Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam hiện nay

57 655 3
Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam hiện nay

Lời mở đầu* * *Sau một thời gian khó khăn giữa thập niên 80, năm 1986 là một mốc lịch sử đầy ý nghĩa đối với Việt Nam, đánh dấu sự chuyển mình của nền kinh tế từ cơ chế tập trung-quan liêu-bao cấp sang cơ chế thị trờng với sự điều tiết của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Sự thay đổi này tác động mạnh mẽ đến tất cả doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc đã quá quen với những chỉ tiêu sản xuất. Nó giống nh một sự thay đổi khắc nghiệt của môi tr-ờng sống. Vì vậy không tránh khỏi một loạt các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phá sản. Kinh tế thị trờng là sự "chọn lọc tự nhiên". Doanh nghiệp thích ứng đợc với những biến động đó thì sẽ tồn tại phát triển.Một điều mà các nhà doanh nghiệp phải luôn ghi nhớdoanh nghiệp của họ tồn tại đợc dựa trên nhu cầu của thị trờng. Nhng thị trờng thì vô cùng biến động, do đó cần phải có một công cụ ứng phó với sự biến động này. Công cụ này phải dự đoán đợc những thay đổi của thị trờng cả theo chiều hớng tích cực, cả theo chiều hớng tiêu cực. Đó chính là chiến lợc kinh doanh - một công cụ hữu hiệu cung cấp cho nhà quản những thông tin tổng hợp về môi trờng kinh doanh cũng nh nội lực của doanh nghiệp. Đây là căn cứ cho nhà quản tìm ra những cơ hội, những đe doạ đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Đồng thời chỉ rõ những mặt mạnh mặt yếu của chính doanh nghiệp mình nhằm tìm ra một đờng đi đúng đắn khoa học.Một công cụ quan trọng nh vậy nhng tiếc thay hiện nay cha đợc các doanh nghiệp quan tâm một cách thích đáng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa nhỏ. Có nhiều do dẫn đến tình trạng trên nhng tóm lại là những nguyên nhân nh: hoạt động quản chủ yếu dựa trên kinh nghiệm; nhận thức cha đầy đủ về chiến lợc kinh doanh; chi phí cho quản chiến lợc; hoạch định chiến lợc đã khó nhng tổ chức thực hiện còn khó hơn.1 Do các doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển đất nớc, nên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này có ảnh hởng lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy việc họ theo đuổi một chiến lợc kinh doanh đầy đủ là hết sức cần thiết. Từ lí do trên em đã mạnh dạn thực hiện đề tài Đổi mới công tác xây dựng quản chiến l ợc kinh doanh các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam hiện nay . Chuyên đề sẽ bao gồm những nội dung sau:-Phần I: luận chung về chiến lợc kinh doanh quản chiến lợc kinh doanh.-Phần II: Thực trạng công tác xây dựng quản chiến lợc kinh doanh các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam hiện nay. -Phần III: Một số giải pháp đổi mới công tác xây dựng quản chiến lợc kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam hiện nay. Phần I2 Lý luận chung về chiến lợc kinh doanh quản chiến lợc kinh doanhI-Khái quát về chiến lợc kinh doanh:1-Các khái niệm, đặc trng về chiến lợc kinh doanh: 1.1-Khái niệm về chiến lợc kinh doanh:Thuật ngữ chiến lợc xuất phát từ lĩnh vực quân sự. Trong quân sự, chiến lợc đợc hiểu là nghệ thuật phối hợp các lực lợng quân sự, chính trị, tinh thần, kinh tế đợc huy động vào chiến tranh nhằm chiến thắng kẻ thù . đây hai yếu tố cơ bản của chiến lợc là cạnh tranh bất ngờ. Ngày nay những yếu tố này cũng đợc coi là cơ bản để các doanh nghiệp chiến thắng trong kinh doanh. Theo GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng đã trình bày trong cuốn Giáo trình chiến lợc kinh doanh-NXB Thống Kê-1999, thì có một số quan điểm về chiến lợc kinh doanh nh sau:A.Chandler cho rằng chiến lợc là việc xác định những mục tiêu cơ bản dài hạn của một doanh nghiệp việc phân bổ nguồn lực thực hiện các mục tiêu đó.Theo BCG <Boston Consulting Group> : chiến lợc là xác định việc phân bổ các nguồn lực sẵn có nhằm thay đổi cân bằng cạnh tranh, chuyển lợi thế về phía doanh nghiệp mình.Còn theo giáo s kinh tế học ngời Mỹ M.Porter thì chiến lợc để đơng đầu với cạnh tranh, là sự kết hợp giữa mục tiêu phơng tiện đạt mục tiêu. Từ đó ta có thể thấy rằng Chiến lợc kinh doanh là quá trình xác định các mục tiêu tổng thể phát triển doanh nghiệp sử dụng tổng hợp các yếu tố kỹ thuật, tổ chức, kinh tế kinh doanh để chiến thắng trong cạnh tranh đạt đợc các mục tiêu đề ra. 3 1.2-Đặc trng của chiến lợc kinh doanh:Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, đặc biệt trong những năm 1960, hầu hết các công ty trên thế giới đã chuyển từ kế hoạch tác nghiệp ngắn hạn sang kế hoạch dài hạn. Đặc điểm cơ bản của thời kỳ này là việc nghiên cứu ứng dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật vào phát triển kinh tế. Nhng vào những năm 1970, do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế t bản chủ nghĩa sự phát triển nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật làm cho việc dự đoán về tơng lai của các đối thủ cạnh tranh sự biến đổi thị trờng ngày càng trở nên phức tạp. Trong điều kiện đó, kế hoạch dài hạn dựa vào phơng pháp ngoại suy xu thế đã không bảo đảm đợc tính mềm dẻo để thích ứng với sự biến đổi nhanh chóng. Do vậy, nét đặc trng cơ bản của tầm nhìn dài hạn đòi hỏi phải hớng tới sự thích ứng mềm dẻo cần thiết. Các nhà quản trị gọi nét đặc trng này là mang tính chiến lợc. 2-Phân loại chiến lợc kinh doanh:Nếu chia theo cấp chiến lợc thì thông thờng có hai cấp cơ bản nhất là chiến lợc cấp công ty cấp cơ sở kinh doanh. Một công ty có thể kinh doanh đơn ngành; hoặc kinh doanh đa ngành có nhiều cơ sở kinh doanh (SBU). Chiến lợc cấp công ty xác định ngành hoặc các ngành kinh doanhdoanh nghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành. Do đó nó phải đề ra đợc hớng phát triển cho cả công ty các đơn vị kinh doanh khác nhau, sao cho thống nhất bổ trợ cho nhau, phát huy tối đa nguồn lực tạo lợi nhuận cao nhất. Chiến lợc cấp cơ sở kinh doanh cần đợc đa ra đối với các công ty kinh doanh đơn nghành cũng nh đối với mỗi cơ sở trong công ty kinh doanh đa ngành. Chiến lợc phải làm rõ, cụ thể các cơ sở kinh doanh tham gia cạnh trạnh nh thế nào. Chiến lợc cấp cơ sở kinh doanh dựa trên tổ hợp các chiến lợc khác nhau cấp bộ phận chức năng. Tuỳ theo lĩnh vực kinh doanhchiến lợc cấp cơ sở lựa chọn cho phù hợp. Đối với nhiều hãng, chiến lợc marketting là trung tâm, đóng vai trò liên kết cùng với các chức năng khác. Đối với một số hãng 4 thì vấn đề sản xuất hoặc nghiên cứu phát triển lại đợc lựa chọn làm trung tâm. Mỗi chiến lợc cấp cơ sở kinh doanh cần phù hợp với chiến lợc cấp công ty chiến lợc của cơ sở kinh doanh khác. II-Quy trình chiến lợc kinh doanh:Sau khi hiểu thế nào là chiến lợc kinh doanh, doanh nghiệp sẽ phải tìm hiểu quy trình để xây dựng một chiến lợc kinh doanh. Quy trình chiến lợc kinh doanh có thể đợc mô tả qua sơ đồ sau: Sơ đồ quy trình chiến lợckinh doanh. (Nguồn: Giáo trình chiến lợc kinh doanh-NXB TK-1999) Theo nh sơ đồ trên, trớc hết, doanh nghiệp cần phải phân tích môi trờng kinh doanhdoanh nghiệp đang hoạt động, để nắm bắt những biến động khôn lờng, đặc biệt khi mà cạnh tranh ngày càng khốc liệt. 1-Phân tích môi trờng kinh doanh:Mục đích của quá trình phân tích bao gồm việc phân tích môi trờng kinh doanh bên ngoài phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhà kinh tế gọi quá trình này là phân tích SWOT, viết tắt của điểm mạnh (strengths), điểm yếu (Weekneeses), cơ hội (opportunities), mối đe doạ (threats).5Phân tích môi trườngXác định nhiệm vụ mục tiêuXây dựng các phương án chiến lượcThực hiện chiến lượcKiểm tra đánh giá Môi trờng kinh doanh bao gồm môi trờng vĩ mô: các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, công nghệ; môi trờng vi mô: đối thủ tiềm ẩn, khách hàng, sản phẩm thay thế, nhà cung cấp. Điều đó đợc thể hiện qua sơ đồ sau:Sơ đồ các yếu tố môi trờng kinh doanh Kinh tế Chính trịCông nghệ Xã hội (Nguồn: Giáo trình chiến lợc kinh doanh, NXB TK, 1999) Trong phần này ta sẽ đi tìm hiểu các bớc để phân tích môi trờng kinh doanh.Để đa ra đợc một chiến lợc hợp cho công ty, trớc hết nhà quản trị phải hiểu rõ đợc môi trờng vĩ mô mà các công ty cùng hoạt động trong đó nh thế nào. Bớc phân tích môi trờng vĩ mô sẽ giúp nhà quản trị nắm rõ điều đó. 1.1-Phân tích môi trờng vĩ mô:1.1.1Yếu tố kinh tế của môi trờng vĩ mô:Các yếu tố kinh tế có ảnh hởng rất lớn đến các công ty, các yếu tố này rộng nên các công ty cần xem xét yếu tố nào tác động trực tiếp mạnh nhất tới công ty mình.ảnh hởng chủ yếu của kinh tế thờng bao gồm:-Tỷ lệ lãi suất:6Đối thủ tiềm ẩnKhách hàngNhà cung cấpSản phẩm thay thếCạnh tranh nội bộ ngành Tỷ lệ lãi suất có thể tác động tới mức cầu đối với sản phẩm của công ty. Tỷ lệ lãi suất là rất quan trọng khi ngời tiêu dùng thờng xuyên vay tiền để thanh toán các khoản mua bán hàng hoá của mình. Đối với các công ty nằm trong nghành này, tăng lãi suất là mối đe doạ, còn giảm lãi suất là cơ hội để mở rộng sản xuất.Tỷ lệ lãi suất còn quyết định mức chi phí về vốn do đó quyết định mức đầu t. Chi phí này là nhân tố chủ yếu quyết định tính khả thi của chiến lợc. Ví dụ, một công ty có thể vay vốn để mở rộng kinh doanh. Hành động này có thể đem đến thành công nếu tỷ lệ lãi suất thấp đợc dự báo ít biến động. Nhng sẽ là thất bại nếu các dự đoán đa ra khả năng tăng mạnh lãi suất. -Tỷ giá hối đoái:Tỷ giá hối đoái là sự so sánh về giá trị của đồng tiền trong nớc với đồng tiền của quốc gia khác. Thay đổi tỷ giá hối đoái tác động tới tính cạnh tranh của sản phẩm do công ty sản xuất trên thị trờng quốc tế. Khi giá trị của đồng trong nớc thấp hơn những đồng tiền khác, hàng hoá sản xuất trong nớc sẽ t-ơng đối rẻ hơn, hành hoá sản xuất ngoài nớc sẽ tơng đối đắt hơn. Một đồng tiền thấp hay đang giảm giá sẽ làm giảm sức ép từ các công ty nớc ngoài tạo nhiều cơ hội để tăng sản phẩm xuất khẩu. Ngợc lại khi giá trị đồng tiền trong nớc tăng, hàng nhập khẩu trở nên tơng đối rẻ hơn sự đe doạ của các công ty nớc ngoài tăng lên. Giá trị đồng tiền tăng cũng hạn chế cơ hội xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài do chi phí sản xuất trong nớc tơng đối cao. -Tỷ lệ lạm phát:Lạm phát có thể gây xáo trộn nền kinh tế làm cho sự tăng trởng kinh tế chậm lại, tỷ lệ lãi xuất tăng sự biến động của đồng tiền trở nên không lờng trớc đợc. Nếu lạm phát tăng liên tục, các hoạt động đầu t trở thanhg công việc hoàn toàn may rủi.-Quan hệ giao lu quốc tế:7 Những thay đổi về môi trờng quốc tế có thể xuất hiện cả những cơ hội cũng nh nguy cơ mở rộng thị trong nớc ngoài nớc của một công ty. Đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam hiện nay mang lại nhiều cơ hội cho các công ty nớc ngoài đầu t vào. Đồng thời cũng tạo ra cạnh tranh ngày càng mạnh hơn thị trờng trong nớc.Ngoài ra còn có thể kể đến: tốc độ tăng trởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, chính sách tài chính tiền tệ, .1.1.2.Yếu tố công nghệ của môi trờng vĩ mô:Ngày nay công nghệ đợc coi là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh. Thay đổi về công nghệ có thể làm cho sản phẩm đang sản xuất trở nên lỗi thời trong khoảng thời gian ngắn, cũng với thời gian đó có thể tạo ra hàng loạt sản phẩm mới. Tuổi đời của sản phẩm ngày càng ngắn đi. Nh vậy sự thay đổi công nghệ vừa đem lại cơ hội vừa đem lại thách thức cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải luôn theo dõi, nắm bắt sự thay đổi của công nghệ để thích ứng linh hoạt. 1.1.3.Yếu tố chính trị luật pháp của môi trờng vĩ mô:Các yếu tố chính trị pháp luật cũng có ảnh hởng lớn đến doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hoạt động phải tuân theo các quy định của chính phủ về thuê mớn nhân công, thuế, quảng cáo, nơi đặt nhà máy bảo vệ môi trờng . Những quy định này có thể là cơ hội, cũng có thể là thách thức với doanh nghiệpCác công ty đa quốc gia coi việc dự báo chính trị là rất quan trọng vì họ có những vùng tài nguyên, nhân công nớc ngoài. Đồng thời họ phải quan tâm đến mối quan hệ của Chính phủ với các quốc gia khác, chính sách bảo hộ ra sao .Ngày nay các nhà quản trị cần rèn cho mình kỹ năng tìm hiểu pháp luật, chính trị nhạy bén. Họ phải thờng xuyên gặp gỡ những nhà chức trách qua các 8 buổi họp, thảo luận, gặp mặt. Họ phải nắm rõ tiến trình ra những quyết định của địa phơng hoặc đất nớc, nơi mà họ đặt các cơ sở sản xuất kinh doanh.1.1.4.Yếu tố xã hội của môi trờng vĩ mô:Tất cả các công ty đều phải phân tích các yếu tố xã hội nhằm nhận biết các cơ hội nguy cơ có thể xảy ra. Khi một hay nhiều yếu tố thay đổi chúng có thể tác động tới công ty, nh xu hớng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức xã hội, vấn đề lao động nữ. Các yếu tố xã hội thờng biến đổi hoặc tiến triển chậm nên đôi khi thờng khó nhận biết. Cùng với sự phát triển kinh tế, sự biến động của môi trờng xã hội ngày càng tác động mạnh hơn tới các hoạt động của công ty: nh tỷ lệ sinh đẻ, sự lão hoá của dân số, quy mô của gia đình .Một ví dụ cụ thể nh xu hớng thay đổi chủ yếu của xã hội những năm 1970 1980 là việc nâng cao ý thức giữ gìn sức khoẻ. ảnh hởng này tới hoạt động kinh doanh là rất lớn. Có nhiều công ty đã chớp lấy cơ hội này thành công. Nh Pepsicola Cocacola đã mở rộng đợc thị trờng nhờ việc tung ra loại nớc ngọt không gây béo nớc giải khát làm từ hoa quả. Trào lu nâng cao sức khoẻ này cũng đa đến sự tăng nhanh sản lợng nớc khoáng. Nó cũng tạo nguy cơ đe doạ nghành thuốc lá, ngành đờng .1.2-Phân tích môi trờng ngành mà doanh nghiệp đang tham gia hoạt động:Sau khi đã tìm hiểu môi trờng vĩ mô, nhà quản cần tìm hiểu môi trờng ngành doanh nghiệp đang hoạt động.M. Porter của trờng quản trị kinh doanh Harvard đã đa ra những vấn đề cốt lõi nhất để giúp cho các nhà quản sử dụng phân tích môi trờng ngành, thông qua mô hình 5 áp lực cạnh tranh1.2.1.Sức ép về giá của ngời cung cấp:Ngời cung cấp đợc coi là sự đe doạ cho công ty khi họ có thể đẩy giá hàng cung cấp cho công ty lên, làm ảnh hởng đến mức lợi nhuận. Các công ty 9 thờng phải quan hệ với nhiều công ty cung cấp các nguồn hàng khác nhau nh : vật t thiết bị, nguồn lao động tài chính. Các yếu tố làm tăng thế mạnh của nhà cung cấp:-Số lợng nhà cung cấp ít, ngời mua khó lựa chon nhà cung cấp.-Sản phẩm công ty cần mua có rất ít loại sản phẩm có thể thay thế đợcVí dụ, công ty Xerox với t cách là ngời phát minh ra máy Photocopy, đã có sự độc quyền trong 25 năm sản xuất loại máy này. Ngời mua phụ thuộc vào Xerox vì họ là nhà cung cấp duy nhất loại máy này. Đây là cơ hội để Xerox nâng cao giá hơn mức đạt đợc trong điều kiện cạnh tranh. 1.2.2-Sức ép từ khách hàng:Khách hàng đợc xem nh là sự đe doạ mang tính cạnh tranh khi họ đẩy giá cả xuống hoặc khi họ yêu cấu chất lợng sản phẩm dịch vụ tốt hơn làm chi phí hoạt động của công ty tăng lên. Ngợc lại, nếu khách hàng có những yếu thế sẽ tạo cơ hội để công ty nâng giá kiếm thêm lợi nhuận. Khách hàng có thể gây áp lực với công ty đến mức nào phụ thuộc vào thế mạnh của họ trong mối quan hệ với công ty. Porter cho là có những yếu tố sau:-Khi ngành cung cấp gồm nhiều công ty nhỏ còn khách hàng chỉ là số ít công ty nhng có quy mô lớn.-Khi khách hàng mua với số lợng lớn, họ có thể sử dụng sức mua của mình nh một đòn bẩy để gây sức ép giảm giá.-Khi khách hàng có thể lựa chọn giữa các công ty cung ứng một loại sản phẩm.Ví dụ, về một ngành khách hàng rất có u thế là ngành cung cấp các linh phụ kiện ô tô. Các cơ sở cung cấp linh phụ kiện ô tô rất nhiều mà quy mô lại nhỏ. Khách hàng của họ lại nhà những tập đoàn sản xuất ô tô quy mô lơn số lợng lại ít. Hãng Chysler quan hệ thờng xuyên với 2000 cơ sở sản xuất linh phụ kiện. Họ thờng hợp đồng với nhiều công ty khác nhau để cung cấp cùng một chi tiết, nh vậy họ có thể gây sức ép lên các cơ sở này. 10 [...]... dựng quản chiến lợc kinh doanh các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam hiện nay I-Tình hình chung các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay: Chúng ta cùng điểm qua một chút về lịch sử các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Tại Việt Nam, sau quãng thời gian khó khăn của những năm 1980, cùng với sự cải cách của toàn bộ nền kinh tế, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đã đợc đặt lên một tầm nhìn mới Trong... mới đã giúp họ thành công trong kinh doanh dần dần khẳng định đợc chỗ đứng của mình trong nền kinh tế Việt Nam Từ những năm 1990 đến nay, số lợng các doanh nghiệp vừa nhỏ ngày càng tăng Điều đó nh một tất yếu khi nền kinh tế thị trờng Việt Nam ngày càng phát triển (Nguồn: Công tác quản các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam hiện nay; Viện Nghiên cứu quản kinh tế Trung 32 Ương) Theo thời... đi sâu nghiên cứu các loại chiến lợc kinh doanh mà nghiên cứu công tác làm chiến lợc tại các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam hiện nay, cho nên ta sẽ đề cập khái quát đến các chiến lợc kinh doanh nh sau 3.1 .Chiến lợc cạnh tranh: Khi tiến hành kinh doanh tất nhiên các doanh nghiệp phải dựa vào những lợi thế, những năng lực riêng biệt để tồn tại, để đợc thị trờng thừa nhận đánh giá cao Những lợi... vừa nhỏ (DNVVN); vai trò của chiến lợc kinh doanh với các doanh nghiệp vừa nhỏ: 1-Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ: a-Quan niệm về doanh nghiệp vừa nhỏ: Có thể nói quan niệm về doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) đợc đa ra rất khác nhau giữa các quốc gia, khu vực từng thời kỳ nhất định tuỳ theo vai trò, vị thế tiềm lực thực sự của hệ thống DNVVN trong mỗi nền kinh tế Trên thế giới, từ những... thể hiện các tiêu chí sau: +Vốn điều lệ +Doanh thu / các khoản nộp vào ngân sách +Số lao động sử dụng Thậm chí có quan niệm cho rằng DNVVN đợc phân biệt với doanh nghiệp lớn việc phân chia, phân cấp hệ thống quản mức độ nào, hay sự phân bổ không gian các cơ sở của doanh nghiệp b-Đặc trng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa nhỏ: b1-Về tính chất hoạt động kinh doanh: 27 Doanh nghiệp. .. nghiệp vừa nhỏ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa Đó là cơ hội cho những ai muốn kinh doanh, song cũng đặt ra những bài toán về công tác quản nói chung công tác làm chiến lợc nói riêng không chỉ đối với các chủ doanh nghiệp mà còn là của Chính phủ Chúng ta sẽ xem xét thực trạng các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam hiện nay ra sao Họ tập trung chủ yếu trong lĩnh vực nào, quy mô vốn lao động... nghiệp vừa nhỏ thờng tập trung nhiều khu vực chế biến dịch vụ, tức là xích gần hơn với ngời tiêu dùng Trong đó có thể: -Doanh nghiệp vừa nhỏ là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết linh kiện cho các doanh nghiệp lớn với t cách là tham gia vào các sản phẩm đầu t -Trực tiếp chế biến các sản phẩm cho ngời tiêu dùng cuối cùng với t cách là nhà sản xuất toàn bộ -Doanh nghiệp vừa nhỏ thực hiện các. .. phơng tiện kinh nghiệm quản khép kín có tính gia đình, gia tộc Có xu hớng sản xuất hàng hoá dịch vụ cho trao đổi -Hình thái doanh nghiệp vừa nhỏ chính thức đợc thừa nhận, đặc biệt từ khi có luật công ty luật doanh nghiệp t nhân năm 1991, hiện nay đã đợc ghép thành luật doanh nghiệp Ngời ta đi tìm cho doanh nghiệp vừa nhỏ một khuôn khổ quy mô để phân biệt với các nhóm doanh nghiệp khác... các quốc gia đều đang xây dựng các chiến lợc cho việc phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ trớc yêu cầu linh hoạt trong quá trình hội nhập toàn cầu hoá Việt Nam, Chính phủ đang rất nỗ lực với các chơng trình hỗ trợ quốc tế nhằm phát triển hệ thống DNVVN Ngày 20/6/1998 Chính phủ đã có công văn về định hớng chiến lợc chính sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ với quy định tạm thời doanh. .. chuyên môn hoá để áp dụng vào hoạt động kinh doanh đây không trình bày cụ thể những chiến lợc này 21 4-Tổ chức thực hiện chiến lợc đánh giá: Mục đích của việc tổ chức thực hiện chiến lợc là: sau khi đã thu thập thông tin, phân tích môi trờng nội bộ doanh nghiệp, xây dựng chiến lợc, doanh nghiệp phải thực hiện chiến lợc đó nh thế nào Nội dung của công tác tổ chức thực hiện chiến lợc nh sau Thứ nhất, . doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam hiện nay. -Phần III: Một số giải pháp đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lợc kinh doanh ở doanh nghiệp vừa và nhỏ. dạn thực hiện đề tài Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến l ợc kinh doanh ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam hiện nay . Chuyên đề sẽ bao

Ngày đăng: 17/12/2012, 10:13

Hình ảnh liên quan

*Lập bảng tổng hợp môi trờng kinh doanh: - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam hiện nay

p.

bảng tổng hợp môi trờng kinh doanh: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Ta có thể thấy đây là những con số hết sức khiêm tốn. Qua bảng sau ta sẽ thấy rõ hơn. - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam hiện nay

a.

có thể thấy đây là những con số hết sức khiêm tốn. Qua bảng sau ta sẽ thấy rõ hơn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng so sánh số lao động giữa các doanh nghiệp đang hoạt động - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam hiện nay

Bảng so.

sánh số lao động giữa các doanh nghiệp đang hoạt động Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng so sánh số lao động và số vốn bình quân của một doanh nghiệp trong các ngành kinh tế - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam hiện nay

Bảng so.

sánh số lao động và số vốn bình quân của một doanh nghiệp trong các ngành kinh tế Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng đánh giá quy trình xây dựng chiến lợc ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay. - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam hiện nay

ng.

đánh giá quy trình xây dựng chiến lợc ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan