Lý thuyết về phát triển dịch vụ tư vấn và năng lực cung cấp dịch vụ tư vấn

55 868 1
Lý thuyết về phát triển dịch vụ tư vấn và năng lực cung cấp dịch vụ tư vấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Lý thuyết về phát triển dịch vụ tư vấn và năng lực cung cấp dịch vụ tư vấn

Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư 47A Lời Mở ĐầuTrong những năm qua sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trên thế giới đang thật sự khởi sắc đi cùng với nó,là:đời sống con người được cải thiển,thực hiện nhiều chính sách phúc lợi xã hội,tốc độ tăng trưởng cao đạt được những kết quả đáng mừng.Để có thể tạo ra được những của cải vật chất cụ thể nhất thiết phải sử dụng vốn thông qua hoạt động đầu tư.Đầu vào cơ sở vật chất hạ tầng,mua sắm các máy móc thiết bị,nhà xưởng…hay đầu vào nâng cao năng suất lao động như đưa dây chuyền sản xuất mới vào sử dụng,áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến hiện đại…Để từ đây kết quả mà đầu mang lại sẽ là sự tăng lên về tài sản vật chất,tài sản trí tụê,và tài sản vô hình đồng thời góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội, làm kinh tế tăng trưởng,chất lượng cuộc sống được quan tâm nhiều,hướng đến sự nghiệp phát triển,phát triển bền vững.Nhưng bên cạnh đấy,ta còn thấy tăng trưởng,phát triển là môi trường tốt để phát triển đầu tư.Một đất nước có sự phát triển kinh tế,có sự ổn định chính trị sẽ tạo cơ hội cho nhiều nhà đầu muốn đầu vào.Đồng thời mối quan hệ giữa các quốc gia sẽ được thắt chặt gần gũi hơn nữa.Như vậy,đầu tác động đến tăng trưởng,phát triển tăng trưởng,phát triển cũng tác động đến đầu đây là mối quan hệ qua lại.Mối quan hệ này cứ đan xen nhau làm cho các nhà kinh tế khi đưa ra các chính sách cũng gặp nhiều bất cập.Nhằm hiểu rõ hơn mối quan hệ này,sự mật thiết của nó như thế nào việc đưa ra các chính sách sao cho phù hợp thì đây là lí do mà nhóm 3 chúng em đã chọn đề tài “Mối quan hệ qua lại giữa đầu tăng trưởng,phát triển”.Trong quá trình thực hiện còn có sai sót gi`,chúng em mong được thầy các bạn góp ý để sửa chữa giúp cho đề tài được hoàn thiện hơn 1 Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư 47A Phần Nội Dung Chương I:Cơ sở luận đầu tư,tăng trưởng,phát triển& mối quan hệ qua lại giữa chúngI./Khái niệm - phân loại đầu tư:1/Khái niệm:1.1/Đầu tư:Có rất nhiều khái niệm đứng trên góc độ khác nhau để quan niệm về đầu tư.Đứng trên góc độ tài chính:đầu là một chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ đầu nhận một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn sinh lời.Trên góc độ tiêu dùng:đầu là sự hy sinh mức tiêu dùng hiện tại để thu về mức tiêu dùng nhiều hơn trong tương laiTrên góc độ vốn:đầu là việc sử dụng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả có lời trong tương lai.1.2/Tăng trưởng:Tăng trưởng kinh tế được xem là một trong những vấn đề hấp dẫn nhất trong nghiên cứu kinh tế phát triển cùng với thời gian,quan niệm về vấn đề này cũng ngày càng hoàn thiện hơn.Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định(thường là 1 năm).Sự gia tăng được thể hiện ở quy mô tốc độ.Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít,còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với những ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ.Vậy bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng.1.3/Phát triển Hiện nay,mỗi quốc gia đều phấn đấu vì mục tiêu phát triển trải qua thời gian,khái niệm về phát triển cũng đã đi đến thống nhất.Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế.Phát triển kinh tế được 2 Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư 47A xem như là quá trình biến đổi cả về lượng về chất ,nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của 2 vấn đề về kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia .Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải là tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà là việc xoá bỏ nghèo đói ,suy dinh dưỡng,các dịch vụ y tế,trình độ con người…Đặt ra vấn đề tăng trưởng đi đôi với phát triển,phát triển bền vững.2/ Phân loại đầu :Mỗi tiêu thức phân loại đầu sẽ đáp ứng nhu cầu quản nghiên cứu kinh tế khác nhau.Thường gặp cách phân loại sau:2.1/Theo mối quan hệ của chủ đầu đối tượng đầu tư,thì chia thành:đầu trực tiếp đầu gián tiếp 2.2/Căn cứ vào bản chất của đầu chia thành:đầu tài chính đầu phát triển2.3/Căn cứ vào nước nhận sử dụng vốn chia thành:đầu trong nước đầu nước ngoài2.4/Theo cấp quản chia thành:đầu cho các dự án đầu không theo dư ánII/ Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư,tăng trưởng phát triển:1/Mối quan hệ tác động đầu với tăng trưởng phát triển:Đầu phát triển có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia,là một lĩnh vực hoạt nhằm tạo ra duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất,kỹ thuật của nền kinh tế.Bên cạnh đấy chúng ta cũng biết rằng tăng trưởng phát triển là mục tiêu hàng đầu của các quốc gia trong quá trình kinh tế xã hội.Vì vậy các nhà kinh tế đã tập trung nghiên cứu các nhân tố tác động đến quá trình tăng trưởng phát triển của mỗi quốc gia để từ đấy vận dụng vào thực tiễn tạo ra sự tăng trưởng.Một trong những nhân tố quan trọng được chú ý đến đo là đầu tư,ta sẽ đi tìm hiểu đầu là yếu tố quyết định đến sự phát triển là chìa khóa của sự tăng trưởng của mỗi quốc gia như thế nào ở các phần phân tích dưới đây.1.1/Đầu tác động đến tổng cung,tổng cầu:3 Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư 47A a/ Tác động đến tổng cầu: Đầu là bộ phận lớn hay thay đổi trong chi tiêu.Do đó những thay đổi trong đầu có thể tác động lớn đối với tổng cầu từ đấy tác động tới sản lượng công ăn,việc làm khi mở ra các công trình xây dựng quy mô sản xuất.Theo số liệu của Ngân hàng thế giới,đầu thường chiếm từ 24 đến 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới.Đối với tổng cầu,tác động của đầu thể hiện rõ trong ngắn hạn.Theo mô hình kinh tế vĩ mô: AD=C+I+G+X-M Trong đó: C: tiêu dùng I: đầu G: tiêu dùng của chính phủ X: xuất khẩu M: nhập khẩuKhi đầu tăng lên(các yếu tố khác không đổi),có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu để mua sắm máy móc thiết bị,phương tiện vận tải,vật liệu xây dựng…tăng lên.Sự thay đổi này làm cho đường tổng cầu chuyển dịch.Chúng ta không khỏi ngạc nhiên về con rồng của Châu Á đó là Trung Quốc.Bắt đầu từ đầu thế kỷ 80,Trung Quốc đã hình thành hệ thống sơ khai về tài sản doanh nghiệptư nhân,tự do hoá thương mại đầu tư,và theo đuổi một chương trình rộng lớn về đầu tư.Hay như Ấn Độ tiến hành cải cách giảm thuế quan,nới lỏng các yêu cầu về cấp phép vào giữa thập kỉ 80,nối tiếp là tự do hoá thương mại quyết liệt vào đầu thế kỉ 90,tiếp tục đố là bỏ cái gọi là chế độ cấp phép.Kết quả ra sao?Tỷ trọng của đầu nhân trong GDP tăng gần gấp đôi ở cả hai nước.GDP trên đầu người của Trung Quốc tăng gấp10 lần từ 440$(1980) đến 4475$(2002)(tính theo giá quốc tế).GDP đầu người của Ấn Độ tăng gần 4 lần từ 670$(1980) lên tới 2570$(2002).Một ví dụ minh họa nữa về sự tác động đến tổng cầu thể hiện qua bảng số liệu sau:4 Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư 47A b/Tác động đến tổng cung(AS):Tổng cung của nền kinh tế gồm 2 nguồn chính là cung trong nước cung từ nước ngoài.Bộ phận chủ yếu ,cung trong nước là một hàm của các yếu tố sản xuất:vốn ,lao động,tài nguyên,công nghệ…thể hiện qua phương trình sau: Q=F(K,L,T,R…) Trong đó: K: vốn đầu L: lao động T: công nghệ R: nguồn tài nguyên Đầu sẽ làm tăng vốn sản xuất,nghĩa là có thêm các nhà máy,thiết bị,phương tiện vận tải mới được đưa vào sản xuất,làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế dẫn đến tổng cung thay đổi.5 Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư 47A Theo hinh vẽ,đường cung S dịch chuyển sang S’,kéo theo sản lượng tiềm năng từ Q1 đến Q2 do đó giá cả sản phẩm giảm từ P1 xuống P2.Sản lượng tăng,giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng.Tăng tiêu dùng,đến lượt nó,lại là nhân tố kéo,tiếp tục kích thích sản xuất phát triển,tăng qui mô đầu tư.Sản xuất phát triển là nguồn gốc tăng tích luỹ,phát triển kinh tế xã hội,tăng thu nhập cho người lao động,nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Qua sự phân tích hai tác động trên đưa chúng ta đến một nhận xét,khi đầu tác động đến tổng cầu thì giá tăng sản lượng cũng tăng,còn khi tác động đến tổng cung có sự khác nhau một chút.Đó là,tác động đến tổng cung thì giá giảm sản lượng lại tăng.Trên cơ sơ này,các nhà kinh tế có thể đưa ra được các giải pháp sao cho phù hợp chẳng hạn như đưa nền kinh tế về mức sản lượng tiềm năng,hay giảm giá khi nền kinh tế đang lạm phát…1.2/ Đầu tác động đến tăng trưởng,phát triển:a/ Đầu ảnh hưởng quan trọng đến tốc độ tăng trưởng: Đầu là không chỉ là yếu tố quan trọng cho việc gia tăng năng lực sản xuất,cung ứng các dịch 6DD’SQ0Q1P0P1E0E1S’P2Q2P Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư 47A vụ cho nền kinh tế,mà còn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học-công nghệ,góp phần đáng kể vào việc đầu theo chiều sâu,hiện đại hóa quá trình sản xuất,cũng góp phần vào việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.Việc gia tăng quy mô vốn đầu sẽ góp phần quan trọng trong việc gia tăng sản lượng quốc gia sản lượng bình quân mỗi lao động.Khi nghiên cứu mô hình kinh tế do hai nhà kinh tế học là Roy Harrod ở Anh Evsay Dormar ở Mỹ đồng thời đưa ra được dựa trên tưởng của Keynes,đã cho chúng ta biết đến hệ số ICOR.Mô hình này cho rằng,mức tăng trưởng của nền kinh tế phụ thuộc trực tiếp vào mức gia tăng vốn đầu thuần.*Định nghĩa:Hệ số ICOR(Incremental Capital Output Ratio-tỷ số gia tăng của vốn so với sản lượng) là tỷ số giữa quy mô đầu tăng thêm với mức gia tăng sản lượng,hay là suất đầu cần thiết để tạo ra một đơn vị sản lượng(GDP)tăng thêm.Ta có thể tính hệ số ICOR dựa trên các giả định chủ yếu sau:Một là,nền kinh tế luôn cân bằng ở dưới sản lượng tiềm năng. Để có thể huy động được các nguồn lực dư thừa cần phải đầu để mở rộng quy mô sản xuất.Hai là,công nghệ không đổi,sự kết hợp giữa vốn lao động được thực hiện theo một hệ số cố định.Hệ số ICOR (k) được xác định theo công thức:Trong đó: ∆K mức thay đổi vốn sản xuất (∆K = Kt – Kt-1) ∆Y là mức thay đổi về kết quả sản xuất ∆Y = Yt – Yt-1 (ở đây t chỉ năm nghiên cứu t - 1 chỉ năm trước năm nghiên cứu). Công thức tính rất đơn giản nhưng thành phần cấu tạo công thức thì rất khó xác định.Yếu tố ∆Y thì có trong số liệu niên giám,vấn đề là xác định được mức 7YKkΔΔ= Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư 47A tăng lên của vốn sản xuất.Để tính được ∆K chúng ta phải hiểu rõ nội dung của chỉ tiêu vốn sản xuất.Vốn sản xuất là giá trị các liệu vật chất tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất dịch vụ của nền kinh tế,bao gồm vốn cố định(công xưởng, nhà máy,trụ sở cơ quan,trang thiết bị,cơ sở hạ tầng)và vốn lưu động(có cả hàng tồn kho)và các vốn đầu khác.Vốn sản xuất được đánh giá ở góc độ hiện vật,thể hiện năng lực sản xuất,chỉ tính phần hiện còn tức là phần được tích luỹ lại chỉ tính những tài sản có liên quan trực tiếp đến sản xuất dịch vụ.Như vậy ∆K là phần tăng thêm trong năm bằng số vốn có đến cuối năm trừ đi số vốn có đầu năm hay bằng phần đầu mới,sữa chữa,đưa thiết bị vào sản xuất, trừ đi phần giảm trong năm bao gồm khấu hao tài sản cố định, hư hỏng, .Trong thực tế việc xác định vốn có đến cuối mỗi năm là rất khó khăn(bởi phải kiểm kê đánh giá lại tài sản hàng năm)hoặc xác định số tăng giảm trong năm rất khó đặc biệt là phần tài sản đưa vào sản xuất hoặc hư hỏng,cho nên người ta thay ∆K bằng chỉ tiêu vốn đầu phát triển được xem đó là số vốn tăng lên trong năm (chỉ tiêu vốn đầu phát triển trong năm có trong hệ thống số liệu thống kê hàng năm). *Ý nghĩa của ICOR là để tạo thêm được một đơn vị kết quả sản xuất thì cần tăng thêm bao nhiêu đơn vị vốn sản xuất. Hay nói cách khác,k là “giá” phải trả thêm cho việc tạo thêm một đơn vị kết quả sản xuất. Hệ số ICOR càng lớn chứng tỏ chi phí cho kết quả tăng trưởng càng cao nó phụ thuộc vào mức độ khan hiếm nguồn dự trữ tính chất của công nghệ sản xuất.Ở các nước phát triển hệ số ICOR thường cao hơn ở các nước đang phát triển ở mỗi nước thì hệ số ICOR luôn có xu hướng tăng lên tức là khi kinh tế càng phát triển thì để tăng thêm một đơn vị kết quả sản xuất cần nhiều hơn về nguồn lực sản xuất nói chung nhân tố vốn nói riêng khi đó đường sản lượng thực tế gần tiệm cận với đường sản lượng tiềm năng.Điều này ví như một học sinh trung bình phấn đấu trở thành học sinh khá thì dễ hơn một học sinh khá phấn đấu trở thành học sinh giỏi.Ta có thể rút ra được ưu điểm của hệ số ICOR như sau:+Là chỉ tiêu quan trọng để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế hoặc đảm 8 Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư 47A bảo quy mô vốn đầu cần thiết để đạt một tốc độ tăng trưởng kinh tế nhất định trong tương lai . +Trong những trường hợp nhất định,hệ số ICOR được xem là một trong nh ững chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu .Bên cạnh đó cũng sẽ thấy được những nhược điểm của hệ số ICOR: +Chỉ phản ánh ảnh hưởng của yếu tố vốn đầu mà chưa tính đến ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất khác trong việc tạo ra GDP tăng thêm. +Bỏ qua sự tác động của các ngoại ứng như điều kiện tự nhiên,xã hội,cơ chế chính…+Không tính đến độ trễ thời gian của kết quả chi phí,vấn đề tái đầu *Nhân tố ảnh hưởng đến hệ số ICOR:Thứ nhất,đầu tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Cơ cấu kinh tế là cơ cấu tổng thể các yếu tố cấu thành kinh tế,có quan hệ chặt chẽ với nhau,được cả về mặt chất mặt lượng.Cơ cấu đầu ngành thay đổi ảnh hưởng đến hệ số ICOR từng ngành,do đó,tác động đến hệ số ICOR chung.Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cho thấy con đường tất yếu có thể tăng trưởng nhanh tốc độ mong muốn từ 9-10% là tăng cường đầu nhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp dịch vụ.Đối với các ngành nông,lâm,ngư nghiệp do những hạn chế về đất đai các khả năng sinh học,để đạt được tốc độ tăng trưởng từ 5-6% là rất khó khăn,do đó quyết định đầu tư,chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Về cơ cấu lãnh thổ đầu có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ,đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng nghèo đói,phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên,địa thế,kinh tế,chính trị…của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn,làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển. Tại Nhật bản,danh mục vốn đầu được vẽ qua biểu đồ sau:tháng1/4/2005 đến 31/3/2006Annual investment amount9 Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư 47A Thứ hai,sự phát triển của khoa học công nghệ có ảnh hưởng hai mặt đến hệ số ICOR.Theo công thức ở trên thì gia tăng đầu cho khoa học công nghệ,một mặt làm cho tử số của công thức tăng,mặt khác sẽ tạo ra nhiều ngành mới,công nghệ mới,máy móc hoạt động hiệu quả hơn,năng suất cao hơn,kết quả đầu tăng lên(tăng mẩu số của công thức).Công nghệ bao gồm các yếu tố cơ bản:phần cứng(máy móc thiết bị),phần mềm(các văn bản,tài liệu,các bí quyết ),yếu tố con người (kỹ năng,kinh nghiệm),…Muốn có công nghệ,cần phải đầu vào các yếu tố cấu thành.Trên thị trường công nghệ rất sôi động.Hàn Quốc cho biết vừa phát triển thành công một loại chip nhớ di động mới mỏng hơn tiêu tốn ít điện năng hơn những sản phẩm hiện hành.Samsung dự định đưa loại chip mới vào sản xuất đại trà kể từ quý II năm 2007,vào một thời điểm mà nhu cầu dành cho chip DRAM 10 [...]... tiêu tăng trưởng dài hạn của phát triển kinh tế.Đồng thời chất lượng tăng trưởng thể hiện có tính hiệu quả,đặc biệt sự hiểu quả lan toả ở các vùng,các ngành các khu vực kinh tế khác nhau 2-Tăng trưởng phát triển tác động đến đầu : 2.1/ thuyết gia tốc đầu : Đầu xét từ góc độ tổng cung , tức là mỗi sự thay đổi sản lượng làm thay đổi đầu như thế nào Theo thuyết này,để sản xuất... đầu mong muốn đều được thực hiện ngay trong một thời kỳ.Điều này không đúng vì nhiều do,chẳng hạn do việc cung cấp các yếu tố đầu vào có liên quan đến việc thực hiện đầu không đáp ứng,do cầu vượt quá cung đặc biệt trong loại hình đầu phát triển vốn nằm khê đọng trong quá trình thực hiện đầu tư, thời gian thực hiện dài…do đó thuyết gia tốc đầu được hoàn thiện qua thời gian.Theo thuyết. .. đầu mong muốn thời kỳ t vốn đầu thực hiện thời kỳ t-1.Nếu λ =1 thì K t* = Kt-1 thuyết gia tốc đầu sau này cũng đã đề cập đến tổng vốn đầu tư. Theo thuyết gia tốc đầu ban đầu thì đầu thuần : Δ I = It –Dt = K t* - Kt-1 Theo thuyết gia tốc đầu sau này thì: K t* - Kt-1 = λ (K t* - Kt-1 ) 15 Nhóm 3 47A do đó : Kinh tế Đ ầu t ư ΔI = λ (K t* - Kt-1 ) để xác định tổng đầu tư, chúng... thức được vai trò quan trọng của đầu phát triển nên trong những năm vừa qua chúng ta đã có nhiều chính sách giải pháp khơi dậy nguồn nội lực tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài để huy động vốn đầu phát triển. Đầu phát triển của nền kinh tế tăng mạnh, nhiều công trình hạ tầng cơ sở sản xuất được đưa vào sử dụng, tạo tiền đề quan trọng để phát triển đất nước 18 Nhóm 3 47A Kinh tế Đ ầu... tế,xuất khẩu dịch vụ có vai trò quan trọng trong khả năng cạnh tranh phát triển của Việt Nam 2.2/Cơ cấu đầu theo địa phương vùng lãnh thổ là cơ cấu đầu vốn theo không gian, nó phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phương việc phát huy lợi thế cạnh tranh của từng vùng.Một cơ cấu đầu theo địa phương hay vùng lãnh thổ được xem là hợp nếu nó phù hợp với yêu cầu, chiến lược phát triển kinh... có 50-55% đầu xã hội cho phát triển sản xuất kinh doanh, dành 9-10% đầu xã hội cho phát triển nguồn nhân lực, 35-36% đầu giao thông vận tải Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ miền Trung đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 được thực hiện đối với 5 tỉnh, TP: Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa các lợi thế... giữa các ngành giữa các vùng kinh tế phát huy nội lực của nền kinh tế, trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực. Theo định hướng của kế hoạch,cơ cấu đầu đã có đổi mới, hướng vào các mục tiêu chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp ngành kinh tế có khả năng phát triển trong thời kỳ tiếp theo;đầu phát triển nguồn nhân lực và các mặt văn hoá, xã hội;đầu thực hiện có hiệu quả chương trình... phát triển miền Trung thành một trong những vùng phát triển năng động của cả nước, đảm bảo vai trò hạt nhân tăng trưởng thúc đẩy phát triển khu vực miền Trung Tây Nguyên Trong thời gian tới miền Trung cần phải tập trung đầu phát triển các ngành lĩnh vực then chốt như: Đẩy nhanh tốc độ đầu xây dựng các khu kinh tế mở Chu Lai ( tỉnh Quảng Nam), khu kinh tế Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi) và. .. cấu ngành dịch vụ ở Việt Nam khá đa dạng với nhiều phân ngành dịch vụ khác nhau.Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam chỉ tập trung ở hai công đoạn lắp ráp gia công chế biến.Các dịch vụ khác như nghiên cứu khoa học,thiết kế kiểu dáng,tiêp thị,nghiên cứu thị trường đều kém phát triển. Các phân ngành dịch vụ quan trọng như tài chính,viễn thông,cơ sở hạ tầng chưa đủ mạnh.Đến nay cả dịch vụ vận tải viễn thông... tăng của sản lượng đã là nền tảng cho đầu tăng lên 2.3/Tăng trưởng phát triển tạo thuận lợi cho việc đầu nhân trong nước đầu nước ngoài: Tăng trưởng phát triển ngày càng duy trì một mức cao ổn định.Nó báo hiệu cũng như tạo ra nhưng điều kiện để xây dựng một nền kinh tế có tính năng động hiệu quả cao,khả năng sinh lời của đồng vốn sẽ có một tỷ lệ lớn hơn ở nơi khác,độ rủi ro . đầu tư và đối tư ng đầu tư, thì chia thành:đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp 2.2/Căn cứ vào bản chất của đầu tư chia thành:đầu tư tài chính và đầu tư phát. tư không theo dư ánII/ Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư, tăng trưởng và phát triển: 1/Mối quan hệ tác động đầu tư với tăng trưởng và phát triển: Đầu tư phát

Ngày đăng: 17/12/2012, 11:28

Hình ảnh liên quan

vốn theo không gian, nó phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phương và việc phát huy lợi thế cạnh tranh của từng vùng.Một  cơ cấu đầu tư theo địa  phương hay vùng lãnh thổ được xem là hợp lý nếu nó phù hợp với yêu cầu,  chiến lược phát triển kinh tế - - Lý thuyết về phát triển dịch vụ tư vấn và năng lực cung cấp dịch vụ tư vấn

v.

ốn theo không gian, nó phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phương và việc phát huy lợi thế cạnh tranh của từng vùng.Một cơ cấu đầu tư theo địa phương hay vùng lãnh thổ được xem là hợp lý nếu nó phù hợp với yêu cầu, chiến lược phát triển kinh tế - Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan