Một số biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh

22 547 1
Một số biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Một số biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh

Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k46LỜI NÓI ĐẦULà một Chi nhánh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, trải qua gần 13 năm phát triển trưởng thành Ngân hàng Ngoại thương Tĩnh đã khẳng định được vị trí của mình so với các Ngân hàng thương mại trên địa bản. Với lợi thế về vốn, công nghệ các sản phẩm dịch vụ mang nhiều tiện ích, Vietcombank Tĩnh đã có được một thị phần tương đối ổn định, đã thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng qua việc huy động vốn, cho vay làm các dịch vụ thanh toán…Trong các hoạt động tín dụng của ngân hàng không thể tránh khỏi các yếu tố rủi ro làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnh tranh của Chi nhánh.Rủi ro là yếu tố gắn liền với hoạt động đầu tư nói chung, trong đó có hoạt động cho vay của các ngân hàng. Trong nỗ lực nhằm thu được lợi nhuận, các ngân hàng không thể chối bỏ rủi ro, không thể không cho vay, mà chỉ có thể làm cho hoạt động này trở nên an toàn hạn chế tối đa những tổn thất xảy ra. Hiện này hoạt động tín dụng đang chiếm tỷ trọng lớn nhất: từ 60-70% trong danh mục tài sản có. Vì vậy, quản lý rủi ro tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Xuất phát từ thực trạng đó em đã chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm phòngngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Tĩnh”Trong quá tình làm khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sợ quan tâm giúp đỡ của thầy giáo Đỗ Kim Hoàng.Em xin chân thành cảm ơn!1 Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k46Chương ICHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ RỦI RO TÍN DỤNGI. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG:1. Tín dụng trong hoạt động ngân hàng:1.1 Khái niệm tín dụng:1.2 Các loại tín dụng trong hoạt động ngân hàng:1.2.1 Thời hạn tín dụng:- Tín dụng ngắn hạn- Tín dụng trung hạn - Tín dụng dài hạn1.2.2 Đối tượng tín dụng:- Tín dụng vốn lưu động- Tín dụng vốn cố định1.2.3 Mục đích sử dụng vốn:- Tín dụng sản xuất lưu thông hàng hóa- Tín dụng tiêu dùng1.2.4 Mức độ bảo đảm:- Tín dụng có bảo đảm- Tín dụng không có bảo đảm1.2.5 Xuất xứ của tín dụng:- Tín dụng gián tiếp- Tín dụng trực tiếp1.3 Vai trò của tín dụng trong hoạt động ngân hàng:1.3.1 Đáp ứng nhau cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế:1.3.2 Thúc đẩy nền kinh tế phát triển:1.3.3 Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển ngành mũi nhọn:2 Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k461.3.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hoạch toán kinh tế của các doanh nghiệp:1.3.5 Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài:2. Chế độ pháp lý về hoạt động tín dụng:2.1. Quy chế cho vay đối với các tổ chức tín dụng:Theo Quyết định 1672/2001/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, các tổ chức tín dụng có quyền tự chủ kinh doanh tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Không một tổ chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào quyền tự chủ kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Tổ chức tín dụng có quyền từ chối yêu cầu cấp tín dụng, góp vốn, cung ứng các dịch vụ ngân hàng, nếu thấy không đủ điều kiện, không có hiệu quả, không phù hợp với pháp luật.2.2. Các trường hợp cho vay, không cho vay:Tại điều 7 Quyết định 1672/2001/QĐ-NHNN, ngân hàng không được cho vay các nhu cầu vốn sau: Để mua sắm các tài sản các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi hoặc là việc cho vay không áp dụng đối với các đối tượng là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó giám đốc của ngân hàng bố, mẹ, vợ, chồng, con của các thành viên trên.2.3. Thời hạn cho vay:Được quy định tại điều 10 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngân hàng khách hàng sẽ căn vứ vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng nguồn vốn vay của Ngân hàng Ngoại thương để thỏa thuận về thời hạn cho vay kỳ hạn trả nợ cho phù hợp.2.4. Giới hạn cho vay:Theo Điều 18 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN quy định Tổng dư nợ cho vay đối với khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng, trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn vốn ủy thác của Chính phủ.3 Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k46II. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG:1. Khái niệm rủi ro trong hoạt động ngân hàng:2. Phân loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng:* Rủi ro tín dụng* Rủi ro thanh khoản * Rủi ro lãi suất* Rủi ro hoạt động ngân hàng cũng phải đối mặt với những rủi ro đáng kể trong hoạt động do sự giảm sút chất lượng quản lý.* Rủi ro hối đoái* Rủi ro pháp lý3. Rủi ro tín dụng những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra:3.1. Khái niệm:3.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng:Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều yếu tố có thể được chia làm 2 nhóm:- Nhóm thuộc về cơ chế, chính sách bản thân ngân hàng: Thiếu chính sách cho vay, thiếu các tiêu chuẩn ràng, việc cấp tín đụng quá tập trung, thiếu sự kiểm soát chặt chẽ, khoa học.- Nhóm thuộc về con người trong đó có cán bộ Ngân hàng thương mại người đi vay.3.2.1 Rủi ro tín dụng xuất phát từ phía nhà quản lý ngân hàng:- Về chủ quan: Khi nói đến rủi ro tín dụng người ta thường không nhắc tới rủi ro nguyên nhân do người quản lý. Nhưng trên thực tế vì lợi ích của cá nhân hay một nhóm tập thể cán bộ quản lý trong công tác điều hành đã vô tình hoặc cố ý tạo điều kiện, khe hở cho loại rủi ro này.- Về khách quan: Rủi ro trong quản trị kinh doanh Ngân hàng thương mại như một tất yếu là không thể tránh khỏi. Song việc lựa chọn, bố trí sử dụng cán bộ, không đánh giá đúng năng lực cũng như phẩm chất tư cách đạo đức nghề nghiệp thì sẽ dẫn đến sử dụng những cán bộ thiếu trung thực…Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại.4 Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k463.2.2 Rủi ro xuất phát từ phía cán bộ tín dụng làm công tác tín dụng:Nhiều món vay kém chất lượng, tồn đọng không có khả năng thu hồi có nguy cơ mất trắng đều có nguyên nhân thẩm định sài, hồ có vấn đề, thiếu kiểm tra kiểm soát. Điều đó, một phần là do năng lực của cán bộ liên quan, nhưng một phần không nhỏ gây nên tình trạng đó là một bộ phận cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định…liên quan đến công tác cho vay bị sa sút về phẩm chất, đạo đức, thiếu trách nhiệm.3.2.3 Rủi ro tín dụng xuất phát từ phía người vay vốn:Có thể thấy rủi ro tín dụng xuất phát từ phía người vay vốn chia làm hai loại đối tượng: (1)Không thực hiện nghĩa vụ cam kết, (2)Không có khả năng thực hiện nghĩa vụ cam kết.3.2.4 Các yếu tố khác:- Tính chính xác sẵn có của thông tin:- Hành lang pháp lý chưa hoàn thiện:- Vai trò của Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện chưa phát huy hết vai trò giám sát, nhận dạng đưa ra được đánh giá độc lập về chiến lược, chính sách, quy trình cấp tín dụng quản trị danh mục Ngân hàng thương mại,3.3. Những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra:3.3.1 Đối với ngân hàng:- Trong các nguồn thu của ngân hàng thì nguồn thu từ lãi tín dụng là chủ yếu. Do vậy khi xảy ra rủi ro tín dụng thì nguồn thu lớn nhất đó sẽ bị giảm đi. - Tình trạng mất khả năng thanh toán kéo dài mà ngân hàng không thể tự khắc phục được hay mặc dù có sự giúp đỡ của Ngân hàng Nhà nước cũng không thể vượt qua thì ngân hàng dễ dàng lâm vào phá sản.3.3.2 Đối với doanh nghiệp:- Rủi ro tín dụng tại ngân hàng sẽ làm cho doanh nghiệp ít có cơ hội vay vốn, do đó rất có thể nhiều phương án kinh doanh khả thi sẽ bị bỏ qua.- Rủi ro tín dụng có nguyên nhân chủ yếu là uy tín, đạo đức của khách hàng. Do vậy nếu rủi ro tín dụng xảy ra nhiều sẽ làm niềm tin giữa các doanh nghiệp 5 Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k46ngân hàng bị suy giảm, làm cho thủ tục vay vốn ngày càng chặt chẽ làm rào cản để các doanh nghiệp làm ăn chính đáng vay vốn.3.3.3 Đối với nền kinh tế:Rủi ro tín dụng xảy ra trên phạm vi rộng cũng tạo ra rủi ro cho nền kinh tế; nền kinh tế không có mức tăng trưởng cao, hoặc sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các vùng, miền.4. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quản lý rủi ro tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam:4.1. Kinh doanh trong lĩnh vực Ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại bao gồm rất nhiều loại rủi ro. Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi rongân hàng gánh chịu là hợp lý kiểm soát được chứ không thể chối bỏ rủi ro. 4.2. Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại phụ thuộc vào mức độ rủi ro:Trong hoạt động kinh doanh, hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro của doanh nghiệp. Khi rủi ro quá lớn đến mức Ngân hàng thương mại mất khả năng thanh toán sẽ dẫn đến phá sản doanh nghiệp.4.3. Quản trị rủi ro tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại:III. PHÁP LUẬT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG: 1. Bảo đảm tiền vay:Được thực hiện theo Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm. 2. Bảo hiểm tiền gửi:Bảo hiểm tiền gửi được thực hiện theo Nghị định 109/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24 tháng 08 năm 2005 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 89/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01 tháng 09 năm 1999 về bảo hiểm tiền gửi. 6 Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k463. Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh:Ngày 23 tháng 05 năm 2006, Ngân hàng Nhà nước ban hành Chỉ thị 02/2006/CT-NHNN về việc tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng.IV.VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM:1. Bảo hiểm tiền gửi thực hiện chính sách bảo về công khai người gửi tiền.2. Vai trò của BHTG Việt Nam trong việc đảm bảo sự an toàn phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng.7 Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k46Chương IITHỰC TIỄN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG TĨNH-NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ.I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (CHI NHÁNH TẠI TĨNH):1. Quá trình hình thành phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam:1.1 Quá trình hình thành:1.2 Giai đoạn phát triển:2. Cơ cấu tổ chức, quản lý hoạt động của ngân hàng:2.1 Ban giám đốc:2.2 Các phòng ban:2.2.1. Phòng Quan hệ khách hàng:2.2.2. Phòng Quản lý rủi ro tín dụng:2.2.3. Phòng Quản lý nợ:2.2.4. Phòng đầu tư dự án:2.2.5. Phòng Hành chính dân sự:2.2.6. Phòng Kế hoạch tín dụng:2.2.7. Phòng Kế toán thanh toán:2.2.8. Phòng Kinh doanh dịch vụ:2.2.9. Phòng Ngân quỹ:2.2.10. Phòng Kiểm tra nội bộ:3. Chức năng,nhiệm vụ của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam:4. Lao động chấp hành pháp luật Lao động:II. THỰC TIỄN RỦI RO KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG TĨNH:1. Thực tiễn rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Tĩnh:1.1 Những rủi ro thực tế tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Tĩnh trong thời gian qua:8 Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k46Các rủi ro tín dụng tại Chi nhánh phần lớn phát sinh từ hoạt động quản lý sự thiếu trách nhiệm, trình độ chuyên môn của cán bộ trong Chi nhánh. Có thể kể đến một số rủi ro tín dụngChi nhánh đang phải đối mặt:- Định giá tài sản thế chấp không đúng với giá trị thực tế do trình độ nghiệp vụ kém hay; hoặc do tài sản thế chấp bị mất giá.- Nhiều khoản cho vay của Chi nhánh còn mang tính quen biết, làm cho việc thẩm định các khoản vay đó không thực hiện như theo quy trình tín dụng- Theo quy định của ngân hàng thì các khoản vay vốn lưu động trên 10 tỷ đồng còn dự án đầu tư trên 5 tỷ đồng mới được chuyển lên phòng rủi ro tín dụng. Do đó đối với các khoản vay dưới mức quy định sẽ không được thẩm định về mặt rủi ro. Ngoài một số rủi ro phát sinh từ phía Chi nhánh, khách hàng cũng là nguy cơ gây ra rủi ro tín dụng cho hoạt động của ngân hàng. Cụ thể:- Rủi ro tín dụng xuất phát từ hoạt động kém hiệu quả của các doanh nghiệp vay vốn, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước.- Làm giả hoặc tẩy xóa, sửa chữa chứng từ có giá để thế chấp vay tiền của Chi nhánh, gây khó khăn trong việc thẩm định vay vốn.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Chi nhánh:1.2.1 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan:- Rủi ro do môi trường kinh tế không thuận lợi:Sự biến động quá nhanh không dự đoán được của thị trường thế giới là nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của người đi vay.Quá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế cũng dẫn đến những hệ quả tất yếu làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường.Là một tỉnhbiên giới với Lào do đó sự tấn công của hàng nhập lậu làm điêu đứng các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong tỉnh các ngân hàng đầu tư vốn vào các doanh nghiệp này. Sự tràn lan của hàng nhập lậu tại các thành phố với 9 Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k46các mặt hàng gạo, bánh kẹo, vải, quần áo, mỹ phẩm…là những ví dụ tiêu biểu cho tình hình hàng lậu trong tỉnh trong thời gian gần đây.- Rủi ro do môi trường pháp lý chưa hoàn thiện:Những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành nhiều luật các văn bản hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Song, việc triển khai vào hoạt động tín dụng vẫn còn chậm gặp phải nhiều vướng mắc. Hệ thống thông tin tín dụng ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước đã hoạt động tương đối hiệu quả đạt được những kết quả bước đầu rất khả quan. Tuy nhiên, đây vẫn chưa là một cơ quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp một cách độc lập, thông tin cung cấp còn đơn điệu, thậm chí cập nhật không kịp thời, chưa đáp ứng được yêu cầu tra cứu thông tin của các Ngân hàng thương mại.1.2.2 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan:- Rủi ro do các nguyên nhân từ phía khách hàng vay:Phần lớn các khách hàng quan hệ tín dụng tại các Ngân hàng thương mại đều có phương án kinh doanh cụ thể, khả thi, mạng lại hiệu quả không những cho doanh nghiệp mà còn cho cả ngân hàng. Tuy nhiên, những vụ việc phát sinh từ một số ít những doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản đã để lại những hậu quả hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của cán bộ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp khác.- Rủi ro do các nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay:Công tác kiểm tra nội bộ có điểm mạnh hơn thanh tra Ngân hàng Nhà nước ở tính thời gian vì sự nhanh chóng, kịp thời sâu sát của kiểm tra viên do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng với công việc kinh doanh. Kiểm tra nội bộ nên được phát huy về bản chất hơn tính hình thức phải được xem như là hệ thống ”Giảm phanh” của cỗ xe tín dụng.Vấn đề con người cũng cần chú trọng nâng cao tinh thần đạo đức trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Tình trạng một số cán bộ tín dụng tiếp tay với khách hàng làm giả hồ vay, nâng giá tài sản thế chấp, cầm cố quá cao so với thực tế để rút tiền 10 [...]... nhiều ngân hàng cho vay cùng một khách hàng dẫn đến mức vượt quá giới hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả chứ không chừa một ngân hàng nào 2 Các giải pháp khắc phục rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Tĩnh: Trong hoạt động của Chi nhánh, việc trích quỹ dự phòng rủi romột biện pháptính tình thế Do đó để hoạt động một cách an toàn hiệu quả, đòi hỏi Chi nhánh phải... HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG I MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1 Về pháp luật rủi ro tín dụng: 1.1 Những mặt tích cực: - Vào những năm 96-97 hàng loạt vụ án kinh tế xảy ra liên quan đến các hoạt động ngân hàng đã gây ảnh hưởng không nhỏ Trước tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước đã đề ra hàng loạt các biện pháp nhằm tháo gỡ khó... nhánh Ngân hàng Ngoại thương Tĩnh đã làm được trong quá trình hoạt động trong việc quản lý nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng đã đem lại những bước phát triển nhanh chóng bền vững Những rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh đã hạn chế một cách đáng kể do áp dụng những biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phù hợp với tình hình thực tiễn Có thể nói đạt được những thành quả đó... đoản ngoại tệ bị thiệt hại ngược lại nếu tỷ giá giảm thì những ngân hàng có vị thế trường về ngoại tệ sẽ bị thiệt hại 2.3 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Việt Nam Có thể chia rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tạiViệt Nam thành 2 loại chính: rủi ro do giả mạo thẻ rủi ro kỹ thuật II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁP LUẬT RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: 1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện Pháp luật rủi ro tín. .. do công ty cổ phần gang thép Tĩnh làm chủ đầu tư với mức vốn đầu tư là 885 tỷ đồng, các Ngân hàng hợp vốn trong đó: Ngân hàng Phát triển 615 tỷ đồng, Ngân hàng Ngoại thương 70 tỷ đồng, Ngân hàng đầu tư phát triển 65 tỷ đồng Đây là dự án sử dụng vốn tín dụng đồng tài trợ lớn nhất của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Tĩnh *Nghiên cứu, nhận định về khách hàng: Chi nhánh đã thường xuyên phân tích,... đạo cán bộ nhân viên hoạt động tại Chi nhánh Báo cáo chuyên đề đi sâu vào phân tích các quy định của Pháp luật nhằm đưa ra các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng từ đó đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn việc áp dụng vào thực tế các quy định đó Mong rằng các kiến nghị đưa ra có thể góp phần hoàn thiện hơn việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi. .. có những biện pháp cụ thể khuyến khích các Ngân hàng thương mại thành lập công ty chứng khoán bảo hiểm Tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển thành các tập đoàn tài chính 3 Kiến nghị nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh: -Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải được coi là nhiệm vụ thường xuyên xuyên suốt trong quá trình tồn tại phát triển của các Ngân hàng thương 20 Sv:... tháng 04 năm 2005 của Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lí rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 04 năm 2007 của Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, nợ của các Ngân hàng thương mại được chia thành 5 nhóm: vơi nợ từ... trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả bền vững, góp phần tăng trưởng kinh tế, gần đây, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành một số văn bản liên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro, như: - Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Ngân hàng thương mại; - Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN... của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Ngân hàng thương mại 18 Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k46 Các Ngân hàng thương mại hiện đang thực hiện xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế, đặc điểm kinh doanh của Ngân hàng thương mại theo . TIỄN RỦI RO KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ TĨNH:1. Thực tiễn rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh: 1.1 Những rủi. NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNGI. MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG

Ngày đăng: 17/12/2012, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan