Báo cáo thực tập: Nghiên cứu dòng di cư từ nông thôn ra thành thị trong bối cảnh toàn cầu MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTTCTK Tổng cục Thống KêUNFA Quỹ dân số Liên hiệp quốcTCH
Toàn cầu hóaFDI Vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoàiCMTND Chứng minh thư nhân dânNĐ-CP Nghị định – Chính PHủTT Thông tưBCA Bộ Công AnILO Tổ chức lao
động quốc tếCIEM Viện
nghiên cứu Quản lý Kinh Tế Trung ươngWTO Tổ chức Thương mại Thế giớiUNDP APECChương trình phát triển Liên Hợp QuốcDiễn đàn kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương1ASEAN Hiệp hội các Quốc gia
Đông Nam áDANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ2Bảng 2.1 Chỉ số
toàn cầu hóa của Việt Nam năm 2007 so với các quốc gia khácHình 2.1 Mức độ mở cửa của nền kinh tế Việt Nam kể
từ sau Đổi MớiHình 2.2 Lao
động xuất khẩu qua các năm của Việt Nam, 1996-2006Bảng 2.2 Vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài của một số
thành phố lớn năm 2007Bảng 2.3 Phần trăm lao
động di cư làm việc
trong các khu vực kinh tếBảng 2.4 Cơ
cấu lao
động theo trình độ chuyên môn ở các
thành phần kinh tếBảng 2.5 Tỉ lệ lao
động nhập
cư phân theo lĩnh vực kinh tế tại
thành phố Hồ Chí MinhBảng 2.6 Diện tích đất thu hồi bình quân mỗi hộ theo loại đấtHình 2.3 Nguyên nhân chính
di cư nông thôn –
thành thị Hình 2.4 Tốc độ tăng trưởng ngành
nông nghiệp
từ năm 1986-2007Hình 2.5 Tổng đầu
tư xã hội cho
toàn nền kinh tế và cho các ngành chínhHình 2.6 Chi tiêu công cho
nông nghiệp so với tổng GDP
nông nghiệp ở một số nướcBảng 2.7 Năng suất lao
động xã hội phân theo một số ngành kinh tếBảng 2.8 Thu nhập bình quân chung của đô
thị so với
nông thôn các vùng địa lý theo nhómBảng 2.9 Phân bố phần trăm người
di cư theo nơi sinh và nơi
cư trú hiện tạiBảng 2.10 Các
dòng di cư từ nơi sinh đến nơi
cư trú hiện tại và
từ nơi
cư trú trước đây đến nơi
cư trú hiện tại, chia theo khu vực
nông thôn - đô thịHình 2.7 Xác suất
di chuyển theo tuổi và loại hình
di cư.Bảng 2.11 Tỉ suất xuất cư, nhập cư,
di cư thuần giữa các vùng 2004, 2005, 2006Hình 2.8 Phần trăm người
di cư từ nông thôn phân theo độ tuổiBảng 2.12 Số năm
đi học trung bình tại những thời điểm khác nhau
trong cuộc đời người
di cư chia theo giới tínhHình 2.9 Phân bố nghề nghiệp người
di cư qua các giai đoạn của chu trình sốngBảng 2.13 Thu nhập bình quân tháng của người
di cư chia theo các đặc trưng cơ bảnHình 2.10 Lượng tiền gửi về nhà 12 tháng trước phân theo giới tínhHình 2.11 Các cách sử dụng chính đối với tiền do lao
động nhập
cư gửi về3MỞ ĐẦUDi
cư là yếu tố tất yếu, là
động lực tích cực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phân bổ lại dân cư, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế lao động, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, là một bộ phận của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Kinh tế phát triển, quá trình đô
thị hoá, công nghiệp hoá, chuyển đổi cơ
cấu nền kinh tế diễn
ra nhanh chóng cùng với chính sách mở cửa, hội nhập dẫn đến việc
di cư nội địa và
ra nước ngoài tăng lên. Tuy nhiên,
dòng di cư nói chung,
trong đó có lao
động di cư cũng là nhóm người dễ bị tổn thương và bị lạm dụng và cũng chịu ảnh hưởng của các sự kiện
trong đời sống kinh tế xã hội. Với
bối cảnh toàn cầu hoá, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn với thế giới, việc tiếp cận
thị trường thế giới tác
động tới các ngành công nghiệp mới và tạo việc làm cho hàng triệu người, già và trẻ bước vào
thị trường lao
động mỗi năm. Với điều kiện khan hiếm diện tích đất ở
nông thôn, đặc biệt là đất
nông nghiệp và sự tăng trưởng dân số cao so với khu vực
thành thị, vấn đề dư thừa lao
động ngày càng nổi cộm lên ở
nông thôn và trở nên nghiêm
trọng hơn
trong suốt 20 năm qua. Thất nghiệp và bán thất nghiệp đã và đang trở
thành vấn đề lớn vì khả năng tạo
ra việc làm cho lao
động ở
nông thôn là rất yếu. Tất cả các nhân tố này cùng với khoảng cách về thu nhập giữa
thành thị và
nông thôn đã sinh
ra các
dòng di cư từ nông thôn ra thành thị. Cùng với quá trình công nghiệp hoá và đô
thị hoá vẫn đang tiếp diễn ở Việt Nam, khu vực
thành thị sẽ tiếp tục được mở rộng và vùng
nông thôn ngày càng bị thu hẹp lại. Áp lực đối với khu 4vực
nông thôn sẽ gia tăng và vì vậy, không thể tránh khỏi thực tế về các
dòng di cư lao
động lớn
từ nông thôn ra thành thị trong thời gian tới.Đề tài:“Nghiên
cứu dòng di cư từ nông thôn ra thành thị trong bối cảnh toàn cầu hóa” là kết quả mà tôi thu được sau khi
nghiên cứu lý luận, thực trạng
dòng di cư từ nông thôn ra thành thị trong bối cảnh toàn cầu hoá, qua thời gian thực tập tại Viện Kinh tế Việt Nam. Tôi xin chân
thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giáo TH.S Vũ Cương và các cán bộ thuộc Viện Kinh tế Việt Nam đã giúp đỡ tôi hoàn
thành bản chuyên đề thực tập này và với hạn chế của đề tài
nghiên cứu chuyên đề thực tập, mong thầy giáo hướng dẫn sẽ giúp đỡ tôi sửa và hoàn
thành tốt đề tài này.Câu hỏi
nghiên cứu:1. Tình hình và đặc điểm của
dòng di cư từ nông thôn ra thành thị trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu với thế giới.2. Ảnh hưởng của
dòng di cư này đến đời sống kinh tế - xã hội và một số kiến nghị để giải quyết vấn đề tồn tại
trong đó.Phương pháp
nghiên cứu: - Cách thức giải quyết vấn đề: Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích và đánh giá số liệu có được, phương pháp so sánh.Trong đó sử dụng chủ yếu số liệu của các cuộc điều tra
Di dân năm 2004 và 2006 như: Điều tra
di cư năm 2004,
Di cư và liên hệ đời sống 2006, Chất lượng cuộc sống người
di cư 2006. Mục tiêu của cuộc Điều tra là miêu tả và phân tích đầy đủ tình hình
di cư ở Việt Nam, cuộc Điều tra
di cư năm 2004 với cỡ mẫu đủ lớn là một
nghiên cứu cấp quốc gia đầu tiên ở Việt Nam, thu thập thông tin về lịch sử
di chuyển và đặc điểm kinh tế xã hội khác diễn
ra trong chu trình sống của đối tượng điều tra. Năm 2005, Tổng cục Thống kê đã hoàn
thành phân tích cơ bản dữ liệu điều tra và công bố ấn phẩm tên là Điều tra
Di cư Việt Nam năm 2004 và các chuyên 5khảo có tiêu đề:
Di cư trong nước và mối liện hệ với các sự kiện cuộc sống, Chất lượng cuộc sống người
di cư là bước tiếp theo nhằm cung cấp thông tin sâu hơn về mối quan hệ
di cư với các sự kiện khác
trong cuộc sống người
di cư với sự hỗ trợ kĩ thuật của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) và các cán bộ Viện Xã hội học thực hiện cho
ra đời năm 2006.- Phạm vi xử lý đề tài: số liệu có được
từ năm 1996-2008, đối tượng
nghiên cứu:
dòng dân
di cư có độ tuổi
từ 19-59.- Kết quả dự kiến: cho thấy tình hình
dòng di cư trong hiện tại và xu hướng
dòng di cư nông thôn ra thành thị trong tương lai với
bối cảnh toàn cầu hoá ngày càng sâu rộng hơn và một số giải pháp đưa
ra để giải quyết ảnh hưởng không mong muốn
từ dòng di cư.Bố cục của đề tài
nghiên cứuChương I: Cơ sở lý luận về
di cư và
dòng di cư từ nông thôn ra thành thị trong bối cảnh toàn cầu hóa ở Việt Nam.Chương II: Tình hình
di cư từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam
trong bối cảnh toàn cầu hóaChương III: Các kiến nghị chính sách với
dòng di cư từ nông thôn ra thành thị trong bối cảnh toàn cầu hóa ở Việt Nam.6Chương I: Cơ sở lý luận về
di cư và
dòng di cư từ nông thôn ra thành thị trong bối cảnh toàn cầu hoá của Việt Nam1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
DI CƯ LAO ĐỘNG1.1.1. Quan niệm về
di cư1.1.1.1. Khái niệm về
di cưDi
cư là một thuật ngữ mô tả quá trình
di chuyển dân số hoặc là quá trình con người rời bỏ hoặc hội nhập vào một đơn vị hành chính - địa lý nhất định.Nói chung khái niệm
di dân thường được các nhà
nghiên cứu định nghĩa không giống nhau. Theo tác giả Lee (1966)
thì di cư là: “sự thay đổi cố định nơi
cư trú”. Còn theo Mangalam và Morgan (1968) cho rằng
di cư là “sự
di chuyển vĩnh viễn tương đối của người
di cư ra khỏi tập đoàn đang sống
từ một đơn vị địa lý khác”. Mặt khác, theo tác giả Paul Shaw
thì “di
cư là hiện tượng
di chuyển khỏi tập thể
từ một địa điểm địa lý này đến một địa điểm địa lý khác, trên cơ sở quyết định của người
di cư, dựa vào một loạt các giá trị
trong hệ thống các mối quan hệ qua lại của người
di cư”.Những định nghĩa nêu trên chỉ đề cập tới “không gian
di trú” và hầu như chưa nói lên được thời gian quá trình
di cư, theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc; “di dân hay
di cư là sự dịch chuyển
từ khu vực này sang khu vực khác, thường là qua một địa giới hành chính (hoặc là sự dịch chuyển theo một khoảng cách xác định nào đó) thực hiện
trong một khoảng thời gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi
cư trú”.
Trong đó,
di dân nội địa liên quan đến sự chuyển dịch nơi
cư trú bên
trong biên giới của quốc gia.Đối với Việt Nam, “di
cư được định nghĩa là sự
di chuyển của con người
từ nơi này đến nơi khác đó là chuyển đến một huyện khác,
thành phố khác, một tỉnh khác hay một nước khác
trong một khoảng thời gian nhất định”.
Trong phạm vi
nghiên cứu này khái niệm về
di cư được hiểu theo cách hiểu của Haughton. Người
di cư được hiểu
trong luận văn này là người
di cư từ nông thôn ra thành thị với độ tuổi
từ 15 đến 59 tuổi
trong vòng 5 năm và đã
cư trú tại nơi đến
từ 1 tháng trở lên.71.1.1.1. Các khái niệm liên quan đến
di cưa. Người
di dânLà người đã thay đổi nơi thường trú của mình
từ một khu vực này đến một khu vực khác, ít nhất là một lần
trong khoảng thời gian nhất định.
Di dân có thể liên quan đến một hay nhiều cá nhân
di chuyển, một gia đình hay thậm chí là cả một cộng đồng.b.
Di dân gộpLà con số tổng cộng bao gồm cả những người đến và
đi cùng một vùng, nó đo lường
toàn bộ số lượng dân số (cả số người
đi và đến
trong một cồng
đồng dân cư).c.
Di cư ròngĐối với một vùng
cụ thể
trong một khoảng thời gian nhất định đều luôn diễn
ra các quá trình tiếp nhận thêm một số lượng dân
cư này và
đồng thời lại mất
đi một số lượng dân
cư khác do họ
di chuyển
đi tới vùng khác. Sự chênh lệch giữa quy mô dân
cư chuyển đến và quy mô dân
cư chuyển
đi được gọi là
di dân hay
di dân ròng.d. Sự nhập
cư và sự xuất cư.Đây là khái nịêm được sử dụng
trong các quá trình
di cư bên trong, hay nội bộ của một quốc gia, một vùng:- Sự nhập
cư hay
di dân vào là: quá trình
di cư từ nơi nào khác đến nơi dự định sinh sống. Đây là sự chuyển đến.- Sự xuất
cư hay
di dân
ra là: quá trình
di cư từ nơi đang sống sang vùng khác. Đây là sự chuyển đi.e. Nơi xuất
cư và nơi đến: Nơi xuất
cư là: nơi mà
từ đó người
di cư chuyển đi. Ngược lại, nơi đến là nơi mà người
di cư từ nơi nào khác chuyển đến sống.f. Sự
di cư chênh lệchTrong quá trình
di cư luôn có hiện tượng chênh lệch giữa các nhóm
di cư khác nhau về các yếu tố nhân khẩu, hoàn
cảnh xã hội, kinh tế, văn hoá…Vì vậy, đối với những luồng
di cư khác nhau sẽ có những sự khác nhau
trong cơ
cấu thành phần của 8dân
cư về nhiều mặt. Điều này cần được quan tâm đúng mức để có thể giải quyết vấn đề
di cư một cách hợp lý.1.1.2. Loại hình
di cưDi
cư diễn
ra dưới nhiều hình thức khác nhau gồm:
di cư trong nước và
di cư quốc tế.
Trọng tâm
nghiên cứu của đề tài là tập trung phân tích luồng
di cư nông thôn ra thành thị hay
di cư trong nước. Do vậy,
di cư được chia
thành các loại hình theo căn
cứ sau:a. Theo pháp lýBao gồm:
di cư có tổ chức hay
di cư tự do hợp pháp và
di cư không hợp pháp.-
Di cư có tổ chức: diễn
ra trong khuôn khổ chương trình của nhà nước,
trong trường hợp này những người
di cư thường nhận một khoản trợ cấp hỗ trợ và thường
di chuyển nơi ở thường trú của gia đình.-
Di cư tự do hợp pháp: là việc chuyển đến nơi sinh sống mới do bản thân người
di cư tự quyết định bao gồm cả việc lựa chọn địa bàn nhập cư, tổ chức
di chuyển, cũng như trang trải mọi phí tổn và tìm việc làm…-
Di cư bất hợp pháp: là việc chuyển đến nơi ở mới giống như
di cư tự do hợp pháp, tuy nhiên người
di cư lờ
đi các quy định và cố gắng tránh liên lạc với các cấp chính quyền.b. Theo nơi
đi và nơi đếnDựa theo nơi
đi và nơi đến có 4 loại hình:
nông thôn –
nông thôn,
nông thôn –
thành thị,
thành thị -
thành thị và
thành thị -
nông thôn.c. Theo thời gianTheo thời gian,
di cư có thể chia thành:
di cư lâu dài,
di cư tạm thời và
di cư theo mùa vụ.-
Di cư lâu dài: Là nhóm những người
di cư đến một khoảng thời gian tương đối dài và có ý định ở lại nơi đến.-
Di cư tạm thời: những người tới một địa bàn
trong một thời gian nhất định (để học tập, làm việc) trước khi có quyết định liệu có sống ở đó hay không.9-
Di cư theo mùa vụ: Là trường hợp đặc biệt của
di dân tạm thời. Thuật ngữ “mùa vụ” không nhất thiết mang nghĩa mùa vụ thu hoạch, mặc dù nó có thê là như vậy đối với người
di dân. Thuật ngữ này còn hàm ý những hoạt
động mùa khác như mùa xây dựng hoặc mùa du lịch bao gồm cả loại hình
đi làm ăn xa ở
nông thôn. Có thể nói,
di cư theo mùa vụ là những người
ra thành phố
trong những lúc
nông nhàn để tìm kiếm việc làm, không có ý định
cư trú lâu dài và sẽ quay về khi có nhu
cầu lao
động và công việc gia đình ở quê hương.1.1.3. Các mô hình về
di cư Di cư là một hiện tượng phổ biến
trong xã hội loài người. Lý do tại sao con người
di cư thì rất khác nhau giữa người này với người khác
trong cùng một cộng đồng, giữa dân tộc này với dân tộc khác, giữa vùng này với vùng khác…Chính sự phức tạp của quá trình
di cư hay nguyên nhân của
di cư mà không có sự thống nhất giữa các nhà
nghiên cứu về nguyên nhân của
di cư.1.1.3.1. Mô hình của LewisGiả thích giản đơn nhất cho sự
di cư từ nông thôn ra thành thị là người ta
di cư đến
thành thị khi lương của
thành thị cao hơn ở
nông thôn. Lewis đã đưa
ra lý thuyết này
trong giải thích của ông về sự chuyển lao
động từ nông nghiệp sang công nghiệp ở một nước vừa mới công nghiệp hóa.Mô hình của Lewis là học thuyết chung cho quá trình phát triển của các nước dư thừa lao động.
Trong mô hình này, Lewis đã mô tả sự vận
động của 2 khu vực kinh tế được chia thành: (1) Khu vực kinh tế
nông thôn truyền thống với số lao
động dưa thừa được đặc trưng
bởi năng suất lao
động cận biên rất thấp (gần như bằng 0) – do đó có thể rút lao
động ra khỏi khu vực
nông thôn truyền thống mà sản lượng
nông nghiệp không giảm và (2) là khu vực
thành thị công nghiệp hiện đại – khu vực này có năng suất lao
động cao hơn, lao
động khu vực này do lao
động khu vực
nông thôn chuyển sang.
Trọng tâm của mô hình này là thể hiện quá trình chuyển giao lao
động lẫn sự gia tăng sản lượng đầu
ra - tỉ lệ thuận với tích luỹ
tư bản và gia tăng mức độ sử dụng lao
động ở khu vực
thành thị. Sự gia tăng lao
động và mức độ chuyển giao lao
động đều do sự gia tăng sản lượng đầu
ra của khu vực (2) mang lại. 10[...]... hình Harris Torado được ứng dụng nhiều
trong thực tế để dự báo vấn đề
di cư từ các vùng
nông thôn –
thành thị cũng như
di cư giữa các nước 1.2
DÒNG DI CƯ TỪ NÔNG THÔN RA THÀNH THỊ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 1.2.1
Dòng di cư từ nông thôn ra thành thị 1.2.1.1 Khái niệm
di cư từ nông thôn ra thành thị Di cư từ nông thôn ra thành thị là sự
di chuyển của con người
từ nông thôn ra thành thị trong một khoảng... vùng miền và lãnh thổ a Các nguyên nhân dẫn
đến di cư nông thôn ra
thành thị Di cư nói chung và
di cư nông thôn ra thành thị nói riêng là quá trình làm cân bằng các nguồn lực kinh tế để tạo lập một bước tiến mới
trong sự phát triển kinh tế Có nhiều nguyên nhân theo các nhà
nghiên cứu dẫn đến
di cư từ nông thôn ra thành thị, quá trình
di cư nông thôn ra thành thị ở Việt Nam có thể chia làm các nguyên nhân... Harris – Torado Mô hình John R.Harris và Micheal Torado hay còn gọi là mô hình Harris – Torado
nghiên cứu hiện tượng
di cư nông thôn –
thành thị tăng tốc
trong bối cảnh thất nghiệp ở
thành thị vẫn tiếp tục gia tăng Cá nhân người
di cư vẫn có thể
di cư mặc dù có tình trạng thất nghiệp ở
thành thị Trên giả thiết mô hình Torado cho rằng việc
di cư di n
ra là do có sự khác biệt giữa
thành thị và nông thôn về... giữa
nông thôn và thành thị Sự phát triển mất cân đối giữa các vùng lãnh thổ
trong nền kinh tế
thị trường và sự khơi rộng khoảng cách chênh lệch giữa các vùng miền cũng như giữa các tỉnh
thành trong tăng trưởng kinh tế thời mở cửa chính là sự khác biệt căn bản được xem là nguyên nhân chính đối với
di cư nông thôn ra
thành thị b Quy luật của quá trình
di cư từ nông thôn ra thành thị 18
Di cư từ nông thôn. .. người
di cư có đầy đủ thông tin về nơi đến qua họ hàng, điều này sẽ góp phần giảm những rủi ro do thiếu thông tin và tăng cơ hội
thành công của quá trình
di dân Do đó, “mạng lưới
di cư là nhân tố quan
trọng nhất thúc đẩy quá trình chuyển
cư 1.2.1.3 Tác
động kinh - tế xã hội của
dòng di cư từ nông thôn ra thành thị và vai trò can thiệp của chính phủ a Tác
động kinh tế - xã hội của
dòng di cư từ nông thôn. .. và mức sống ở nơi đến, đây là “nhân tố kéo” Quá trình
di cư từ nông thôn ra thành thị vẫn tiếp
di n
trong khi thất nghiệp ở
thành thị là khá cao (có thể làm việc ở các khu vực không chính thức); với số lượng việc làm được đưa
ra ở
thành thị thì số người
di cư từ nông thôn ra đô
thị có thể lớn 19 hơn
bởi vì họ không nhất thiết đòi hỏi phải làm việc
trong những khu vực chính thức mà có thể làm ở những... tạo
Từ kinh nghiệm của Trung Quốc chúng ta có thể rút
ra một số bài học cơ bản có thể ứng dụng cho Việt Nam đó là: để hạn chế các
dòng di cư từ nông thôn ra thành thị cần đẩy mạnh giải quyết việc làm cho khu vực
nông thôn, xây dựng các đô
thị vệ 31 tinh các
thành phố lớn,
đồng thời nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để họ có thể tham gia và
thị trường lao
động 32 Chương II: Tình hình
di cư từ nông thôn. .. II: Tình hình
di cư từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam
trong bối cảnh toàn cầu hoá 2.1 QUÁ TRÌNH
TOÀN CẦU HOÁ VÀ SỰ TÁC
ĐỘNG ĐẾN CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY
DI CƯ TỪ NÔNG THÔN RA THÀNH THỊ 2.1.1 Quá trình
Toàn cầu hoá tại Việt Nam qua các kênh chủ yếu 2.1.1.1 Quá trình
tự do hoá thương mại
Tự do hoá thương mại được thể hiện qua các mốc hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thông qua việc ký kết các hiệp định... định: Việc
di dân
từ những vùng
nông thôn lên
thành thị là một thực tế cần được chấp nhận và
di dân nội địa là một
động lực của phát triển đô
thị Thay vì hạn chế việc
di cư hoặc chối bỏ sự có mặt của người
nông thôn ở
thành phố, các quốc gia nên coi đây là một cơ hội để phát triển Hầu hết kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới cho thấy, việc cố gắng hạn chế
dòng di cư từ nông thôn lên các
thành phố... tiền công cao hơn;
di chuyển lao
động chuyên môn kỹ thuật của các nước phát triển hơn vào các nước tiếp nhận công nghệ (các chuyên gia khoa học công nghệ) Ngoài
dòng di chuyển lao
động ra nước ngoài còn có
dòng di chuyển
trong nước Những cơ hội việc làm được tạo
ra ở những trung tâm đô
thị đã tạo nên
dòng di chuyển lao
động trong nước
từ những vùng
nông thôn ra thành thị,
từ khu vực
nông nghiệp chuyển . các dòng di cư lao động lớn từ nông thôn ra thành thị trong thời gian tới.Đề tài: Nghiên cứu dòng di cư từ nông thôn ra thành thị trong bối cảnh toàn cầu. với dòng di cư từ nông thôn ra thành thị trong bối cảnh toàn cầu hóa ở Việt Nam.6Chương I: Cơ sở lý luận về di cư và dòng di cư từ nông thôn ra thành thị