đề tài đoàn kết xã hội - nhìn từ góc độ truyền thống văn hoá

15 536 1
đề tài đoàn kết xã hội - nhìn từ góc độ truyền thống văn hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu triết học Đề tài:" ĐOÀN KẾT XÃ HỘI - NHÌN TỪ GĨC ĐỘ TRUYỀN THỐNG VĂN HỐ " ĐỒN KẾT XÃ HỘI - NHÌN TỪ GĨC ĐỘ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ TRẦN TUẤN PHONG (*) Bài viết nhằm mục đích làm sáng tỏ hai luận điểm mối quan hệ truyền thống văn hố đồn kết xã hội: Chỉ có dựa sở truyền thống văn hóa kiến giải đặc thù hữu người, vật giới hình thành phát triển Sự kiến giải đặc thù góp phần quan trọng tạo nên sắc văn hóa dân tộc ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách người Đó vốn chung tạo dựng nên mối liên kết người với người người với tự nhiên; Sự hình thành hồn thiện nhân cách người cách tích cực chủ động sở để tạo dựng đoàn kết xã hội bền vững rộng lớn Vấn đề đồn kết xã hội tiếp cận từ nhiều khía cạnh khác Bởi với tư cách thể mang tính lịch sử - xã hội, người có nhiều cách thức liên kết với nhau, huyết thống theo gia đình, dịng họ; chia sẻ lợi ích, sở thích định lĩnh vực đó; hay có chung mục tiêu, lý tưởng để phấn đấu đạt tới… Trong phạm vi viết này, chúng tơi muốn xem xét đồn kết xã hội góc độ truyền thống văn hóa Theo chúng tơi, truyền thống văn hóa đóng vai trị tảng cho đoàn kết xã hội rộng lớn bền vững Truyền thống văn hóa hình thành người Động vật tự nhiên sinh có sẵn sinh tồn, “lĩnh vực” sinh hoạt chúng định đoạt không biến đổi nhiều từ lúc sinh chết Những lực động vật, J.G.Herder ra, nhậy bén “tinh xảo” “lĩnh vực” sinh hoạt chúng lại hạn hẹp nhiêu(1) Trong đó, người sinh yếu ớt phải thời gian dài hình thành lực Mặc dù vậy, “lĩnh vực” môi trường sinh hoạt người không bó hẹp mà ngày mở rộng khơng ngừng Những lực kỹ người không túy mang tính sinh vật mà mang đậm tính xã hội Ở đây, truyền thống văn hóa đóng vai trị định việc hình thành kỹ xã hội lực người Theo chúng tôi, truyền thống văn hóa diện cách kiến giải đặc thù ý nghĩa hữu người, vật giới Chính kiến giải đặc thù góp phần quan trọng tạo nên sắc cộng đồng, dân tộc tính cách người sống Đây “lăng kính” mang tính quy phạm, quy ước (normative), quy định cách sống hoạt động người cộng đồng dựa phong tục, tập quán, hệ thống giá trị để phân biệt phải - trái, - sai Nó bao gồm tất “phải là”, cách cư xử thành viên xã hội với nhau, kỹ xã hội định quan hệ với tự nhiên vật Cách kiến giải lúc phản tư cách rạch ròi, mà phần lớn hữu cách tiềm ẩn nếp sinh hoạt thường ngày người Chúng ta thấy rõ điều thơng qua ví dụ hai cách ni dạy trẻ khác Nhật Bản Mỹ: Nhật Bản, đứa trẻ thụ động [và thường đặt nằm ngửa] Người mẹ Nhật Bản thường muốn nằm yên giao tiếp với bé thời gian đầu chủ yếu thông qua tác động trực tiếp, bế ẵm vỗ bé, dùng ngơn ngữ Trong đó, Mỹ, đứa bé động khám phá môi trường xung quanh [và thường đặt nằm sấp] Người mẹ Mỹ thường giao tiếp với bé ngơn ngữ nhiều hơn, bà muốn hoạt động động giao tiếp với Dường người mẹ Mỹ muốn phải sống chủ động, tích cực, cịn người mẹ Nhật Bản muốn sống trầm lặng biết nghe lời(2) Như vậy, thông qua cách nuôi dạy trẻ khác nhau, người mẹ Nhật Bản Mỹ “truyền đạt” cho học cách sống truyền thống văn hóa Đứa trẻ lớn lên Nhật Bản có xu hướng điềm tĩnh biết nghe lời, hịa với tập thể; cịn đứa trẻ lớn lên Mỹ có xu hướng chủ động, ưa tranh luận, coi trọng tơi cá nhân, v.v Tóm lại, truyền thống văn hóa tiềm ẩn kiến giải (interpretation) phải “thành người” nào, phải ứng xử với người giới… Những khía cạnh mà Heidegger gọi hiểu biết tình thể (an understanding of being)(3) Sự hiểu biết hiểu biết tiền thể luận diện truyền thống văn hóa, đời sống sinh hoạt hàng ngày, cách thức người tương giao với đồng loại giới Từ sinh ra, người đưa vào (hay ném vào) truyền thống văn hóa định ngồi ý muốn Quá trình lĩnh hội hiểu biết tính thể q trình người giao tiếp với thành viên khác cộng đồng, hiểu biết vật xung quanh mình; q trình hịa nhập vào “khơng gian xã hội” “tự nhiên thứ hai” người, tìm “chức xã hội” mình(4) Sự hiểu biết tính thể quy định cách thức người tiếp cận thơng giao với giới Nó dường mang tính “tiên nghiệm”, quy định mối liên hệ người giới, người nhận biết vật vật từ góc nhìn định Bởi Heidegger tuyên bố rằng, “chúng ta luôn tiến hành hoạt động phạm vi [của một] hiểu biết tính thể”(5) Con người không “tồn tại” vật thể động vật khác, mà diện mối liên thông mật thiết với “thế giới”(6) “Bản chất” người hiểu thông qua việc liệt kê thuộc tính “thực thể” độc lập, mà phải hiểu mối liên thơng với giới tính thể (Dasein), thể - (in - the - world), nhận biết thơng qua tiếp thơng với “thế” đó(7) Quan hệ người (với tư cách tính thể - Dasein) với giới quan hệ “chủ thể” “đối thể” độc lập ta thấy truyền thống tư nhị nguyên luận R.Descartes Con người, với tư cách thể tương thông, không hay vật không gian túy vật lý, mà - nơi, tiếp thông với giới Sự tiếp thông với giới thể chỗ người cảm thấy quen thuộc nắm biết ý nghĩa vật, kiện diễn phạm vi sinh sống hoạt động Ví dụ, người thợ mộc lành nghề biết cách sử dụng cưa, đục mình, biết giao tiếp với người cung cấp gỗ, biết cách tạo sản phẩm có chất lượng phục vụ người… Tất dụng cụ, đồ nghề, vật liệu, người cung cấp vật liệu, khách hàng… với người thợ mộc tạo “thế giới” Anh ta cảm thấy quen thuộc mối tiếp thơng với giới đó, nắm biết ý nghĩa (chức năng) thứ dụng cụ vật liệu) Sự diện “thế giới” dạng “hữu - - thế” Anh ta không diện “tại - thế” “thế giới” đồ vật quen thuộc nghề thợ mộc, mà nhiều “thế giới” khác vai trò xã hội khác (như “thế giới” bạn bè có sở thích sưu tầm đồ cổ, người hâm mộ câu lạc bóng đá…) Cơ sở cho tiếp thơng hiểu biết tính thể tiềm ẩn có truyền thống văn hóa Tuy nhiên, hiểu biết tính thể khơng phải bất biến, mà ln thay đổi, dựa dự phóng mang tính lịch sử người xuất phát sở truyền thống văn hóa định, tương giao, đối thoại với cộng đồng truyền thống văn hóa khác Đây mối quan hệ biện chứng truyền thống văn hóa với tư cách hệ thống phong tục tập quán, kỹ xã hội, quy tắc luân lý… (hay “habitus” - theo thuật ngữ P.Bourdieu(8)), truyền thống văn hóa với tư cách thực tiễn xã hội Ở đây, “hệ thống” mang tính quy định hình thành người xã hội, hoạt động “thực tiễn” người, hệ thống tồn đổi mới, bổ sung Để hịa nhập với xã hội cá nhân người phải trải qua trình giáo dưỡng đào luyện nhằm hình thành nhân cách tiếp thu kỹ hoạt động xã hội; đồng thời, người xã hội, thơng qua hoạt động mình, tác nhân đổi giá trị truyền thống khai mở kỹ phù hợp với điều kiện lịch sử Từ góc nhìn này, hiểu phát triển hoàn thiện người nhà tư tưởng phương Đông lẫn phương Tây từ xưa đến quan tâm Mục đích “tu thân” Nho giáo không khác nhiều với “quan (quán) ngã”(9) truyền thống Hy Lạp hay “đào luyện” [Bildung] triết học Đức thời Cận, Hiện đại… (10) Hoàn thiện nhân cách đoàn kết xã hội Như chúng tơi trình bày trên, q trình hình thành nhân cách người với tư cách thể xã hội, thể “tồn tại” mối liên hệ tương giao với giới, q trình “xã hội hóa” người, q trình người tiếp thơng, hịa nhập vào dịng chảy truyền thống văn hóa Q trình hình thành nhân cách q trình biến đổi khơng ngừng “bản ngã” người khía cạnh “luân lý” lẫn khía cạnh “bản thể” luận (tính luận) Nhân tính khơng phải người có sẵn từ sinh ra, mà ý nghĩa hay định hướng mà người phải phấn đấu không ngừng để đạt tới, thơng qua tự tu dưỡng hồn thiện thân M.Foucault nhận thấy rằng, người Hy Lạp La Mã cổ đại, “để cư xử mực, để thực thi tự thiết phải tu dưỡng, quan tâm đến thân (bản ngã), bao gồm nhận biết thân… hoàn thiện thân, phải biết vượt lên thân mình, làm chủ cám dỗ nhận chìm thân”(11) Con người dựa vào truyền thống văn hóa để nhận biết, dựa vào chuẩn mực giá trị truyền thống hoàn thiện thân Những chuẩn mực, giá trị truyền thống văn hóa quy phạm kỹ sống sinh hoạt (là Lễ, Pháp… truyền thống phương Đông quan niệm) Ở đây, luân lý học không tách rời thể luận Bởi theo Foucault, “Con người khơng thể quan tâm đến thân (care for self) mà khơng có tri thức Tất nhiên, quan tâm đến thân tri thức – theo truyền thống Socrates Plato – hiểu biết quy tắc, quy phạm ứng xử hay nguyên lý vừa đồng thời chân lý luật lệ Quan tâm đến thân (quán ngã) khép vào theo chân lý Nghĩa đây, đức lý (ethics) liên hệ với chân lý (the game of truth)”(12) Foucault khẳng định, để đến chân lý, người phải trải qua q trình tu dưỡng chuyển hóa thân Sau q trình vậy, chân lý khơng phần thưởng dành cho người, mà “khai sáng người, ban tặng đẹp cho người, đem đến tĩnh lặng cho tâm hồn”(13) Còn theo H.Gadamer, “đào luyện” (văn hóa) [Bildung] có liên quan đến truyền thống thần thoại cổ đại mà theo đó, “con người mang tâm hồn hình ảnh Chúa, hình mẫu để người noi theo tu dưỡng mình”(14) Đào luyện (Bildung) “cách thức đích thực người để phát triển lực tài tự nhiên mình”(15) Cái tạo khác biệt người động vật khả người phát triển hồn thiện để vượt qua “cá thể tính” nhằm vươn tới phổ quát: “Con người đặc trưng vượt qua trực tiếp tự nhiên theo đòi hỏi phần lý tính trí tuệ chất mình”(16) Vượt qua cá thể tính để vươn tới phổ qt thơng qua q trình đào luyện văn hóa có nghĩa thấy hạn chế để “mở lịng” tiếp nhận giá trị, kinh nghiệm người trước truyền thống văn hóa Đào luyện phản ánh trình giữ gìn truyền thống văn hóa, q trình người lĩnh hội tri thức kỹ có truyền thống quan trọng học cách áp dụng chúng cách phù hợp vào sống Thơng qua đào luyện, người khơng lĩnh hội tri thức kiến thức mang tính lý thuyết mà quan trọng hơn, “kỹ năng” thực tiễn, cách thức sống sinh hoạt phù hợp cộng đồng Trong quan niệm phương Đông, cụ thể Nho giáo, “tu thân” đóng vai trị đặc biệt quan trọng, “đã tu tập lấy mình, đặt nhà cửa cho chỉnh tề Nhà cửa cho chỉnh tề, nước sửa trị Nước sửa trị, thiên hạ bình an”(17) Mạnh Tử nói: “Người ta ln nói “Thiên hạ, nước, nhà” Gốc thiên hạ nước; gốc nước nhà; gốc nhà cá nhân”(18) Ở đây, phải nhận thấy rằng, “tu thân” không đơn bó gọn khía cạnh “ln lý”, mà phải hiểu theo nghĩa thể luận Yên ấm gia đình, ổn định quốc gia, thái bình thiên hạ biểu (hài) Hòa thường đề cao Nho giáo Chữ “Hòa” khái niệm luân lý thể mối quan hệ người với nhau, đồng thời khái niệm thể luận để “vận hành” vũ trụ Trong Trung Dung, ta thấy - “Trung cội lớn thiên hạ, người vật nơi mà sanh nảy, hóa Hịa đạo thơng đạt thiên hạ, người vật y theo mà thơng hành Nếu lên mức cực điểm đức Trung đức Hòa, người vật trời đất yên ổn trật tự vạn vật sinh sản nảy nở cách thuận chiều”(19) Khi bàn lý tưởng “Hòa” Nho giáo, học giả Chenyang Li cho rằng: “Trung đường để đạt tới Hịa Nếu khơng có Hịa Trời Đất phương vị mình, khơng vật gian cịn phát đạt Vậy nên, Hòa lý tưởng tối cao Trung Dung Bởi Trung Dung đặt tảng (cơ sở) cho siêu hình học Nho giáo, nên ta nói Hịa lý tưởng tối cao cho tồn Nho giáo”(20) Từ đây, ta nhận thấy mối quan hệ lý tưởng Hoà Nho giáo với vấn đề đoàn kết xã hội Nếu đoàn kết hiểu trạng thái tĩnh mà trình (tiến trình) liên kết đồn kết hịa hợp khơng cịn nhiều khoảng cách Nói đến tiến trình có nghĩa nhấn mạnh đến tính liên hệ, liên kết vật khác (vì có dị có hịa, đồng hịa trở nên khơng cần thiết nữa) Đồn kết hay hịa hợp q trình tìm kiếm cân động, nên bao gồm thời điểm bất hòa, cân Sự bất hòa cân yếu tố vượt qua đường triệt tiêu, hủy diệt lẫn nhau, mà thông qua đường điều chỉnh tự điều chỉnh Các yếu tố phải biết “lắng nghe” tơn trọng lẫn để hợp tác với Và đạo Hoà Trời đất thể “yên ấm gia đình, ổn định quốc gia, thái bình thiên hạ” tất yếu tố “tu thân”, thấy, “tu thân” tích cực nhân tố quan trọng thúc đẩy q trình đồn kết Nếu Hịa “Đạo thơng đạt thiên hạ” “tu thân” trình “tầm Đạo” Những bước “tu thân” tóm lược đọng Đại học: “Muốn tu tập lấy mình, trước phải giữ lịng thẳng Muốn giữ lịng thẳng, trước phải làm cho ý thành thật Muốn làm cho ý thành thật (thành kỳ ý), trước phải có trí thức châu đáo Muốn có trí thức châu đáo, phải nghiên cứu vật (Trí tri cách vật)”(21) Vậy tu thân phải cách vật Vì lại phải “cách vật”? Chu Hi giải thích rằng: “Cái gọi “trí tri cách vật” nghĩa muốn đạt tới hiểu biết ta, ta phải xét tới Lý vật… Nếu chưa đạt tới tận Lý vật hiểu biết ta chưa hồn chỉnh” Phùng Hữu Lan giải thích thêm: “cách tới, vật vật; xét tới Lý vật đạt tới chỗ tối cao nó… Xét tới Lý vật thiên hạ tức thấu triệt Lý thể tính chúng ta”(22) Tuy nhiên, Phùng Hữu Lan cảnh cáo rằng, “nếu xem phương pháp cách vật tinh thần khoa học Chu Hi chun tìm cầu tri thức mà thơi, tức hiểu lầm Chu Hi”(23) Nếu hiểu cách vừa tới, đến theo nghĩa “tiếp thông” với vật, vừa mở lịng để vật tự đến, đường tu thân thông qua cách vật đường đến với Đạo Thái Hịa Đạo có sẵn tâm ta, nỗ lực “tu thân” nỗ lực mở lịng để “đạo” ta hịa với “đại đạo” “bên ngồi” Vậy, cách vật có nghĩa cảm vật, hịa với vật “Cảm” khơng đơn mang tính tâm lý, mà cịn trạng thái mang tính thể sâu sắc Chữ “cảm” Nho gia gần với “cảm trạng” “quan tâm”, hay “ưu tư” triết học Heidegger Theo Heidegger, người với tư cách tính thể (Da - sein) ln “cảm trạng”(24) định, “khai mở” mối tương thông với giới “Cảm trạng” “cảm nhận” hòa nhịp với nhịp điệu (Đạo) sống Như vậy, khơng có lạ vai trò “lễ” “nhạc” đề cao Nho giáo Trần Trọng Kim lý giải điều này: “Lễ - nhạc quan hệ đến luân lý, phong tục trị mật thiết lắm, Nho gia tìm nguyên đạo tự nhiên trời đất, cho lễ trật tự trời đất, nhạc điều hòa trời đất… Lễ phân trật tự khác nhau, vạn vật có thứ vị phân minh; nhạc hợp đồng lại làm một, để người ta biết vạn vật khác nhau, đồng thể, theo lẽ mà điều hòa, mà sinh hóa” “cái cực nhạc Hịa, cực lễ Thuận”(25) Nếu đoàn kết xã hội hiểu tiến trình để tìm đến hịa hợp rõ ràng rằng, sở hịa hợp phải truyền thống văn hóa Chỉ có dựa vào truyền thống văn hóa, thể Ethos, Lễ hay Pháp, người phát triển hồn thiện mình, “thành người” Truyền thống văn hóa tảng chung mà người cộng đồng, xã hội chia sẻ Nó thể ngơn ngữ, cách thức làm việc, sinh hoạt cư xử, hệ giá trị đạo đức, tập tục… Trên sở hòa nhập với truyền thống văn hóa, người hình thành giá trị nỗi ưu tư chung vấn đề môi trường, xã hội sống cộng đồng Tất “cái chung” sở quan trọng để liên kết người với “Tu thân”, vậy, q trình nhận thức vai trị trách nhiệm cá nhân thân mình, với gia đình, cộng đồng đất nước (*) Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1) Xem: J.G.Herder Philosophical Writtings (Các tác phẩm triết học) M.Foster chủ biên, Nxb Trường Đại học Cambridge, Anh, 2002, tr 78-79 (Bản tiếng Anh) M.Heidegger, bàn luận điểm Herder, gọi khác biệt “lĩnh vực” hoạt động “năng lực” động vật quy luật tương ứng tỷ lệ nghịch “lĩnh vực” lực (Xem M Heidegger: On the essence of language (Bàn chất ngôn ngữ) Bản dịch tiếng Anh W T Gregory Y Unna Nxb Trường Đại học Quốc gia New York, Hoa Kỳ, 2004, tr.6) (2) Xem: H Dreyfus Being-in-the-World (Hữu-tại-thế) Nxb Trường Đại học Công nghệ Massachusetts (Hoa Kỳ), 1991, tr 17 (3) H.Dreyfus Ibid., p.18 (4) Đứa trẻ sinh lúc đầu phân biệt thành “con trai” (male) hay “con gái” (female) sở đặc tính sinh vật học, chưa có nhiều khác biệt đứa bé sinh Việt Nam, Đức hay Ấn Độ Tuy nhiên, lớn lên xã hội khác nhau, đứa bé đảm nhận vai trò (xã hội) mà cộng đồng quy định theo giới tính Nó thành “đàn ông” (masculine) hay “đàn bà” (feminine), đảm đương vai trị xã hội cụ thể tương ứng Ví dụ, theo truyền thống Ấn Độ, người bán hàng chợ đàn ơng, cịn Việt Nam phần lớn đàn bà đảm nhiệm việc (5) M.Heidegger Being and Time (Tính thể thời tính) Bản tiếng Anh J Macquarrie E Robinson dịch Nxb Happer and Collins (Hoa Kỳ), 1962, tr 25 (6) “Thế giới” phải hiểu khía cạnh thể luận (tính luận) “cái” tồn thể chi phối mối tương thơng, liên hệ có ý nghĩa người với vật thể, chân trời khai mở đem lại ý nghĩa cho vật hoạt động người (7) Khái niệm “tiếp thông” sử dụng Trần Thái Đỉnh Trần Thái Đỉnh phân biệt “tiếp thông” “thông hiểu” sau: “Thông hiểu hành vi ý thức tự tỉnh: nói “thơng hiểu” nói thuộc lãnh vực quan niệm suy tưởng Trái lại, “tiếp thông” hành vi toàn thể người hồn xác bất phân: “tiếp thông” hành vi người sinh hoạt, người gắn liền với “thế giới” mà khai minh” (Trần Thái Đỉnh Triết học sinh Nxb Văn học, Hà Nội, 2005, tr 352) Ở đây, thấy khía cạnh thể luận (hay tính luận) nhấn mạnh khái niệm “tiếp thông” (8) Theo quan niệm P.Bourdieu, xã hội hiểu không gian xã hội bao gồm số yếu tố định gọi lĩnh vực xã hội (social fields), lĩnh vực kinh tế, trị văn hóa… nơi mà tác nhân xã hội hoạt động Mọi hoạt động tác nhân lĩnh vực bị chi phối “habitus” đó, cá nhân đảm nhiệm vai trò chức khác tùy thuộc vào lĩnh vực xã hội mà họ tham gia Chính “habitus” đảm bảo cho hoạt động tính ổn định lĩnh vực xã hội Xin xem thêm: P.Bourdieu The logic of Practice (Lơgíc thực tiễn) Nxb Trường Đại học Cambridge (Anh), 1992, tr 53-54 (9) Tiếng Hy Lạp epimeleia heautou, theo dịch tiếng Anh care for (the) self; tạm dịch “quan tâm đến thân” hay “quan (quán) ngã” (Xem: M.Foucault The Hermeneutics of the Subject (Thông diễn học Chủ thể) dịch tiếng Anh G Burchell, Nxb Picador, New York, Hoa kỳ, 2006) (10) Trong Nho giáo “bình thiên hạ, trị quốc, tề gia” liên quan mật thiết với “tu thân” “Tu thân” trình “chuẩn bị” để đến với Đại Đạo M.Foucault rằng, trình hình thành luân lý ngã sở để tìm hiểu chủ thể tính tiếp cận đến Chân lý Trong giảng (Xem: M.Foucault The Hermeneutics of the Subject (Thông diễn học Chủ thể) Ibid.), Foucault phân tích chi tiết mối liên hệ ngã, “quan tâm đến ngã” “nhận biết ngã” triết học Hy Lạp cổ Khái niệm “Bildung” tiếng Đức, Bùi Văn Nam Sơn dịch “đào luyện”, khái niệm tảng khoa học nhân văn (hay khoa học tinh thần) Theo H.Gadamer, “bildung” không liên quan đến nhận thức “chân lý”, mà liên quan tới hình thành nhân ...ĐỒN KẾT XÃ HỘI - NHÌN TỪ GĨC ĐỘ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ TRẦN TUẤN PHONG (*) Bài viết nhằm mục đích làm sáng tỏ hai luận điểm mối quan hệ truyền thống văn hố đồn kết xã hội: Chỉ có dựa sở truyền thống. .. xem xét đồn kết xã hội góc độ truyền thống văn hóa Theo chúng tơi, truyền thống văn hóa đóng vai trị tảng cho đoàn kết xã hội rộng lớn bền vững Truyền thống văn hóa hình thành người Động vật tự... truyền thống văn hóa với tư cách thực tiễn xã hội Ở đây, “hệ thống? ?? mang tính quy định hình thành người xã hội, hoạt động “thực tiễn” người, hệ thống tồn đổi mới, bổ sung Để hịa nhập với xã hội

Ngày đăng: 28/03/2014, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan