nghiên cứu triết học một số suy nghĩ về mục đích, nội dung và phương thức của việc giảng dạy triết học

11 879 0
nghiên cứu triết học  một số suy nghĩ về mục đích, nội dung và phương thức của việc giảng dạy triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu triết học Đề tài:" MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA VIỆC GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC "  MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA VIỆC GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC NGUYỄN NGỌC HÀ (*) Để nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác - Lênin, viết đề cập đến ba vấn đề: mục đích, nội dung phương thức giảng dạy triết học Tác giả cho rằng, mục đích giảng dạy triết học cung cấp tri thức triết học cho người học quan trọng hơn, giúp người học tự xây dựng quan điểm triết học đắn Do đó, người dạy cần phải có quan điểm triết học mình, tìm phương pháp kiểm tra thích hợp, có kết hợp tri hành Về nội dung: cần xác định hệ thống vấn đề triết học Theo tác giả, vấn đề triết học chủ yếu chia thành hai nhóm: vấn đề triết học chung (chung cho tự nhiên, xã hội tư duy) vấn đề triết học xã hội Về phương thức: trình bày cách khách quan quan điểm có lịch sử vấn đề triết học theo trình tự từ sâu sắc sâu sắc nhiều Cũng theo tác giả, cần thiết có sách tóm tắt lịch sử tranh luận triết học để giúp người nghiên cứu triết học tự xây dựng cho hệ thống quan điểm triết học đắn mức độ sâu sắc cần thiết Triết học tinh hoa văn hoá, quan điểm chung giới sống người, phương pháp luận khoa học Do có vị trí quan trọng nên triết học (hoặc triết học Mác - Lênin) coi môn học bắt buộc chương trình đào tạo đại học sau đại học nước ta[i] Nhưng thật đáng tiếc, việc giảng dạy mơn học chưa có hiệu cao, gây nhiều lãng phí cho xã hội Thực tế đặt cho người giảng dạy, nghiên cứu, học tập triết học cho người quản lý nhiệm vụ quan trọng đổi việc giảng dạy triết học Mác - Lênin Đổi cần thiết, vấn đề phức tạp “đổi nào?” Để góp phần tìm lời giải đáp cho vấn đề phức tạp này, muốn nêu vài suy nghĩ mục đích, nội dung phương thức việc giảng dạy triết học Mục đích việc giảng dạy triết học Mục đích việc giảng dạy triết học, trước hết, cung cấp tri thức triết học cho người học, giúp cho người học biết nhiều tốt quan điểm nhà triết học giới từ trước đến quan trọng hơn, giúp người học tự xây dựng quan điểm triết học đắn cho Nếu môn khoa học cụ thể, quan điểm nhà khoa học nhìn chung thống nhất, triết học, quan điểm nhà triết học nhìn chung lại khơng thống có nhiều trường phái triết học khác trường phái, nhiều vấn đề có bất đồng ý kiến Đây điểm khác biệt đáng ý triết học với khoa học cụ thể Phù hợp với đặc điểm này, người học triết học không cần biết quan điểm triết học người khác, mà cần chủ yếu cần xây dựng quan điểm triết học đắn cho Nếu việc xây dựng quan điểm triết học đắn cho người học điều quan trọng cách đánh giá kết việc học triết học, yêu cầu người học chỗ xem người học có biết nhiều quan điểm nhà triết học hay khơng, mà cịn chỗ xem họ có quan điểm triết học hay khơng, quan điểm có đắn sâu sắc hay khơng Người học biết quan điểm người khác khơng có quan điểm triết học Do vậy, kiểm tra trình độ nhận thức người học cách yêu cầu người học trình bày quan điểm nhà triết học người khơng có quan điểm triết học thực xuất sắc yêu cầu kiểm tra Còn kiểm tra trình độ nhận thức người học cách yêu cầu người học trình bày quan điểm mình, bình luận đánh giá quan điểm người người tự xây dựng quan điểm triết học cho thực yêu cầu kiểm tra Người dạy bắt người học nói theo điều muốn, khơng thể bắt người học tin theo quan điểm muốn; vậy, cần trọng kiểm tra điều người học nghĩ, trọng kiểm tra điều người học nói Trong trường hợp quan điểm người học không phù hợp với quan điểm người dạy người dạy cần xem lại tính thuyết phục giảng (quan điểm có hợp lý khơng, hợp lý truyền đạt có rõ ràng dễ hiểu khơng) Quan điểm triết học tâm vật, bất khả tri khả tri, siêu hình biện chứng; đó, có quan điểm vật, khả tri biện chứng đắn Nhưng, việc xác định quan điểm cụ thể có phải vật, khả tri biện chứng hay không lại khơng đơn giản Ngay số nhà triết học tiếng thuộc trường phái vật, khả tri, biện chứng có quan điểm bị coi không vật, không khả tri không biện chứng Vì vậy, khơng phù hợp quan điểm có người học với người dạy (nhất với người dạy chưa có nhiều kinh nghiệm) bình thường Về lơgíc nhận thức q trình học tập triết học người học diễn theo trình tự từ thấp đến cao, từ chưa có quan điểm triết học đến có quan điểm triết học, từ có quan điểm triết học chưa chưa sâu sắc đến chỗ có quan điểm triết học sâu sắc Nhưng thực tế, trình học triết học diễn phức tạp nhiều Chẳng hạn, người học lúc đầu theo quan điểm Platơn, sau lại theo quan điểm Đêmơcrít, sau lại theo quan điểm Platơn; lúc đầu theo quan điểm vật, sau lại theo quan điểm tâm, sau lại theo quan điểm vật Học tập triết học trình tự nhận thức Trong trình này, người dạy có vai trị thúc đẩy cho q trình tự nhận thức người học diễn nhanh Để làm việc đó, người dạy phải có quan điểm triết học mình, người dạy khơng có quan điểm triết học thuyết phục người học tin theo quan điểm triết học Trong triết học, có quan điểm nhân sinh (tức nhân sinh quan) Việc dạy quan điểm triết học nhân sinh phức tạp so với việc dạy quan điểm triết học khác Đó người dạy khơng cần có quan điểm nhân sinh mình, mà phải thể quan điểm hành động thực tế Chẳng hạn, sống có hiếu với cha mẹ quan điểm nhân sinh; để thuyết phục người học tin theo quan điểm người dạy khơng phải tin theo quan điểm ấy, mà cịn phải thể quan điểm hành động cụ thể mình, phải sống có hiếu với cha mẹ Nếu anh sống khơng có hiếu với cha mẹ tức anh khơng hiểu biết đạo hiếu không tin theo quan điểm sống có hiếu với cha mẹ; anh khơng hiểu biết đạo hiếu không tin theo quan điểm sống có hiếu với cha mẹ anh khơng thể dạy người học đạo hiếu thuyết phục người học tin theo quan điểm Anh dạy người khác điều mà anh không hiểu biết Anh khuyên người khác làm điều mà anh không muốn làm Đối với việc giảng dạy khoa học cụ thể, người học khơng quan tâm đến lối sống người dạy Nhưng, việc giảng dạy triết học người học thường quan tâm đến lối sống người dạy Do vậy, kết việc giảng dạy triết học liên quan mật thiết khơng đến kiến thức người dạy mà cịn đến hành động cụ thể người dạy Nội dung việc giảng dạy triết học Xác định nội dung việc giảng dạy triết học, cụ thể xác định hệ thống vấn đề triết học, công việc quan trọng phức tạp Mỗi môn khoa học có hệ thống vấn đề riêng, việc trả lời vấn đề khoa học tạo thành nội dung môn khoa học Triết học mơn học có hệ thống vấn đề riêng Vì vậy, trình giảng dạy triết học, phải xác định rõ ràng đắn vấn đề triết học, đồng thời xếp vấn đề thành hệ thống Có vấn đề nhà triết học vấn đề triết học, nhà triết học khác lại vấn đề triết học; nhà triết học vấn đề triết học quan trọng cần thiết, nhà triết học khác lại vấn đề triết học không quan trọng không cần thiết Trong số vấn đề triết học, có vấn đề bản, vấn đề quan hệ tư tồn tại, vấn đề Ph.Ăngghen xác định vào năm cuối đời ơng Điều cho thấy tính phức tạp việc xác định vấn đề triết học Để xác định vấn đề có phải vấn đề triết học hay khơng, người trình bày cần phải có định nghĩa rõ ràng cụ thể khái niệm “triết học” Nhưng, khái niệm “triết học” định nghĩa theo nhiều cách khác đó, dẫn đến bất đồng việc xác định vấn đề có phải vấn đề triết học hay không Khi khẳng định vấn đề vấn đề triết học người trình bày cần phải rõ tình có vấn đề, tức phải rõ vấn đề lại đặt Hệ thống vấn đề triết học chưa xác định rõ ràng Cho đến nay, chưa biết rõ triết học có vấn đề, có hay có nhiều vấn đề bản, vấn đề chủ yếu vấn đề thứ yếu, vấn đề cần giải trước vấn đề cần phải sau, mối liên hệ lẫn vấn đề Các vấn đề triết học tương ứng với khái niệm triết học Ví dụ, cặp khái niệm chung riêng tương ứng với vấn đề chung riêng Với cách hiểu vấn đề triết học chủ yếu, theo chúng tơi, chia thành nhóm vấn đề triết học chung (chung cho tự nhiên, xã hội tư duy) vấn đề triết học xã hội Trong nhóm vấn đề triết học chung có vấn đề là: -Vật chất ý thức (bao gồm nhận thức, thực tiễn, chân lý, sai lầm, tiêu chuẩn chân lý, tính chủ quan, tính khách quan, chủ thể, khách thể); - Khơng gian thời gian; - Vận động phát triển (bao gồm đứng im, thoái hoá, nguồn gốc vận động, phương thức vận động, khuynh hướng vận động, động lực phát triển); - Sự vật, thuộc tính, quan hệ; - Hệ thống yếu tố; - Chỉnh thể phận;- Đối tượng dấu hiệu; - Cái chung, riêng, đơn nhất; - Bản chất tượng;- Nguyên nhân kết quả;- Tất nhiên ngẫu nhiên;- Nội dung hình thức; - Khả thực; v.v Trong nhóm vấn đề triết học xã hội có vấn đề: - Bản chất nguồn gốc người;- Quan hệ cá nhân cộng đồng; - Các giai đoạn lịch sử; - Kinh tế trị; - Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; - Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng; - Tồn xã hội ý thức xã hội; - Sản xuất vật chất sản xuất tinh thần; - Nhà nước pháp luật; - Giai cấp, dân tộc, nhân loại; Tiến xã hội thoái xã hội;- Cách mạng xã hội; - Chiến tranh hồ bình; - Đạo đức, tôn giáo, khoa học, nghệ thuật, văn hố văn minh; - Dân số, gia đình giới; - Môi trường sinh thái; v.v Danh mục vấn đề triết học khơng phải cố định chúng ngày bổ sung thêm theo phát triển khoa học cụ thể thực tiễn Phương thức giảng dạy triết học Sau xác định vấn đề triết học, đồng thời xếp vấn đề thành hệ thống, bước trình giảng dạy triết học trình bày cách khách quan quan điểm có lịch sử vấn đề triết học theo trình tự từ sâu sắc sâu sắc nhiều Đối với việc giảng dạy mơn khoa học cụ thể, người dạy khơng cần trình bày tất quan điểm vấn đề môn khoa học; việc giảng dạy triết học, việc trình bày tất quan điểm vấn đề triết học quan trọng cần thiết Bởi điều giúp cho người học có thêm để lựa chọn cho quan điểm tìm kiếm quan điểm sở phê phán quan điểm có Quan điểm nhà triết học thuộc hệ sau sâu sắc hơn quan điểm nhà triết học thuộc hệ trước Ví dụ, vấn đề vật chất có trước hay có sau ý thức, quan điểm Hêghen sâu sắc quan điểm Đêmơcrít, quan điểm Đêmơcrít vật (đúng) quan điểm Hêghen tâm (sai); quan điểm Hêghen mâu thuẫn sâu sắc quan điểm mâu thuẫn E.Makhơ… Khi trình bày lịch sử tranh luận nhà triết học tiêu biểu vấn đề triết học, người trình bày cần coi lịch sử triết học lịch sử đấu tranh hai hệ quan điểm đối lập quan điểm vật, khả tri, biện chứng quan điểm khơng vật, bất khả tri, siêu hình Cả hai hệ quan điểm có phát triển từ sâu sắc đến sâu sắc nhiều Mỗi hệ quan điểm vật, khả tri, biện chứng có bước phát triển người phản đối quan điểm tìm cách phát triển quan điểm họ Vì thế, vấn đề, người dạy triết học phải trình bày phát triển hai hệ quan điểm triết học Quan điểm triết học C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin vật, khả tri, biện chứng Tuy nhiên, vấn đề triết học C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin đề cập đến; C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin có quan điểm tất vấn đề mà ông đề cập Hệ thống quan điểm vật, khả tri, biện chứng C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin hoàn thiện nhiều nhà triết học khác thuộc trường phái vật, khả tri, biện chứng Vì vậy, giảng dạy triết học, người dạy khơng trình bày quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin, mà cần phải trình bày quan điểm nhà triết học khác thuộc trường phái vật, khả tri, biện chứng để người học thấy phát triển hệ quan điểm triết học thuộc trường phái tận ngày Khi trình bày lịch sử tranh luận nhà triết học tiêu biểu vấn đề triết học, người dạy cần thể quan điểm mình, người dạy người tham gia vào tranh luận này; người dạy cần có bình luận, đánh giá quan điểm trình bày, phải đứng lập trường Nếu người dạy khơng có quan điểm thì, nói trên, người dạy khó mà khuyên người học theo quan điểm Phương thức giảng dạy triết học kích thích người học tham gia vào tranh luận nhà triết học tiêu biểu lịch sử vấn đề triết học Trên sở biết quan điểm triết học có lịch sử, người học lựa chọn cho quan điểm đắn, đồng thời xây dựng luận luận chứng cần thiết Giảng dạy triết học theo phương thức giảng dạy lịch sử triết học Lịch sử tranh luận triết học diễn hàng ngàn năm với tài liệu Tuy nhiên, tóm tắt lịch sử tranh luận triết học sách để người nghiên cứu triết học (học sinh, sinh viên, nhà khoa học, người hoạt động thực tiễn, v.v) dù khơng nghiên cứu tồn tài liệu triết học có lịch sử tự xây dựng cho hệ thống quan điểm triết học đắn mức độ sâu sắc cần thiết Làm vậy, người dạy khơi dậy niềm say mê triết học nơi người học nhiều lứa tuổi nhiều tầng lớp khác qua đó, nâng cao hiệu việc giảng dạy triết học.r * Phó giáo sư, tiến sĩ, Phó viện trưởng Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam [i] Tên gọi môn học chưa thống nhất, có gọi Triết học, có lại Triết học Mác - Lênin Ví dụ, Triết học Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, gồm tập) mơn học có tên gọi Triết học ... nêu vài suy nghĩ mục đích, nội dung phương thức việc giảng dạy triết học Mục đích việc giảng dạy triết học Mục đích việc giảng dạy triết học, trước hết, cung cấp tri thức triết học cho người học, ... MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA VIỆC GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC NGUYỄN NGỌC HÀ (*) Để nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác - Lênin, viết đề cập đến ba vấn đề: mục đích,. .. đích, nội dung phương thức giảng dạy triết học Tác giả cho rằng, mục đích giảng dạy triết học cung cấp tri thức triết học cho người học quan trọng hơn, giúp người học tự xây dựng quan điểm triết học

Ngày đăng: 28/03/2014, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan