PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT

17 10K 61
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT

0 TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ TRUNG TÂM ðÀO TẠO TỪ XA o0o TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT Biên soạn: TS. PHAN TRUNG HIỀN Lưu hành nội bộ Năm 2010 1 PHẦN MỞ ðẦU Trong chương trình ñào tạo cử nhân luật ở nước ta có rất nhiều môn học cung cấp các kiến thức trực tiếp về nhà nước và pháp luật, các môn học luật chuyên ngành, các kỹ năng soạn thảo văn bản Tuy nhiên, các nội dung về phương pháp và kỹ năng ñể nghiên cứu và phân tích luật các ngành luật nêu trên cũng như phương pháp thực hiện một công trình khoa học thì gần như chưa ñược chú trọng ñúng mức. Quyển hướng dẫn học tập môn Phương pháp nghiên cứu khoa học luật mong muốn cung cấp cho người học chuyên luật về các phương pháp, kỹ năng cần thiết trong quá trình thực hiện một công trình khoa học luật cũng như phân tích câu chữ, ý tứ của luật. Mặc dù ñã có nhiều cố gắng, song trong quá trình biên soạn chắc chắn có những nội dung có thể chưa làm hài lòng tất cả người ñọc. Vì vậy, người viết rất mong nhận ñược những ñóng góp, phản hồi ñể các nội dung ñược hoàn thiện hơn cho các lần biên tập sau. Ts. Phan Trung Hiền 2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔN HỌC Môn học cung cấp các kiến thức về phương pháp và kỹ năng nhằm: - Hộ trợ cho sinh viên thực hiện và hoàn thành một công trình khoa học luật (niên luận, luận văn, bài báo khoa học). - Nghiên cứu và phân tích câu chữ trong văn bản quy phạm pháp luật. MỤC TIÊU MÔN HỌC Nhằm cung cấp, hộ trợ cho người học trong việc thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học luật (ñặc biệt là luận văn, niên luận) và phương pháp, kỹ năng ñể nghiên cứu, phân tích luật viết có hiệu quả. YÊU CẦU MÔN HỌC ðể học tốt môn học này yêu cầu sinh viên phải trang bị một số kiến thức lý luận về logic học, hiểu biết nhất ñịnh về pháp luật, có tư duy trừu tượng và có các tài liệu lý luận liên quan ñến nội dung phương pháp, kỹ năng nghiên cứu công trình khoa học, phân tích luật. Bên cạnh việc nghiên cứu sách tham khảo, chuyên khảo, thì tất yếu sinh viên phải cập nhật các thông tin nghiên cứu khoa học luật, cách thức nghiên cứu, phân tích luật trong các công trình cụ thể của các giáo viên, sinh viên ngành luật. CẤU TRÚC MÔN HỌC Môn học ñược chia thành 2 phần gồm 7 chuyên ñề. Cụ thể như sau: Phần 1. Phương pháp thực hiện một công trình khoa học luật Chuyên ñề 1. Chuẩn bị thực hiện luận văn 1. Luận văn là gì? 2. ðặc ñiểm của luận văn cử nhân luật 3. Tiêu ñề luận văn (Tên ñề tài) 4. Xây dựng ñề cương nghiên cứu 5. Tìm tài liệu và sắp xếp tài liệu Chuyên ñề 2. Phần mở ñầu của luận văn 1. Phần mở ñầu – những ñiều cần lưu ý 2. Lý do nghiên cứu (Tính cấp thiết của ñề tài) 3. Tình hình nghiên cứu 4. Mục ñích nghiên cứu 5. Phạm vi nghiên cứu 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7. Kết quả nghiên cứu 8. Nội dung nghiên cứu (Bố cục ñề tài) 3 9. Các nội dung khác có liên quan Chuyên ñề 3. Phần các chương của luận văn 1. Giới thiệu chung các chương 2. Các bộ phận hợp thành trong một chương 3. Chương nghiên cứu lý luận 4. Chương phân tích luật 5. Chương nghiên cứu việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn Chuyên ñề 4. Phần kết luận 1. Giới thiệu chung về kết luận 2. Các phần trong kết luận Phần 2. Phương pháp phân tích luật viết Chuyên ñề 5. Sự cần thiết về nghiên cứu và phân tích luật viết ở Việt Nam 1. Khái niệm về luật viết 2. Sự cần thiết của việc nghiên cứu và phân tích luật viết Chuyên ñề 6. Các phương pháp phân tích chủ yếu 1. Phương pháp truyền thống 2. Phương pháp phân tích phát triển 3. Phương pháp phân tích lịch sử 4 NỘI DUNG PHẦN 1. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MỘT CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LUẬT CHUYÊN ðỀ 1. CHUẨN BỊ THỰC HIỆN LUẬN VĂN A. NỘI DUNG CƠ BẢN 1. Luận văn là gì? Niên luận: Niên luận là bài luận của một niên khóa (một năm học, thường là năm thứ ba trong ñào tạo cử nhân luật). ðây là bài luận nhằm tập dượt sinh viên làm quen với việc viết lách và thể hiện chính kiến về một vấn ñề khoa học. Luận văn cử nhân luật: Luận văn cử nhân luật yêu cầu thể hiện kiến thức pháp lý cơ bản, ứng dụng vấn ñề cơ sở, có sự cân ñối nhất ñịnh giữa khoa học luật và thực tiễn pháp lý. Ngoài việc nắm bắt vấn ñề khoa học luật, giải thích ñược nó, người viết ñòi hỏi phải soi rọi lý thuyết vào thực tiễn pháp lý, từ ñó mà có thể ñưa ra một số ñề xuất cơ bản. Tùy vào từng ñơn vị ñào tạo luật, ñộ dài của Luận văn ñược quy ñịnh có thể khác nhau, nhưng tối thiểu phải là 30 trang (thông thường là 30 – 80 trang). 2. ðặc ñiểm của luận văn cử nhân luật Là một công trình khoa học luật, luận văn cử nhân luật cần phải bảo ñảm các yếu tố: - Tính khách quan - Tính khoa học luật - Tính mới - Tính thực tiễn - Tính chặt chẽ về mặt hình thức 3. Tiêu ñề luận văn (tên ñề tài) Khi chọn tiêu ñề (tên ñề tài) cần chú ý một số ñiểm sau: - ðề tài phải hội ñủ các yếu tố: tính khách quan, tính khoa học, tính mới, tính thực tiễn và tính chặt chẽ về mặt câu chữ. “Vấn ñề nghiên cứu phải ñược phát hiện ra chứ không thể nghĩ ra.” 1 - Tiêu ñề luận văn nên có ñịnh hướng rõ ràng, nếu ñược nên thể hiện cả góc ñộ tiếp cận (lý luận, pháp lý hay thực tiễn). - ðề tài phải xác ñịnh ñịnh hướng, nhiệm vụ thực hiện. - Khi ñặt tên ñề tài cũng cần phải lưu ý ñến cái riêng và cái chung, phạm vi của việc nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực tiễn sao cho bảo ñảm tính khoa học. - Tên ñề tài phải ngắn gọn, súc tích. - Tên ñề tài phải ñơn nghĩa. - Cần phải nắm chắc nội hàm (nội dung hàm chứa) của các từ trong tiêu ñề. 4. Xây dựng ñề cương nghiên cứu 1 PGS.TS. ðỗ Công Tuấn, Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.47. 5 Khi tên ñề tài ñược thông qua, yêu cầu ñầu tiên là sinh viên phải xây dựng ñược ñề cương nghiên cứu. ðề cương nghiên cứu thể hiện bố cục của luận văn, bao gồm: mục lục, phần mở ñầu, các chương, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục (nếu có). 5. Tìm tài liệu và sắp xếp tài liệu ðối với chuyên ngành luật, người viết có hai mảng tài liệu cần tìm. Thứ nhất là tài liệu lý luận và pháp lý. Thứ hai là tài liệu thực tiễn (thi hành pháp luật hay áp dụng pháp luật). Khi tìm kiếm và sử dụng các nguồn tài liệu, nên chú ý ba yếu tố: - Chính thức, chính thống (official). - Nguyên bản, nguyên gốc (original). - ðáng tin cậy (reliable). B. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Nêu khái niệm và ñặc ñiểm của luận văn cử nhân luật? Phân biệt luận văn và niên luận. 2. Khi chọn tiêu ñề luận văn, phải lưu ý những yếu tố nào? 3. Nêu nguyên tắc tìm kiếm và sử dụng nguồn tài liệu. C. TÀI LIỆU THAM KHẢO  Ts. Phan Trung Hiền, ðể hoàn thành tốt luận văn ngành luật, Nxb Chính trị quốc gia, 10/2009.  Ts. Nguyễn Ngọc ðiện, Một số vấn ñề lý luận về các phương pháp nghiên cứu và phân tích luật viết, Nxb Tư pháp 2006.  Ts. Phan Trung Hiền, “Hướng dẫn học tốt môn Pháp luật ñại cương”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 8/2009.  PGS.TS. ðỗ Công Tuấn, Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. CHUYÊN ðỀ 2. PHẦN MỞ ðẦU CỦA LUẬN VĂN A. NỘI DUNG CƠ BẢN 1. Phần mở ñầu - những ñiều cần lưu ý Phần mở ñầu là những lời giới thiệu sơ khởi, dẫn dắt người ñọc ñến nội dung, tạo mối dây liên hệ giữa luận văn và người ñọc nên nó có vai trò quyết ñịnh trong việc tạo ra ấn tượng ñối với luận văn. Trong phần mở ñầu, thông thường người viết cần phải nêu các nội dung sau: - Lý do nghiên cứu (Tính cấp thiết của ñề tài) - Tình hình nghiên cứu - Mục ñích, ñối tượng nghiên cứu 6 - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu - Bố cục của ñề tài Các nội dung này lần lượt ñược lý giải trong các mục tiếp theo ngay sau ñây. 2. Lý do nghiên cứu (Tính cấp thiết của ñề tài) Lý do nghiên cứu là phần thuyết phục người ñọc rằng tại sao người viết lại chọn ñề tài này mà không là ñề tài khác về hai phương diện khách quan và chủ quan. Nhìn chung, người viết nên tập trung phân tích dưới các góc ñộ sau ñây: - Về phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; - Về phương diện sáng kiến, ban hành pháp luật; - Về phương diện thi hành, áp dụng pháp luật; - Về phương diện nghiên cứu luật (khoa học luật); - Về ñặc thù của ngành công tác, phục vụ cho ñơn vị công tác (hiện tại hoặc tương lai); - Về khả năng, sở thích và ñiều kiện nghiên cứu… 3. Tình hình nghiên cứu Việc xác ñịnh tình hình nghiên cứu ñề tài sẽ hộ trợ cho người viết luận văn như sau: - Những nội dung mà các nghiên cứu trước ñây ñã thực hiện, ñã hoàn thành. - Thông qua việc xác ñịnh tình hình nghiên cứu, người viết có thể tiếp cận vấn ñề một cách toàn diện, có hệ thống, góp phần vào việc xây dựng nền khoa học luật của ñất nước. - Xác ñịnh ñược tính mới của ñề tài. 4. Mục ñích nghiên cứu Nghiên cứu là một hoạt ñộng có mục ñích, do vậy, không thể có một kết quả tốt nếu không có mục ñích, mục tiêu rõ ràng. Trên cơ sở mục ñích chung của ñề tài, người viết xác ñịnh các mục tiêu nghiên cứu cụ thể. Có những nhóm mục ñích sau: - Nghiên cứu ứng dụng. - Nghiên cứu khoa học luật. 5. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu, người viết nên xác ñịnh rõ: thời gian, không gian, ñối tượng nghiên cứu, giới hạn nội dung nghiên cứu. Những ñiều này sẽ “ñịnh khung” phạm vi ranh giới ñể làm rõ nội dung trọng tâm. 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận là những cơ sở lý luận, hệ tư tưởng, những tiền ñề xuất phát ñiểm mà người viết chọn ñể dựa làm ñó làm nền tảng nhằm xây dựng cách thức tiếp cận những nội dung của ñề tài. Phương pháp nghiên cứuphương thức, thao tác ñược người viết lựa chọn, sử dụng ñể sáng tạo ra các tri thức mới về ñối tượng. 7. Kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu chính là bức tranh mà người viết phác thảo về triển vọng thu lượm của ñề tài sau khi nghiên cứu. 7 8. Nội dung nghiên cứu (bố cục ñề tài) Theo bố cục truyền thống, ñề tài thường có ba chương: chương một nghiên cứu về phương diện lý luận, chương hai nghiên cứu về phương diện pháp lý và chương ba nghiên cứu về thực tiễn áp dụng pháp luật. B. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phần mở ñầu của luận văn bao gồm những nội dung nào? 2. Hãy phân biệt phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. C. TÀI LIỆU THAM KHẢO  Ts. Phan Trung Hiền, ðể hoàn thành tốt luận văn ngành luật, Nxb Chính trị quốc gia, 10/2009.  Ts. Nguyễn Ngọc ðiện, Một số vấn ñề lý luận về các phương pháp nghiên cứu và phân tích luật viết, Nxb Tư pháp 2006.  Ts. Phan Trung Hiền, “Hướng dẫn học tốt môn Pháp luật ñại cương”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 8/2009.  PGS.TS. ðỗ Công Tuấn, Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. CHUYÊN ðỀ 3. CÁC CHƯƠNG TRONG LUẬN VĂN A. NỘI DUNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu chung về các chương • Về bố cục ðề tài cử nhân luật thông thường ñược chia làm ba chương. Cá biệt, một số ñề tài gồm hai chương, bốn chương hoặc năm chương. Những ñề tài luận văn thạc sỹ luật hoặc tiến sỹ luật có thể bố cục lên ñến 10 chương. • Về nội dung Dù bố cục theo cách nào, luận văn cũng cần ñáp ứng các yêu cầu về nội dung như sau: - Có mục ñích, mục tiêu, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu cụ thể. - Nêu ñược cơ sở lý luận, lý thuyết liên quan ñến vấn ñề nghiên cứu. - Nêu và phân tích các cơ sở pháp lý áp dụng cho vấn ñề nghiên cứu. - ðánh giá thực trạng của vấn ñề nghiên cứu thông qua việc nghiên cứu, khảo sát quá trình thi hành pháp luật và áp dụng pháp luật. - ðưa ra một số ñề xuất giải pháp cụ thể nhằm xây dựng, bổ sung, hoàn thiện pháp luật. - Các giải pháp ñề xuất ñã giải quyết ñược mục tiêu nghiên cứu như thế nào? • Về hình thức 8 Về hình thức, tên mỗi chương phải ñược bắt ñầu bằng một trang mới (áp dụng tương tự ñối với Phần mở ñầu và Phần kết luận). Mỗi chương chia làm nhiều mục; các mục có thể ñược chia thành các tiểu mục. 2. Các bộ phận hợp thành trong một chương ðể bảo ñảm mối dây liên kết giữa các chương, mỗi chương nên có giới thiệu chương (mở chương) và kết chương. • Giới thiệu chương ðây là phần “mở chương” ñược khuyên dùng vì những lý do sau ñây. Thứ nhất, mở chương tạo “khung” cho chính người viết trong việc tập trung thảo luận xoáy sâu các nội dung liên quan, góp phần loại bỏ (hoặc chuyển qua phụ lục) các nội dung thừa, các nội dung không trực tiếp, các nội dung liên quan xa. Thứ hai, người ñọc ñược ñịnh hướng về nội dung mình sẽ ñọc và nắm bắt trong một chương nhất ñịnh. Vì vậy, nội dung chương sẽ trở nên rõ ràng, mạch lạc và có tính ñịnh hướng dễ nắm bắt. • Nội dung chương ðây là phần chính của chương nên phải ñược bố cục chặt chẽ, logic. Tất cả các ñề mục, tiểu mục trong chương phải hướng ñến việc giải quyết các vấn ñề của chương ñó, hoặc làm tiền ñề cho chương tiếp theo. Nội dung này sẽ ñược thảo luận chi tiết trong phần tiếp theo của chuyên ñề này. • Kết thúc chương Một luận văn logic cần phải có các “kết chương” thường ñặt ở vị trí cuối chương. Kết chương thường sử dụng khoảng 5 dòng - 10 dòng ñể tóm gọn lại các nội dung ñã thảo luận, có thể khái quát nâng cao. Từ ñó mà dẫn dắt và ñịnh hướng cho người ñọc ñến các nội dung tiếp theo. 3. Chương nghiên cứu lý luận Chương này thường tập trung các nội dung: - Một số khái niệm cơ bản - Lịch sử của nội dung nghiên cứu - Chủ thể tác ñộng và chủ thể chịu sự tác ñộng - Cách thức tác ñộng 4. Chương phân tích luật Trong chương này, về cơ bản, người viết vận dụng các phương pháp giống như chương lý luận. Tuy nhiên, khi phân tích, người viết cần bám sát các nội dung sau. - Xác ñịnh hệ quy chiếu - Vận dụng các luận ñiểm khoa học luật - Vận dụng cách tiếp cận vấn ñề - ðánh giá pháp luật hiện hành 5. Chương nghiên cứu việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn Thực tế rất ña dạng và có thể có rất nhiều thông tin liên quan ñến ñề tài. Người viết phải biết chắt lọc những nội dung liên quan trực tiếp nhất, bản chất nhất ñến nội dung nghiên cứu của ñề tài. Một mặt tập trung sử dụng những thông tin ñể chứng minh cho các luận ñiểm mà người viết trình bày ở các chương lý luận và pháp lý. Mặt khác, 9 chính thông tin thực tế sẽ giúp người viết phát hiện, bổ sung vào các công trình nghiên cứu khoa học, hoặc chỉ ra các hiện tượng ngoại lệ khác. B. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Mỗi chương trong luận văn cần phải ñạt những yêu cầu gì? 2. Nêu các bộ phận hợp thành trong một chương. 3. Phân tích sơ bộ những nội dung trong các chương lý luận, chương phân tích luật và chương thực tiễn áp dụng pháp luật. C. TÀI LIỆU THAM KHẢO  Ts. Phan Trung Hiền, ðể hoàn thành tốt luận văn ngành luật, Nxb Chính trị quốc gia, 10/2009.  Ts. Nguyễn Ngọc ðiện, Một số vấn ñề lý luận về các phương pháp nghiên cứu và phân tích luật viết, Nxb Tư pháp 2006.  Ts. Phan Trung Hiền, “Hướng dẫn học tốt môn Pháp luật ñại cương”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 8/2009.  PGS.TS. ðỗ Công Tuấn, Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. CHUYÊN ðỀ 4. PHẦN KẾT LUẬN A. NỘI DUNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu chung về kết luận Kết luận là phần ñúc kết nội dung nghiên cứu thành những khẳng ñịnh khoa học, ñưa ra những khuyến nghị và dự báo xu hướng phát triển của nội dung nghiên cứu 2 . Trên góc ñộ tổng thể, người viết có thể phát hiện thêm các nội dung có tính chất ñịnh hướng nâng cao cho những công trình nghiên cứu sau này. Kết luận chính là hồi kết của phần mở ñầu. Về hình thức, ñịnh dạng chữ (font) của kết luận phải ñúng bằng với ñịnh dạng và cỡ chữ của phần mở ñầu, và phải ñược viết ở một trang riêng. Tốt nhất, người viết nên ñọc riêng lại phần mở ñầu và kết luận ñể bảo ñảm tính logic giữa mở ñề và kết ñề. 2. Các phần trong kết luận Một kết luận không cần phải có ñầy ñủ các yêu cầu dưới ñây. Tuy nhiên, ñây là các nội dung có thể xem xét ñưa vào phần kết luận. 2 Trang tin Trường ñại học ngoại thương, Làm thế nào ñể viết tốt một luận văn khoa học, GS.TS. Hoàng Văn Châu, http://www.ftu.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=32, , [truy cập ngày 20/8/2009]. [...]... không th v n d ng nó thành các gi i pháp cho v n ñ ñ t ra B CÂU H I ÔN T P 1 Th nào là phương pháp truy n th ng? Phương pháp này tuân th theo nh ng nguyên t c nào? 2 Nêu khái ni m phương pháp phân tích phát tri n và phương pháp phân tích l ch s C TÀI LI U THAM KH O Ts Nguy n Ng c ði n, M t s v n ñ lý lu n v các phương pháp nghiên c u và phân tích lu t vi t, Nxb Tư pháp 2006 13 Ts Phan Trung Hi n, ð... Ts Nguy n Ng c ði n, M t s v n ñ lý lu n v các phương pháp nghiên c u và phân tích lu t vi t, Nxb Tư pháp 2006 Ts Phan Trung Hi n, ð hoàn thành t t lu n văn ngành lu t, Nxb Chính tr qu c gia, 10/2009 Ts Phan Trung Hi n, “Hư ng d n h c t t môn Pháp lu t ñ i cương”, Nxb Chính tr Qu c gia, Hà N i, 8/2009 PGS.TS ð Công Tu n, Lý lu n và phương pháp nghiên c u khoa h c, NXB Chính tr qu c gia, Hà N i, 2004... ñư c áp d ng lu t 2 Phương pháp phân tích phát tri n Là vi c vư t qua ngư ng c a vi c phân tích câu ch , t tìm ra các quy ph m pháp lu t b ng ho t ñ ng nghiên c u khoa h c trên cơ s nh ng nguyên t c chung c a lu t và các văn b n có giá tr pháp lý cao hơn 3 Phương pháp phân tích l ch s Là vi c bám sát các ñi u ki n c th (kinh t , văn hóa, xã h i, chính tr …) c a th i ñi m ban hành pháp lu t ði u này... ñóng góp ñư c gì cho n n khoa h c pháp lý, cho quá trình xây d ng pháp lu t, th c hi n pháp lu t và áp d ng pháp lu t • K t toàn lu n văn ðây là ph n khái quát n i dung ñã nghiên c u trong toàn lu n văn, trên nh ng “n n” ñ xu t ñó, ngư i vi t có th phát hi n nh ng nghiên c u m i, ho c th o lu n pháp lý theo n i dung lân c n ho c chuyên sâu mà ngư i vi t s ti p t c tìm tòi, nghiên c u trong tương lai... cao 11 ða phương 12 B trư ng và Vi n trư ng VKSND t i cao B trư ng và th trư ng cơ quan ngang b HðND các c p Ngh quy t UBND các c p Quy t ñ nh, Ch th B ng: H th ng văn b n quy ph m pháp lu t Vi t Nam 2 S c n thi t c a vi c nghiên c u và phân tích lu t vi t Trên th gi i có b n hình th c pháp lu t ñư c bi t ñ n: văn b n quy ph m pháp lu t (lu t vi t), ti n l pháp, t p quán pháp và tôn giáo pháp Trong... thương, Làm th nào ñ vi t t t m t lu n văn khoa h c, GS.TS Hoàng Văn Châu, http://www.ftu.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=32, , [truy c p ngày 20/8/2009] CHUYÊN ð 6 M T S PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LU T VI T A N I DUNG CƠ B N 1 Phương pháp truy n th ng Còn g i là phương pháp phân tích câu ch ho c chú gi i, t c là vi c “ñi xuyên” qua văn b n quy ph m pháp lu t ñ n m b t ý nghĩa ñích th c c... c 6 c1 c2 c 3, 4 và 5 c1 c2 c1 c 2 c1 c 2 và 3 TÀI LI U THAM KH O VĂN B N QUY PH M PHÁP LU T [1] Hi n pháp năm 1992 và Ngh quy t 51/2001 v vi c s a ñ i, b sung m t s ñi u c a Hi n pháp 1992 năm 2001 [2] Lu t ban hành văn b n quy ph m pháp lu t 2008 SÁCH, T P CHÍ ð Công Tu n, PGS.TS, Lý lu n và phương pháp nghiên c u khoa h c, NXB Chính tr qu c gia, Hà N i, 2004 [3] [4] Locke, John, The Second Treatise... Vi t Nam v n thi u s quan tâm ñúng m c ñ n phương pháp nghiên c u và phân tích lu t vi t m c dù văn b n quy ph m pháp lu t là hình th c pháp lu t cơ b n và chính th ng trong h th ng pháp lu t Vi t Nam B CÂU H I ÔN T P 1 Khái ni m lu t vi t? H th ng lu t vi t nào, do ch th nào ban hành Vi t nam hi n nay th hi n trong các văn b n 2 Hãy nêu s c n thi t c a vi c nghiên c u và phân tích lu t vi t Vi t Nam... các phương pháp nghiên c u và phân tích lu t vi t, Nxb Tư pháp 2006 Ts Phan Trung Hi n, “Hư ng d n h c t t môn Pháp lu t ñ i cương”, Nxb Chính tr Qu c gia, Hà N i, 8/2009 10 PGS.TS ð Công Tu n, Lý lu n và phương pháp nghiên c u khoa h c, NXB Chính tr qu c gia, Hà N i, 2004 Trang tin Trư ng ñ i h c ngo i thương, Làm th nào ñ vi t t t m t lu n văn khoa h c, GS.TS Hoàng Văn Châu, http://www.ftu.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=32,... Nguy n Ng c ði n, TS, M t s v n ñ lý lu n và các phương pháp phân tích lu t vi t, NXB Tư pháp, Hà N i, 2006 [5] Ph m Th B o, Vi t m t bài báo khoa h c như th nào?, NXB Lao ñ ng – Xã h i, 2008 [6] [7] Phan Trung Hi n, TS, “Cơ s hi n ñ nh v thu h i ñ t vì m c ñích công c ng Vi t Nam”, T p chí Nghiên C u L p Pháp 8/2008 15 Phan Trung Hi n, TS, ð h c t t môn Pháp lu t ñ i cương, NXB Chính tr qu c gia, Hà

Ngày đăng: 28/03/2014, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan