Trang phục nơi công sở: Chuyện không hề nhỏ docx

3 615 1
Trang phục nơi công sở: Chuyện không hề nhỏ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang phục nơi công sở: Chuyện không hề nhỏ Chưa được chú ý nhiều Hồi còn sinh viên, bạn có thể mặc quần jean với áo phông không cổ hay diện quần ngố và đi dép tông "tung tăng" lên giảng đường. Nhưng liệu điều đó có phù hợp khi bạn bước vào công sở. N.Tú làm việc tại Incombank cho biết: "Ngày đầu mới đi làm mình vẫn thói quen như ngày trước: Đi dép tông và không cắm thùng. Lúc đầu cũng thấy bình thường, nhưng lâu thấy mọi người để ý nên phải chuyển sang đi giày và mặc quần áo chỉnh tề". Với các bạn trai, mặc gọn gàng là đủ thì với các bạn gái ngoài trang phục còn phải để ý đến trang điểm. Nhiều bạn vẫn suy nghĩ như thời sinh viên nên vô tư để mặt "mộc" đi làm. Nhưng nếu bạn làm tại một DN cần phải giao dịch với khách hàng nhiều thì đó lại là một vấn đề. T.Nga từng làm việc cho một công ty truyền thông tâm sự: "Có lần khách nước ngoài đến làm việc với công ty đã góp ý nhỏ với giám đốc là nhân viên nữ của Cty không ưa nhìn cho lắm vì không ai trang điểm cả. Vì thế giám đốc đã tức tốc truyền lệnh đến chị em phải trang điểm khi đi làm và phụ cấp thêm một khoản tiền hàng tháng gọi là chi phí sắc đẹp". Những kỹ năng mềm quan trọng Để giúp sinh viên phần nào có cách nhìn đúng về trang phục khi đi làm, trong khuôn khổ Festival Việc làm, ĐH KTQD đã tổ chức đêm hội "Sinh viên với trang phục công sở" (ảnh). Mục tiêu của chương trình là hướng dẫn cho sinh viên về những tiêu chí chọn trang phục để tạo được ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng và các đồng nghiệp thông qua việc giao lưu với các nhà tài trợ. Bạn T.Nhung - ĐH Kinh doanh và Công nghệ cho hay: "Dù học năm thứ nhất nhưng mình đã cộng tác tại một DN và không quá để tâm đến trang phục. Nhưng qua buổi tối hôm nay thì mình thấy cần phải suy nghĩ lại. Các bạn sinh viên cần phải đầu tư cho mình những kiến thức cơ bản về trang phục". nhiều bạn khi đi phỏng vấn tuyển dụng mặc quần jean, điều này đã không gây thiện cảm cho nhà tuyển dụng. Khi nghe được điều này, không ít bạn mới vỡ lẽ vì sao mình lại không qua được vòng phỏng vấn. Hành trang vào đời của các bạn sinh viên có quá nhiều thứ cần phải chuẩn bị. Sự hiểu biết, khả năng thực hành là yếu tố chinh phục nhà tuyển dụng. Nhưng tích lũy kỹ năng giao tiếp và cách trang phục sẽ giúp bạn tự tin khi bước vào công việc. Một nhà quản lý không biết sắp xếp thứ tự ưu tiên cho từng công việc, hậu quả thường gặp nhất là những việc lặt vặt không cần thiết lại chiếm quá nhiều thời gian, trong khi những việc quan trọng, cần thiết thì lại không đủ thời gian để làm. Vì vậy bạn hãy bắt đầu ngay từ ngày hôm nay lập ra kế hoạch làm việc cụ thể cho mình để dành lại thời gian quý báu từ những “kẻ cắp giấu mặt” mà chính bạn là người đồng mưu đấy. 4. Thấu hiểu. Thấu hiểu là khả năng đặt mình vào vị trí của người khác và chia sẻ những cảm xúc, những trải nghiệm với họ. Trong công việc chắc chắn có những lúc chúng ta sẽ gặp phải những đồng nghiệp không muốn hợp tác hoặc những khách hàng không biết điều. Trong những hoàn cảnh như vậy có thể bạn sẽ cảm thấy chán chường. Để vượt qua điều này, bạn hãy học cách đồng cảm với những người đó. Đặt mình vào vị trí của họ để tìm hiểu xem tại sao họ lại có cách xử sự như vậy. . Trang phục nơi công sở: Chuyện không hề nhỏ Chưa được chú ý nhiều Hồi còn sinh viên, bạn có thể mặc quần jean với áo phông không cổ hay diện quần ngố và. việc cho một công ty truyền thông tâm sự: "Có lần khách nước ngoài đến làm việc với công ty đã góp ý nhỏ với giám đốc là nhân viên nữ của Cty không ưa nhìn cho lắm vì không ai trang điểm. tiếp và cách trang phục sẽ giúp bạn tự tin khi bước vào công việc. Một nhà quản lý không biết sắp xếp thứ tự ưu tiên cho từng công việc, hậu quả thường gặp nhất là những việc lặt vặt không cần

Ngày đăng: 28/03/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan