khóa luận tốt nghiệp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại tập đoàn fpt và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam

102 3.9K 22
khóa luận tốt nghiệp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại tập đoàn fpt và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TnramtiT* Tirmtt T" TY?*"""ì?ỉ* W-TM~*™™"-" *•~» RƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Ì KINH TF KINH ĐOA vfi QUÓC Tí; í UYÊN ^GÀNK: KINH TỂ mỉ sa;OẬ í *** HE KHOA LUÂN VÓT NOHĨỀP tyểttììiỉ XAY ậm VÀN HÓA DOANH NỂHiỆP TẠ! ĐOÀN FPÍ rà BÀUIỌC KỈNH NGHIỆM CHO GÁC DOANH MIHIÊP VỈỈT NAM ị í.é JPL«ơng Thảo Qủoh Ị Truug jf ị pạẸ KT&KíMỈT "Ts, "•ịĩìiyéii TI <ìifh Bình L-ỡp ị] lị TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TÊ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sbềếầi: XÂY DỰNG VÃN HOA DOANH NGHIỆP TẠI TẬP ĐOÀN FPT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thực hiện Lớp Khoa Giáo viên hướng dẫn Lê Phương Thảo Quỳnh Trung Ì 42E - KT&KDQT TS. Nguyễn Thanh Bình THƯ VIÊN DA - Ly. 0*355 HÀ NỘI, li - 2007 Khoa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ì CHƯƠNG ì: TỔNG QUAN VỀ VÃN HÓA DOANH NGHIỆP 4 ì. Khái niệm văn hóa văn hóa doanh nghiệp 4 /. Các khái niệm cơ bản 4 1.1. Văn hoa 4 1.2. Văn hoa doanh nghiệp ĩ 2. Đặc điểm của văn hoa doanh nghiệp 7 2.1. Mang đặc điểm chung của văn hoa 7 2.2. Đặc điểm riêng 9 3. Sự cần thiết phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp 14 3.1 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp 14 3.2 Đòi hỏi khách quan của việc xây dựng văn hoa doanh nghiệp 15 li. Các nhân tố câu thành văn hoa doanh nghiệp 17 /. Triết lý kinh doanh 17 1.1. Triết lý kinh doanh trong doanh nghiệp 17 ì .2 Nội dung cơ bản của triết lý kinh doanh trong doanh nghiệp 18 1.3 Vai trò của triết lý kinh doanh 19 2. Đạo đức kinh doanh 20 2.1 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp 20 2.2 Vai trò của đạo đức kinh doanh 20 3. Văn hoa doanh nhân 21 3.1 Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân 21 3.2 Vai trò của văn hóa doanh nhăn 21 4. Các hình thức văn hoa khác 22 4.1 Một số hình thức thể hiện khác của văn hóa doanh nghiệp 22 4.2 Vai trò của các hình thức văn hóa khác 23 IU. Văn hoa doanh nghiệp tại một sô nước tiêu biểu trên thế giói 23 /. Văn hoa doanh nghiệp Nhật Bản 23 ỉ .1 Vài nét về văn hóa Nhật Bản 23 Lé Phương Thảo Quỳnh - Trung ì K42E Khoa luận tốt nghiệp 1.2. Đặc điểm văn hóa doanh nghiệp Nhật Bàn 24 Ì .3 Mặt trái của văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản 26 2. Văn hoa doanh nghiệp Mỹ 27 2.1 Vài nét về văn hóa Mỹ 27 2.2 Đặc điểm văn hóa doanh nghiệp Mỹ 27 2.3 Mặt trái của văn hóa doanh nghiệp MỸ 29 CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÃN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI TẬP ĐOÀN FPT 30 ì. Giói thiệu chung về tập đoàn FPT 30 1. Các mốc lịch sử chính của FPT 30 2. Các yêu tố nguồn lục FPT 31 2.1.Vê kinh doanh 31 2.2. Về nhân sự 32 2.3. Vê cơ cấu tổ chởc 32 2.4. Về các lĩnh vực hoạt dộng chính của FPT 33 2.5.Giải thưởng đã đạt được 34 2.6 Khách hàng 34 li. Thực trạng xây dựng vãn hóa doanh nghiệp tại tập đoàn FPT 35 1. Các nhân tô cấu thành văn hóa doanh nghiệp tại tập đoàn FPT 35 1.1. Triết lý kinh doanh 35 1.2. Đạo đởc kinh doanh 41 Ì .3 Văn hóa doanh nhân 48 ỈA. Các hình thởc văn hoa khác 52 2. Những thành tựu và hạn chế trong xây dựng VHDN tại tập đoàn FPT 59 2.1 Thành tựu 59 2.2.Hạn chế 64 Lẽ Phương Thảo Quỳnh - Trung Ì K42E Khoa luận tốt nghiệp CHƯƠNG IU: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỤNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 69 ì. Vài nét về vãn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập 69 ì. Vài nét vê văn hóa Việt Nam 69 2. Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong thòi kỳ hội nhập 70 2.1 Nhận thức của doanh nghiệp Việt Nam đôi với văn hóa doanh nghiệp 70 2.2. Đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập 71 3. Định hướng xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong thòi kỳ hội nhập 74 li. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động xây dựng văn hóa doanh nghiệp 75 1. Bài học xây dụng triết lý kinh doanh 75 2. Bài học xây dựng đạo đức kinh doanh 78 3. Bài học xây dựng văn hóa doanh nhân 81 4. Bài học xây dựng các hình thức văn hoa khác 84 III. Một số kiến nghị đối với nhà nước 87 /. Tạo điều kiện cho việc thành lập trung tâm tư vn về văn hóa doanh nghiệp 88 2. Phát huy tốt vai trò của cơ quan ngôn luận, tiến hành phổ biến kiến thức vé văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh cho các công ty .88 3. Nâng cao quyên giám sát của người tiêu dùng hiệp hội người tiêu dùng 89 KẾT LUN 91 Lê Phương Thảo Quỳnh - Trung Ì K42E Khoa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xu thế toàn cầu hoa khởi đầu từ cuối thế kỷ XK đã khiến các quốc gia trên toàn thế giới xích lại gần nhau hơn trong bối cảnh sự giao lưu kinh tế giũa các nước, các khu vực cũng ngày càng trở nên mạnh mẽ. Diều này dẫn đèn các yếu tố văn hóa cũng đa dạng, phong phú quản lý doanh nghiệp vì thế trở nên phức tạp hơn. Kinh nghiệm thực tế của nhiều nước trên thế giói cho thấy chỉ có con đường phát triụn kinh tế gắn liền vói phất triụn văn hoa mói đảm bảo sự bền vũng cho mỗi quốc gia. Cụm từ "văn hóa doanh nhàn", "văn hóa doanh nghiệp" cũng đã bắt đầu không còn xa lạ với những nguM kinh doanh và cả những người quan tâm đèn kinh tế nói chung. Bên cạnh vốn, chiến lược kinh doanh thì sức mạnh của vãn hóa doanh nghiệp đã làm nên sự khác biệt giũa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh. Nói cách khác, văn hóa doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng, nó là chất kết dính giữa chủ doanh nghiệp vói nhân viên, vói đối tác, khách hàng giúp doanh nghiệp phát triụn ổn định. Trong bối cảnh đất nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp càng cần tạo cho mình một sắc thái văn hóa riêng biệt bởi đây là thối điụm đem đến nhiều cơ hội song cũng tiềm ẩn không ít thách thức. Một trong những thách thức đặt ra với các doanh nghiệp là phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong ngoài nước, do vậy nếu doanh nghiệp không có nền tảng văn hóa vững chắc sẽ không thụ phát huy hết nội lực của bản thân và đứng vững trên thị trường. Những năm gần đây, do nhận thức được tầm quan trọng đó của văn hóa doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu quan tâm đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. một trong số những doanh nghiệp đi đầu trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp chính là còng ty đầu tư phát triụn công nghệ FPT. Với gần 20 năm hoạt động phát triụn, FPT đã vươn lên thành tập đoàn, chứng tỏ mình là một doanh nghiệp năng động, không ngừng phát triụn đóng góp to lớn cho xã hội. Các hoạt động văn hóa, tinh thần là một phần của Lê Phương Thào Quỳnh - Trung ì K42E Khoa luận tốt nghiệp sự thành công đó. FPT tự hào là một trong số ít doanh nghiệp có nền vãn hoa riêng, đặc sắc không thể trộn lẫn. Có thể nói FPT đã đạt được thành công và xứng đáng điển hình trong xây dựng vãn hóa doanh nghiệp để các doanh nghiệp khác học tập và noi theo. Bởi vậy, nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại tập đoàn FPT để rút ra những bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam là vô cùng cấp thiết. Do đó em đã chọn "Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại tập đoàn FPT và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam " làm khóa luận tốt nghiệp cảa mình. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận cảa vãn hoa doanh nghiệp, đánh giá thực trạng xây dựng văn hoa doanh nghiệp tại tập đoàn FPT nhằm mục đích rút ra bài học kinh nghiệm trong hoạt động xây dựng văn hoa doanh nghiệp cho tập đoàn FPT cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung trong bối cảnh đất nước ta hội nhập váp nền kinh tế thế giới và khu vực. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cảa đề tài là hoạt động xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại tập đoàn FPT. Phạm vi nghiên cứu cảa đề tài: E>ề tài nghiên cứu lý luận cơ bản về văn hóa doanh nghiệp và việc xây dụng vãn hóa doanh nghiệp tại tập đoàn FPT kể từ khi tập đoàn mới được thành lập nhằm mục đích đưa ra các bài học kinh nghiệm chung cho các doanh nghiệp Việt Nam (không đề cập đèn một doanh nghiệp cụ thể) trong quá trình xây dụng văn hoa doanh nghiệp. Do thòi gian nghiên cứu có hạn, sinh viên không thể đề cập hết văn hóa doanh nghiệp tại mọi công ty, chi nhánh cảa tập đoàn FPT, đề tài chỉ tập trung vào nhũng sự kiện và thành tựu nổi bật trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại tập đoàn FPT. Lê Phương Thảo Quỳnh - Trung Ì K42E Khoa luận tốt nghiệp 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bản bao gồm: thu thập, phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, đánh giá trên cơ sở sử dụng cấc số liệu, tài liệu và kết quả đã phân tích trước đó. 5. Bố cục Ngoài phần lời mở đầu, phần kết luận thì đề tài được trình bày thành 3 chương bao gồm: Chương 1: Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp Chương 2: Thịc trạng xây dịng vãn hóa doanh nghiệp tại tập đoàn FPT Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc xây dịng văn hóa doanh nghiệp Do những hạn chế nhất định của sinh viên nên bài luận vãn này không thể tránh khỏi việc có nhũng sai sót. Vì vậy, em rất mong có sị nhận xét, góp ý từ phía thầy cô và bạn bè để có cơ hội hoàn thiện những nhận thức về vần đề này. Để có được kết quả ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sỹ Nguyễn Thanh Bình, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian làm khóa luận. Hà Nội, tháng 11 năm 2007 Sinh viên Lê Phương Thảo Quỳnh Lê Phương Thảo Quỳnh - Trung Ì K42E Khoa luận tốt nghiệp CHƯƠNG ì: TỔNG QUAN VỀ VÃN HÓA DOANH NGHIỆP ì. Khái niệm vãn hóa văn hóa doanh nghiệp 1. Các khái niệm cơ bản Ì .1. Văn hoa Trong đời sống xã hội hiện nay, từ "văn hoa" được sử dụng trong rất nhiều ngữ cảnh khác nhau. Bản thân từ văn hoa cũng trở nên đa nghĩa. Đã có không biết bao nhiêu cách định nghĩa về văn hoa, mỗi định nghĩa đều phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác nhau về các hoạt động cằa loài người. Theo cách hiểu truyền thống mọi người đều thừa nhận rằng: vãn hoa là phương thức tồn tại đặc hữu cằa loài người, khác về cơ bản với tổ chức đời sống các quần thể sinh vật trên trái đất. Vãn hóa do con người tạo ra chứ không phải là cái bẩm sinh do di truyền sinh học. Tuy nhiên, theo quan điểm hệ thống, một kết quả hoạt động cằa con người muốn được coi là văn hoa phải thoa mãn các đặc điểm sau: Thứ nhất, những kết quả đó phải có giá tri, ta gọi là các giá trị. Thứ hai, các giá trị đó được con người sáng tạo nhưng phải trong một quá trình lịch sử liên tục. Thứ ba, các giá tri phải lập thành một hệ thống chặt chẽ. (2) Để có cái nhìn toàn diện hơn, chúng ta có thể tham khảo một số định nghĩa nổi tiếng về vãn hoa dưới đây: Theo E. Heriot: "Văn hoa là cái còn lại sau khi người ta đã quên đi tất cả, là cái vãn còn thiếu sau khi người ta đã học tất cả." í2) Theo Hồ Chí Minh: "Văn hoa là sự tổng hợp cằa mọi phương thức sinh hoạt cùng vói biểu hiện cằa nó mà loài người sản sinh ra nhằm thích ứng nhũng nhu cầu cằa đòi sống và đòi hỏi cằa sinh tổn." 0 ' Theo vi. wikipedia.org "Ai cần một ông chằ?" trong tạp chí Fortune, số ngày 7 tháng 5,1990, trang 50 HỒ Chí Minh tuyển lặp, Nhà xuất bàn CTQG, Hà Nội 1995,13, trang 431 4 Lê Phương Thảo Quỳnh - Trung Ì K42E Khoa luận tốt nghiệp Theo nguyên tổng giám đốc UNESCO, Federico Mayor, đưa ra nhân dịp phát động "Thập kỷ thế giới phất triển văn hoa" 1988 - 1997: "Văn hoa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc." <4) Như vậy, quan niệm về văn hoa rất rộng, trong đó những giá trị vật chất, tinh thụn được sử dụng làm nền tảng, định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn, hành động của một dân tộc nói chung và của mỗi cá nhân nói riêng trong mối quan hệ với tự nhiên, môi trường. Nói tới văn hoa là nói tới những dặc trưng riêng chỉ có ở loài người, nói tới việc phát huy năng lực và bản chất của loài người, nhằm hướng con người vươn tói chân - thiện - mỹ. Từ ý nghĩa đó, chúng ta có thể rút ra khái niệm chung về văn hoa như sau: "Văn hoa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thụn mà loài người tạo ra trong quá trình lịch sử." (5 > 1.2 Văn hoa doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, ngày càng có nhiều hơn các doanh nghiệp mới xuất hiện. Trong số cấc doanh nghiệp đó có rất nhiều doanh nghiệp thành công nhưng cũng không ít các doanh nghiệp gặp thất bại. Liệu chúng ta có cách nào để dự báo tương lai của các doanh nghiệp? Chúng ta có thể nào phán đoán được rằng doanh nghiệp nào sẽ phát triển bền vững và doanh nghiệp nào sẽ phá sản trong vòng 5-10 năm tới? Trước hết, chúng ta phải hiểu rằng một doanh nghiệp bao gồm rất nhiều yếu tố, từ cơ sở vật chất kỹ thuật, cách thức quản lý tài chính nhân viên, nghệ thuật lãnh đạo và điều hành, đến cách thức tổ chức nơi làm việc, điều kiện các chế độ an toàn lao động, các tổ chức xã hội trong doanh nghiệp Có thể coi mỗi doanh nghiệp là một xã hội (4> Theo Tạp chí hoạt động khoa học, Một vài suy nghĩ về vãn hóa Việt Nam htttp://www.chungta.net/chungta-suyngam/vanhoa/mot_vai_suy_nghi_ve_van_hoa_Viet_Nam <s> PGS.TS Dương Thị Liêu, 2006, "Bài giảng văn hóa kinh doanh", NXB ĐH Kinh tí quôc dân, trang lũ 5 Lê Phương Thảo Quỳnh - Trung Ì K42E [...]... một định nghĩa khái quát về văn hóa doanh nghiệp như sau: "Văn hoa doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn hoa được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó." Văn hóa doanh nghiệp được cấu thành tở 4 nhân tố: Triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân các hình thức văn hóa khấc Dưới đây là cấc định... trong vãn hóa doanh nghiệp Do vậy, trong cuốn sách "Bài giảng '"PGS.TS Dương Thị Liễu, 2006, "Bài giảng văn hóa kinh doanh" , N X B Đ H Kinh tí quốc dân, trang 259 Bài tham luận, Hội thảo văn hóa doanh nghiệp Việt Nam 2003 (8) PQS Duong Thị Liễu, 2006, "Bài giảng văn hóa kinh doanh" , N X B Đ H Kinh tí quôc dân trang 259 (7> T S Lê Phương Thảo Quỳnh - Trung Ì K42E Khoa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh" ,... thời học hỏi, thích ứng với các nền văn hóa khác n Các nhân tố cấu thành văn hoa doanh nghiệp Đ ể xây dựng hệ thống văn hóa doanh nghiệp hoàn chịnh cho mình, trước hết các doanh nghiệp cần lựa chọn vận dụng các giá trị vãn hóa dân tộc, văn hóa xã hội vào hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Đ ồ n g thời, trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp cũng tạo ra các giá... thức rõ hơn về văn hóa của doanh nghiệp Lịch sổ phát triển truyền thống văn hóa: là cơ sở để doanh nghiệp khi xây dựng nền văn hóa mói có nhũng thay đổi sao cho vừa phù hợp với cấc giá trị truyền thống vừa thích ứng với hiện tại vững vàng tiến tói tương lai 4.2 Vai trò của các hình thức văn hóa khác Các hình thức văn hóa khác cùng vói triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh vãn hóa doanh nhân... cũng được PGS.TS Dương Thị Liễu rút ra trình bày trong cuốn "Bài giảng văn hóa kinh doanh" : Triết lý kinh doanh "Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh. " Đạo đức kinh doanh "Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng... trị văn hóa xã h ộ i đã được chọn lọc hòa quyện cùng các giá trị văn hóa đã được tạo ra trong k i n h doanh thành một hệ thống văn hóa doanh nghiệp vói 4 nhân tố cấu thành là: triết lý k i n h doanh, đạo đức k i n h doanh, văn hóa doanh nhân các hình thứcSia«diióa khầc trong doanh nghiệp 1 Triết lý kinh doanh 1.1 Triết lý kinh doanh trong doanh nghiệp Căn cứ vào quy m ô của các chủ thể k i n h doanh. .. mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, huống dẫn kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. " Văn hóa doanh nhân "Văn hóa doanh nhân là toàn bộ các nhân tố văn hóacác doanh nhân chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu hiện trong hoạt động kinh doanh của mình." Các hình thức văn hóa khác "Các hình thức văn hóa khác bao gồm nhũng giá trị của văn hóa kinh doanh được thể hiện bằng tất cả nhũng giá trị... việc mức độ đóng góp cho xã hội của doanh nhân đó Phong cách doanh nhân: chính là sự tổng hợp các yếu tố diện mạo, ngôn ngữ, cách cư xử cách hành động của doanh nhân Phong cách doanh nhân thưổng đồng nhất với phong cách kinh doanh của họ 3.2 Vai trò của văn hóa doanh nhản Doanh nhân là ngưổi làm kinh doanh, là chủ thể lãnh đạo, hay nói cách khác doanh nhân chính là linh hồn của doanh nghiệp Văn hóa. .. triển bảo tồn vãn hóa doanh nghiệp, vì vậy triết lý doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng nhật trong các yếu t ố cậu thành vãn hóa doanh nghiệp (,) PGS.TS Dương Thị Liêu, N X B Đ H Kinh tí quốc dân, 2006, "Bài giảng văn hóa kinh doanh" , trang 25 Lê Phương Thảo Quỳnh - Trung Ì K42E Khoa luận tốt nghiệp 2 Đạo đức kinh doanh 2.1 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp Trong doanh. .. của doanh nghiệp Các doanh nhân cũng góp phần tích cực trong việc đóng góp kinh nghiệm, những giá tri văn hóa học hỏi được trong quá trình xử lý các Lê Phương Thảo Quỳnh - Trung ì K42E Khoa luận tốt nghiệp vấn đề chung Ban lãnh đạo doanh nghiệp sẽ áp dụng những kinh nghiệm này để quản trị doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, tạo nên môi trường vãn hóa vững mạnh hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sbềếầi: XÂY DỰNG VÃN HOA DOANH NGHIỆP TẠI TẬP ĐOÀN FPT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC . hướng xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong thòi kỳ hội nhập 74 li. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động xây dựng văn hóa doanh nghiệp . nghiệp 75 1. Bài học xây dụng triết lý kinh doanh 75 2. Bài học xây dựng đạo đức kinh doanh 78 3. Bài học xây dựng văn hóa doanh nhân 81 4. Bài học xây dựng các hình thức văn hoa

Ngày đăng: 27/03/2014, 23:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

    • I. Khái niệm vãn hóa và văn hóa doanh nghiệp

      • 1. Các khái niệm cơ bản

      • 2. Đặc điểm của văn hoa doanh nghiệp

      • 3. Sự cần thiết phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp

      • II. Các nhân tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp

        • 1. Triết lý kinh doanh

        • 2. Đạo đức kinh doanh

        • 3. Văn hóa doanh nhân

        • 4. Các hình thức văn hóa khác

        • III. Văn hóa doanh nghiệp tại một số nước tiêu biểu trên thế giới

          • 1. Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản

          • 2. Văn hóa doanh nghiệp Mỹ

          • CHƯƠNG lI THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI TẬP ĐOÀN FPT

            • I.Giới thiệu chung về tập đoàn FPT

              • 1. Các mốc lịch sử chính của FPT

              • 2. Các yếu tố nguồn lực FPT

              • II. Thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại tập đoàn FPT

                • 1. Các nhân tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp tại tập đoàn FPT

                • 2. Những thành tựu và hạn chế trong xây dựng VHDN tại tập đoàn FPT

                • CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

                  • I. Vài nét về văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

                    • 1. Vài nét về văn hóa Việt Nam

                    • 2. Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

                    • 3. Định hướng xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

                    • II. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động xây dựng văn hóa doanh nghiệp

                      • 1. Bài học xây dựng triết lý kinh doanh

                      • 2. Bài học xây dựng đạo đức kình doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan