm phong phú tích luỹ qua q trình giải vụ việc tranh chấp, với đội ngũ trọng tài viên chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác (thương mại quốc tế, hàng hải quốc tế, toán quốc tế, luật quốc tế ) khiến cho trình tố tụng diễn cách nhanh chóng hiệu Do đó, tổ chức trọng tài phi phủ thường trực thành lập nhiều nước giới Có nước Trung quốc, Thái Lan trọng tài thường trực tổ chức hình thức trung tâm trọng tài bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp, có nước trọng tài thường trực tổ chức dạng công ty hiệp hội trọng tài Nhật, Mỹ, Anh, Ở Việt Nam, Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam thành lập theo định số 204/TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 28/4/1993, sở hợp Hội đồng trọng tài hàng hải Hội đồng trọng tài ngoại thương Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam có nhiệm vụ xét xử tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế từ ngày 15/4/1996, Trung tâm phép mở rộng thẩm quyền xét xử sang quan hệ kinh tế phát sinh nước Trung tâm hoạt động theo điều lệ riêng, xét xử theo quy tắc tố tụng riêng tổ chức trọng tài thương mại có uy tín Việt Nam Ngồi ra, cịn có trung tâm trọng tài kinh tế thành lập theo NĐ 116 nhiên trung tâm hoạt động hiệu biết đến 1.1.3 Thẩm quyền xét xử trọng tài Ở nước trọng tài lập để xét xử tranh chấp phát sinh thương mại nhiều lĩnh vực khác Nhưng tranh chấp cụ thể trọng tài khơng có thẩm quyền đương nhiên Trọng tài có thẩm quyền xét xử bên giao tranh chấp thương mại cho trọng tài giải trọng tài khơng thể tự đem tranh chấp xét xử (trừ trường hợp Trọng tài kinh tế Nhà nước Việt Nam chấm dứt hoạt động) Trong hoạt động ngoại thương, thẩm quyền xét xử trọng tài tranh chấp cụ thể quy định hợp đồng, văn Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) (xem bảng 2.1), có đến 94% số vụ tranh chấp thương mại quốc tế (xem bảng 2.2) Điều chứng tỏ uy tín cao độc tôn VIAC giải tranh chấp thương mại quốc tế, đồng thời ta thấy trọng tài chưa đủ hấp dẫn tranh chấp nước Bảng 2.1: Số vụ tranh chấp kiện trung tâm trọng tài Việt nam ( tính đến hết năm 2000) Tên trung tâm Năm Số vụ Tỷ lệ thành thành công thành lập Số vụ giải công (%) TTTT Quốc tế Việt 1993 134 117 87.3 TTTT Kinh tế Hà nội 1997 0 TTTT Kinh tế Bắc 1997 50 Nam Giang TTTT Kinh tế Sài Gịn 1999 15 13 86.7 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTTT- Bộ tư Pháp ) Rõ ràng, số vụ tranh chấp kiện trọng tài trên, thật khó thu nhìn tổng thể tranh chấp thương mại Việt Nam Số vụ tranh chấp kiện VIAC vượt trội hẳn so với Trung tâm trọng tài khác nhiều lý Trước hết, vị trí độc quyền VIAC việc giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam Thứ hai, văn pháp luật nước ta có quy tắc tố tong VIAC ghi rõ “phán trọng tài có giá trị chung thẩm” Cuối phải kể đến ưu VIAC đội ngũ trọng tài viên giỏi, quy tắc tố tụng linh hoạt hỗ trợ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Đến hết năm 2002, số vụ kiện tổng trị giá năm thống kê sau: Bảng 2.2: Tranh chấp kiện đến VIAC Năm Tổng số Tổng trị Trị giá Số vụ Tổng trị giá vụ giá (USD) trung tranh bình chấp (USD) QT (USD) Trị giá trung bình (USD) 1993 479000 79.800 479.000 79.800 1994 14 1.250.000 89.300 14 1.250.000 89.300 1995 17 3.250.000 191.200 17 3.250.000 191.200 1996 25 3.984.000 155.800 25 3.984.000 155.800 1997 24 7.530.000 313.800 23 7.465.000 324.600 1998 18 2.099.000 116.600 16 2.040.000 127.500 1999 20 3.870.000 193.500 17 30329.000 195.800 2000 23 2.639.000 85.200 19 2.538.000 2001 16 - - 16 - - 2002 18 - - 14 - - Tổng 145 25.011.000 153.150 137 133.600 24.245.000 162.200 (Nguồn: Sổ theo dõi vụ kiện VIAC) Đối với VIAC số vụ trung bình năm 21 vụ trị giá tranh chấp chia làm mức nhỏ, vừa, lớn lớn Trong số tranh chấp VIAC, nhóm tranh chấp có giá trị nhỏ 10.000 DSD (tương đương khoảng 15 triệu đồng Việt Nam) chiếm lượng nhỏ, trung bình năm từ 1-2 vụ, chiếm 7,6% Nhóm tranh chấp có số lượng nhiều nhóm tranh chấp có giá trị vừa (10.000 USD- 100.000 USD) với số vụ trung bình năm 10 vụ, chiếm 50% tổng số vụ đưa VIAC năm trị giá trung bình tranh chấp 393.000 USD/năm 38.000 USD/vụ THỨ BA LÀ NHÓM CÓ GIÁ TRỊ TRANH CHẤP LỚN (100.000-200.000 USD) VỚI TRUNG BÌNH 4,8 VỤ/NĂM CHIẾM 28%, TRỊ GIÁ TRUNG BÌNH CỦA TRANH CHẤP NÀY LÀ 690.800 USD/NĂM VÀ 134.900 USD/VỤ Cuối nhóm có giá trị tranh chấp lớn 200.000 USD với trung bình vụ/năm chiếm 24,4%, trị giá trung bình tranh chấp 2.953.900 USD/năm 590.780 USD/vụ Tuy nhiên, mức độ đồng nhóm khơng cao, có tranh chấp lên tới triệu USD, song có vụ 200.000 USD vụ có xu hướng ngày cao Trị giá trung bình vụ tranh chấp qua năm hai nhóm chiếm tỷ lệ cao tổng số vụ tranh chấp (nhóm vừa nhóm lớn) có xu hướng tăng lên đặc biệt nhóm lớn; từ 349.500 USD/vụ năm 1996 đến 408.300; 527.300; 560.900 USD tương ứng với năm 1998, 1999, 2000 Điều chứng tỏ tranh chấp thương mại kiện VIAC có giá trị tăng dần lên thời gian qua Nó phản ánh phù hợp với thực tế hoạt động thương mại giai đoạn phát triển Trị giá thương vụ tăng lên kéo theo trị giá tranh chấp tăng nhanh Mật độ tranh chấp tập trung vào thương vụ có giá trị vừa từ 10.000 đến 100.000 USD Đối với nước ta, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm lượng lớn cấu doanh nghiệp kinh tế, thương vụ quy mơ vừa Mặt khác, nước ta, doanh nghiệp lúc tìm nguồn tín dụng lớn để đầu tư vào thương vụ Chẳng hạn, hợp đồng trị giá 100.000 USD tương đương 1,5 tỷ VND mà chế tín dụng nước ta chưa đủ độ linh hoạt, mềm dẻo để đáp ứng nhu cầu lớn Cuối cùng, nguyên tắc đa dạng hoá để phân chia rủi ro kinh doanh khiến nhà doanh nghiệp ưa chuộng thương vụ trung bình để thu khoản lợi nhuận rủi ro không bị “trắng tay” 3.3 Một số kiến nghị có liên quan đến giải tranh chấp trọng tài Việt Nam 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam Để trọng tài thương mại hoạt động có hiệu hơn, cần có mơi trường pháp lý đầy đủ chặt chẽ, phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế làm cho trọng tài thương mại Việt Nam hấp dẫn Trong phần trước chương này,chúng ta đề cập tới Pháp lệnh trọng tài thương mại Việt Nam ngày 25/2/2003 Pháp lệnh giải hầu hết bất cập pháp luật trọng tài từ trước đến Tuy nhiên, số điểm cần làm rõ thêm nội dung Pháp lệnh Trước tiên đối tượng xét xử trọng tài Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 đề cập rõ khái niệm “thương mại” chưa đề cập đến đối tượng khơng xét xử trọng tài Có số loại tranh chấp liên quan đến quyền người, tình trạng cá nhân, phá sản, phát minh, nhãn hiệu hàng hố…khơng phép giải trọng tài Chúng ta không cho phép giải trọng tài tranh chấp nói lẽ tranh chấp không liên quan đến quyền lợi bên đương tranh chấp mà liên quan tới quyền lợi bên thứ ba lợi ích cơng cộng Do đó, văn luật qui định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh trọng tài cần phải có qui định vấn đề Chúng ta nên qui định rõ lĩnh vực không xét xử trọng tài để đảm bảo lợi ích công cộng Trong Pháp lệnh trọng tài thương mại qui định tranh chấp thương nhân Việt Nam phải giải pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống pháp luật thiếu nhiều pháp luật Việt nam chưa có quy định tranh chấp ta áp dụng qui định để giải tranh chấp thương nhân Việt Nam? Do vậy, quy định cho phép áp dụng số nguồn luật khác để giải tranh chấp Ví dụ áp dụng tập quán thương mại Incoterms để giải tranh chấp hợp đồng giao hàng theo điều kiện (CIF, FOB, CFR, DDU, DDP,…) thực tế hiểu điều kiện sở giao hàng dựa pháp luật Việt Nam Ngày nay, vấn đề công nhận đảm bảo hiệu lực thoả thuận trọng tài quốc gia quan tâm điều chứng tỏ luật trọng tài hiệp định, công ước với tham gia nhiều quốc gia Các quốc gia giới trọng đến việc công nhận có biện pháp đảm bảo hiệu lực thoả thuận trọng tài Điều cho phép đảm bảo trật tự ổn định giải tranh chấp, đảm bảo lợi ích bên tham gia quan hệ kinh tế Trong xu muốn hoà nhập vào kinh tế giới nay, để tạo điều kiện cho quan hệ kinh tế nước nước ngồi khơng ngừng phát triển, lĩnh vực giải tranh chấp đường trọng tài, Việt nam nên có qui định đảm bảo hiệu lực thoả thuận trọng tài tương tự Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 khơng có điều khoản qui định vấn đề Một điểm cần lưu ý nhiệm vụ nhà nước việc ban hành kịp thời văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh trọng tài thương mại để pháp lệnh sớm vào sống Việc ban hành chậm chễ văn hướng dẫn thi hành hạn chế từ trước tới Việt Nam điều khiến cho việc thực thi điểm tiến văn pháp luật chậm phát huy tác dụng 3.3.2 Kiến nghị trung tâm trọng tài Việt Nam Như phần khoá luận trình bày, trọng tài phi phủ Việt Nam có lịch sử lâu song đến chưa phát triển rộng rãi, chưa hấp dẫn thương nhân giải tranh chấp Nếu có chọn giải tranh chấp trọng tài tập trung Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC, cịn khơng biết đến trung tâm trọng tài khác Để trung tâm trọng tài hoạt động có hiệu quả, thu hút quan tâm thương nhân, theo tơi có số vấn đề sau: Thứ máy tổ chức Ngoài VIAC ra, trung tâm trọng tài Việt Nam cịn chưa trọng cơng tác xây dựng máy tổ chức quản lý trung tâm Cần xây dựng máy tổ chức với cấu gọn nhẹ hiệu quả, tránh cồng kềnh, chồng chéo Ban giám đốc, thư ký phải người có lực quản lý chuyên môn Các trọng tài viên lựa chọn mọt cách cẩn thận, kỹ nhằm đảm bảo người chuyên gia lĩnh vực mà cịn phải người có đạo đức tốt, cơng minh, trực, xét xử cách vơ tư, khơng thiên vị Có phán mà trọng tài đưa đảm bảo tính khách quan Từ tạo lịng tin thương nhân giải tranh chấp Thứ hai, thủ tục xét xử trung tâm Thủ tục xét xử phải linh hoạt, chặt chẽ, nhanh chóng, đơn giản để dễ dàng cho bên qua trình tranh tụng, tiết kiệm thời gian, chi phí cho bên Cuối vấn đề phí trọng tài Theo ý kiến doanh nghiệp phí trọng tài Việt Nam cịn cao so với phí tồ án Các doanh nghiệp Việt Nam thường làm thương vụ có giá trị nhỏ, nhiều chi phí kiện tụng lớn có tranh chấp đành khơng đưa giải trọng tài Theo ý kiến tơi khơng nên đưa biểu phí chung mà nên tuỳ theo trị giá vụ kiện mà thu phí cho phù hợp Tóm lại, trung tâm trọng tài Việt Nam muốn để tranh chấp đến “gõ cửa” nên có cải cách tổ chức máy đội ngũ trọng tài viên hay qui tắc, thủ tục tố tụng, phí trọng tài cho xét xử đảm bảo cơng bằng, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian chí phí cho bên đương tụng 3.3.3 Kiến nghị doanh nghiệp giải tranh chấp trọng tài Hiện nay, ưu điểm trọng tài phương pháp giải tranh chấp nhanh gọn, khẩn trương, bảo tồn bí mật… nên có nhiều doanh nghiệp chọn lựa giải tranh chấp thương mại trọng tài Tuy nhiên, không hiểu rõ phương pháp giải tranh chấp trọng tài mà chịu nhiều thiệt thòi lựa chọn Vì khơng hiểu rõ đặc điểm phương pháp xét xử trọng tài nên ký thoả thuận trọng tài không rõ ràng, cụ thể, trái với pháp luật nước trọng tài hay trái với quy tắc trung tâm trọng tài lựa chọn….Kết họ tồn thoả thuận trọng tài trái pháp luật thực được, thoả thuận lại để trọng tài từ chối thẩm quyền xét xử Lúc doanh nghiệp giải tranh chấp trọng tài ý trí lúc đầu muốn Do vậy, thứ nhất, thoả thuận giải tranh chấp trọng tài thoả thuận trọng tài phải có đủ nội dung bản, cần thiết đảm bảo tổ chức trọng tài lựa chọn có đủ điều kiện để đứng giải tranh chấp, tránh trường hợp đáng tiếc xảy Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thoả thuận trọng tài cần nẵm rõ quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài mà thoả thuận đưa tranh chấp có phát sinh Khi nắm rõ qui tắc tố tụng, doanh nghiệp tận dụng ưu điểm qua trình trọng tài, hạn chế nhược điểm qúa trình đảm bảo tổ chức trọng tài lựa chọn thụ lý hồ sơ, phán tổ chức trọng tài có giá trị thi hành…Như vậy, xảy tranh chấp giải cách nhanh chóng, cơng bằng, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Khi tranh chấp xảy ra, doanh nghiệp Việt Nam người kiện nên chuẩn bị đầy đủ hồ sơ tài liệu, chứng, chứng để kiện Gửi đơn kiện thời hiệu khởi kiện để tránh việc đơn kiện bị bác hết hạn kiện Còn trường hợp, doanh nghiệp Việt Nam bị kiện trọng tài nên nhờ cậy tới giúp đỡ chuyên gia, cố vấn, luật sư, trọng tài viên có uy tín lĩnh vực tranh chấp để có giải pháp hợp lý kịp thời nhằm bảo vệ lợi ích Các doanh nghiệp cần phải có mặt phiên xét xử để phát biểu, biện hộ Ngồi cần tìm chứng thuyết phục để đưa trước trọng tài để tự biện hộ cho khơng nên sử dụng biện pháp gian lận Về việc thi hành phán trọng tài, doanh nghiệp Việt Nam tham gia thoả thuận chọn trọng tài nước ngoài, tổ chức trọng tài nước giải tranh chấp đưa phán trọng tài (đối với Việt Nam phán trọng tài nước ngồi) thì: * Nếu doanh nghiệp Việt Nam bên phải thi hành phán trọng tài nước ngoài, phải chứng minh từ chối thi hành phán trọng tài (cả theo công ước New york 1958 Pháp lệnh 1995) để trình lên Hội đồng xét đơn yêu cầu thi hành phán để Hội đồng xem xét định Nếu xét thấy định án việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi chưa thoả đáng bên đương Việt Nam phải khẩn trương làm đơn kháng cáo lên toá án nhân dân tối cao Tuy nhiên phán không tự nguyện thi hành phải đến lúc có định cưỡng chế tồ án thi hành, mà doanh nghiệp nên tự nguyện thi hành thấy lỗi tranh chấp phán trọng tài thoả đáng để giữ uy tín lâu dài làm ăn kinh doanh ngày chữ tín quan trọng thương trường Có nhiều doanh nghiệp Việt Nam lợi trước mắt mà quên lợi lâu dài cố tình chây ì khơng chịu thi hành định trọng tài nước ngoài, tự đánh uy tín, danh bên thắng kiện ngồi việc u cầu tịa án cơng nhận thi hành phán quyết, họ cịn áp dụng nhiều cách khác số đăng báo, dùng sức ép giới thương gia uy tín trọng tài viên để buộc bên thua kiện phải thi hành phán * Nếu doanh nghiệp Việt nam bên thi hành Nếu bên thua kiện nước ngồi khơng tự nguyện thi hành phán trọng tài bên thắng kiện Việt Nam phải tìm hiểu thủ tục cộng nhận thi hành phán nước bên thua kiện để làm hồ sơ yêu câù cho thi hành Còn trường hợp doanh nghiệp Việt Nam tham gia thoả thuận chọn trọng tài Việt Nam, tổ chức trọng tài Việt Nam phán thì: * Nếu doanh nghiệp Việt nam bên phải thi hành, doanh nghiệp nên nhanh chóng thi hành phán Các doanh nghiệp khồg có lý để từ chối thi hành trừ doanh nghiệp xét thấy thoả hiệp trọng tài khơng có hiệu lực theo luật Việt Nam theo thoả thuận trọng taì tổ chức trọng tài xét xử sai thẩm quyền Khi đó, doanh nghiệp nên viết đơn từ chối thi hành nêu rõ lý gửi cho Bộ tư pháp để Bộ định có huỷ phán trọng tài hay không * Nếu trường hợp bên Việt Nam bên thi hành phán trọng tài phán trọng tài nước bên phải thi hành Các doanh nghiệp Việt nam phải tìm hiểu xem pháp luật nước nơi phán trọng tài thi hành có qui định việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi hay khơng Nếu nước không tham gia vào Hiệp định quốc tế song phương với Việt Nam tham gia vào điều ước quốc tế công nhận thi hành phán trọng tài nước mà Việt Nam có tham gia khơng thể có cách buộc bên phải thi hành phán trọng tài Việt Nam việc hy vọng vào thiện chí họ Cịn trường hợp ngược lại, doanh nghiệp phải tìm hiểu xem thủ tục cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước nước để làm đơn u cầu cơng nhận có biện pháp cưỡng chế thi hành Đối với phán trọng tài nước phán trọng tài Việt Nam thi hành nước Nếu Toà án nước bên thua kiện không thụ lý hồ sơ từ chối cho thi hành cách không đáng phải kiến nghị với Bộ tư pháp Việt Nam để Bộ tư pháp có cách giải thích hợp với quan có thẩm quyền nước bên thua kiện nhằm bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời để có biện pháp trả đũa thích hợp cho nước cố tình khơng chịu cơng nhận cho thi hành phán trọng tài Việt Nam nước họ KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế nước ta nay, quan hệ buôn bán thương nhân diễn ngày nhiều tranh chấp theo mà tăng lên với tính khó khăn, phức tạp Để giải tranh chấp phát sinh quan hệ thương mại thương nhân dùng phương pháp thương lượng, hoà giải nhờ bên thứ ba đứng can thiệp hồ giải Nhưng khơng phải thương lượng, hồ giải đem lại thành cơng Khi lợi ích chủ thể tham gia hợp đồng đối kháng sâu sắc, thương lượng hay hồ giải khơng thành công, bên phải kiện quan tài phán có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi Có hai quan tài phán tồ án trọng tài Tuỳ vào ý chí bên mà hai quan đứng giải tranh chấp Do tính chất nguyên tắc hoạt động khác nhau, thủ tục giải tranh chấp tồ án trọng tài có nhiều điểm khác nhau, thương nhân nên nhận thức điểm khác biệt để lựa chọn cho hiệu Giải tranh chấp thương mại trọng tài phần đông thương gia giới ưa chuộng ưu điểm trọng tài giải tranh chấp cách nhanh chóng, xét xử cấp, bí mật, chi phí, phán trọng tài chung thẩm Trên giới có nhiều tổ chức trọng tài quốc tế hoạt động Có thể nói chưa hoạt động tài lại phát triển mạnh mẽ Có nhiều tổ chức trọng tài quốc tế lâu năm với đội ngũ trọng tài viên người có uy tín, có nhiều kinh nghiệm xét xử, xét xử cách vô tư công khách quan Các tổ chức trọng tài xét xử nhiều vụ tranh chấp thương mại quốc tế phán họ mang tính xác cao, nhiều nước công nhận Ở Việt Nam, trung tâm trọng tài thành lập cách lâu Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam số trung tâm VIAC tổ chức trọng tài phi phủ có chức xét xử tranh chấp thương mại nước quốc tế Thực tiễn hoạt động Trung tâm từ thành lập đến đạt thành tựu đáng kể, hoạt động xét xử ngày đạt chất lượng cao, địa tin cậy thương nhân có tranh chấp xảy Tuy nhiên, ngồi VIAC ra, cấc trung tâm trọng tài lại hoạt động khơng có hiệu quả, có tranh chấp đưa trước trung tâm trọng tài để giải Các trung tâm trọng tài nước ta cần hoàn thiện máy tổ chức khắc phục điểm chưa hấp dẫn thủ tục tố tụng Có thu hút thương nhân đến với có tranh chấp xảy Một thương nhân tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế phải hiểu biết, tinh thông nghiệp vụ mà phải biết cách phòng ngừa rủi ro mặt pháp lý, giảm thiểu tranh chấp kinh doanh tìm hiểu cách thức tiến hành giải tranh chấp chúng phát sinh để đảm bảo đựơc quyền lợi Phương pháp giải tranh chấp trọng tài phương pháp nhiều ưu điểm nay, vậy, ký kết hợp đồng, thương nhân nên đưa vào hợp đồng điều khoản trọng tài với cân nhắc kỹ lưỡng việc chọn lựa trung tâm trọng tài giải tranh chấp Pháp lệnh trọng tài thương mại ban hành ngày 25/2/2003 khắc phục bất cập, chồng chéo hệ thống pháp luật trọng tài nước ta từ trước đến nay, thương nhân yên tâm lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp kinh doanh đặc biệt kinh doanh quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh trọng tài thương mại ngày 25/2/2003 Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam phán trọng tài nước (1995) Đạo luật mẫu thương mại quốc tế UNCITRAL Công ước New York 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước Qui tắc tố tụng Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam năm 1993 Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại- Trường đại học Ngoại thương ( Nguyễn Thị Mơ- Hoàng Ngọc Thiết) Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ năm 2000, NXB Chính trị quốc gia Giáo trình luật thương mại quốc tế (Trường Đại học Kinh tế quốc dân) Luật đầu tư nước Việt Nam năm 2003 10 Luật thương mại Việt Nam 1997 11 Luật trọng tài Liên bang Mỹ 12 Nghị định 116-CP ngày 05/09/1994 13 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 10/10/1990 14 Qui tắc trọng tài UNCITRAL 1976 15 Quyết định số 204/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28/4/1993 16 Quyết định số 114/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 16/2/1996 17 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam (2002: 50 Phán trọng tài quốc tế chọn lọc 18 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2002), Báo cáo kết hoạt động nhiệm kỳ II (1998- 2001) phương hướng hoạt động nhiệm kỳ III (2002-2005) 19 www.iccwbo.org/court/english/intro-court/introduction.asp 20 www.iccwbo.org/court/english/new-archives/2003/court.asp 21 www.adr.org/index2.1.jsp?JSPssid=15765 22.www.adr.org/index2.1.jsp?JSPssid=15765 23.www.adr.org/index2.1.jsp?JSPssid=16185 24 www cietac.org.cn/english/eindex.htm 25.www.cmac.org.cn/ 26.www.siac.org.sg 27.Sunflower.singnet.com.sg/~arbiter/thairule.html ... 3.2 Thực tiễn giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân trọng tài Việt Nam .60 3.2.1 Khái quát chung trọng tài thương mại Việt Nam 60 3.2.2 Thực tiền giải tranh chấp thương mại. .. hành trọng tài Việt Nam 3.1.1 Các văn pháp luật đề cập tới việc giải tranh chấp thương mại trọng tài áp dụng Việt Nam Từ năm 1993 đến có Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam trung tâm trọng tài. .. CHỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LÂU NĂM, GIẢI QUYẾT BÌNH ĐẲNG VÀ ĐỘC LẬP, BẰNG CÁC BIỆN PHÁP TRỌNG TÀI CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN HỢP ĐỒNG HOẶC KHƠNG UỶ BAN TRỌNG TÀI

Ngày đăng: 28/03/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan