Đề xuất ban đầu về chương trình REDD+ tỉnh Quảng Bình

11 210 0
Đề xuất ban đầu về chương trình REDD+ tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề xuất ban đầu về chương trình REDD+ tỉnh Quảng Bình

Page 111/10/2013 Đề xuất ban đầu về Chương trình REDD+ Tỉnh Quảng Bình Page 2 Bố cục bài trình bày • Thông tin cơ sở • Các hợp phần REDD+ • REDD+ cấp hành chính địa phương • Các hoạt động chính được đề xuất Page 3 6/2012 9/2012 10/2012 11/2012 12/2012 2013 Quá trình ra quyết định dự án WB-FCPF Xác định quy mô REDD+ Tham quan Ban chỉ đạo REDD+ cấp tỉnh Đông Kalimantan Phân tích các mối đe dọa và thay đổi thảm thực vật rừng cấp tỉnh Mức phát thải tham chiếu cấp tỉnh Hội thảo khởi động Nghiên cứu cơ sở Xây dựng năng lực/Tiếp cận Sắp xếp tổ chức Nhóm CT Lập kế hoạch REDD+ Nhóm CT giám sát rừng/MRV (Chi cục Kiểm lâm) Nghiên cứu cơ sở xã hội Lập kế hoạch hành động REDD+ Chia sẻ lợi ích (Quỹ BVPTR cấp tỉnh Các hoạt động trình diễn Tập huấn và hội thảo Các tác động can thiệp ban đầu về REDD+ Xác định các yếu tố an toàn REDD+ Thông tin cơ sở về tiến trình thực hiện REDD+ tại Quảng Bình Điện Biên Page 4 Central REDD+ Framework Components Thiết lập thể chế Thiết lập quy định Mức phát thải tham chiếu Các yếu tố đảm bảo an toàn Các hoạt động giảm thiểu Hệ thống MRV Hệ thống đăng ký Chi trả & Thị trường Chia sẻ lợi ích Các hợp phần khung cấp quốc gia Page 5 Chu trình gây quỹ REDD+ Giảm phát thải Đo lường giảm phát thải theo REL Bán tín chỉ/ Chứng chỉ thực hiện Các hoạt động giảm thiểu tác động Chia sẻ lợi ích Mức phát thải tham chiếu (REL) Các yếu tố đảm bảo an toàn Thiết lập quy định Thiết lập thể chế Chi trả & Thị trường Đăng ký Hệ thống MRV Tiến trình thực hiện REDD+ Page 6 REDD+ cấp hành chính địa phương • Trước đây, REDD+ chủ yếu tập trung ở hai cấp độ: • Lập kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng thực hiện REDD+ cấp quốc gia • Các hoạt động cấp dự án tại thực địa • Gần đây, REDD+ đã phát triển một cách để liên kết hai cấp độ nói tren thành một hướng tiếp cận duy nhất, được gọi là REDD+ lồng ghép cấp hành chính địa phương (JNR). • Các hệ thống REDD+ cấp tỉnh hiện đang được nhiều quốc gia Đông Nam Á (CHDCND Lào và Indonesia) và Nam Mỹ (Colombia) xem xét áp dụng thực hiện. Page 7 Lập kế hoạch dựa trên các mức đe dọa • Các hoạt động bảo vệ rừng thông qua REDD+ có thể được thực hiện ở bất cứ nơi đâu trên địa bàn tỉnh. • Việc lựa chọn các khu vực ưu tiên thực hiện REDD+ phải được định hướng dựa trên các mức độ đe dọa. • Nghiên cứu toàn diện về các nguyên nhân dẫn đến mất rừng cho REDD+ • Một khi các mức đe dọa đã được thể hiện trên bản đồ, có thể tiến hành lập kế hoạch để thực hiện. • Các hoạt động cấp tỉnh và cấp thôn bản được dựa trên các nguyên nhân dẫn đến mất rừng đã được xác định trước và các hoạt động cần có để giảm trừ các nguyên nhân nói trên. Page 8 Mất rừng và suy thoái rừng Công nghệ và lý sinh Nhu cầu thị trường và phát triển kinh tế Áp lực đói nghèo và dân số Khai thác sản phẩm rừng theo và không theo quy hoạch Mở rộng nông nghiệp, mở rộng cơ sở hạ tầng Cấp vốn cho các hoạt động bất hợp pháp Nhu cầu cao về gỗ, LSNG, khai khoáng, du lịch Các mục tiêu tăng trưởng kinh tế Tiếp cận thị trường được cải thiện Không có đất đai/mở rộng canh tác và định cư Phương án hạn chế về sinh kế Giá trị của rừng về nguồn sống và nguồn tạo thu nhập Áp lực dân số & di cư Đối nghèo ở nông thôn Sự tăng nhanh về số lượng cưa máy Khai thác quá mức và không bền vững Sử dụng đất không hợp lý Sản lượng canh tác thấp Thiên tai Giám sát rừng & thực thi pháp luật Phối hợp thể chế Xung đột đất đai, các chính sách rừng và chống chéo chức năng nhiệm vụ Thực hiện chính sách Các ví dụ về Các nguyên nhân tiềm năng dẫn đến mất rừng và suy thoái rừng Page 9 Hoạt động chính Các cơ quan thực hiện chính Tham gia Quốc gia Chuẩn bị sẵn sàng cho REDD+ Văn phòng REDD+ QG, Bộ NN&PTNT/Tổng cuc Lâm nghiệp, Bộ TNMT, Viện điều tra & quy hoạch rừng (FIPI) Bộ KH-ĐT, Bộ Tài chính, Công thương (năng lượng & khai khoáng), Quân đội, v.v. Provincial Chuẩn bị sẵn sàng cho REDD+ & Lập kế hoạch hành động Ban chỉ đạo REDD+, Sở NN&PTNT(Kiểm lâm, Lâm nghiệp), Sở TN&MT Các chủ rừng (Công ty LCN, VQG) Sở KHĐT, Sở Tài chính, GIZ, FCPF, Văn phòng REDD+ QG, Quân đội và Công an Cấp huyện Chuẩn bị sẵn sàng cho REDD+ & thực thi UBND Huyện, Phòng NN, Hạt Kiểm lâm, Phòng TNMT Ban QLRPH, cộng đồng và các hộ gia đình Phòng TCKH, Ban chỉ đạo REDD+, Sở NN&PTNT, Sở TNMT, Công an Trách nhiệm của các cơ quan/ban ngành Page 10 Thông tin cơ sở cấp quốc gia UNREDD/FCPF/JICA và các tổ chức khác Thấp CaoTrung bình Tấn CO2 phát thải/năm Ví dụ: REDD+ lồng ghép cấp hành chính địa phương (JNR) Page 11 Thông tin cơ sở cụ thể của địa phương (toàn diện) Thấp CaoTrung bình Tấn CO2 phát thải/năm Ví dụ: REDD+ lồng ghép cấp hành chính địa phương (JNR) Page 12 Thông tin cơ sở cấp địa phương Jurisdictional Baseline Các huyện ưu tiên Thấp CaoTrung bình Tấn CO2 phát thải/năm Ví dụ: REDD+ lồng ghép cấp hành chính địa phương (JNR) Page 13 Thấp CaoTrung bình Tấn CO2 phát thải/năm Ví dụ: REDD+ lồng ghép cấp hành chính địa phương (JNR) Xác định các cấp cơ sở có tiềm năng cao về thực hiện REDD+ trước khi thực hiện/lập kế hoạch các chương trình REDD+ Page 14 Các cấp hoạt động giảm thiểu tác động REDD+ Các hoạt động chính sách cấp cao • Lập QHSDĐ nhạy cảm về Carbon • Kế hoạch Phát triển rừng cấp tỉnh Các hoạt động thực địa cấp tỉnh • Quản lý và chuyển đổi LTQD • Mô hình rừng bền vững và Chứng chỉ gỗ • Thực thi pháp luật về rừng Các hoạt động thực địa cấp cơ sở • Lập kế hoạch phát triển thôn bản theo bảo tồn • Hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng • Quản lý rừng cộng đồng • Khuyến nông cấp thôn bản Page 15 Các cấp hoạt động giảm thiểu tác động REDD+ Các hoạt động chính sách cấp cao • Lập QHSDĐ nhạy cảm về Carbon • Kế hoạch Phát triển rừng cấp tỉnh Các hoạt động thực địa cấp tỉnh • Quản lý và chuyển đổi LTQD • Mô hình rừng bền vững và Chứng chỉ gỗ • Thực thi pháp luật về rừng Các hoạt động thực địa cấp cơ sở • Lập kế hoạch phát triển thôn bản theo bảo tồn • Hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng • Quản lý rừng cộng đồng • Khuyến nông cấp thôn bản Page 16 Các cấp hoạt động giảm thiểu tác động REDD+ Các hoạt động chính sách cấp cao • Lập QHSDĐ nhạy cảm về Carbon • Kế hoạch Phát triển rừng cấp tỉnh Các hoạt động thực địa cấp tỉnh • Quản lý và chuyển đổi LTQD • Mô hình rừng bền vững và Chứng chỉ gỗ • Thực thi pháp luật về rừng Các hoạt động thực địa cấp cơ sở • Lập kế hoạch phát triển thôn bản theo bảo tồn • Hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng • Quản lý rừng cộng đồng • Khuyến nông cấp thôn bản Page 17 Tiêu chuẩn carbon Thị trường $ 2 3 Tín chỉ Thị trường $ 2 3 Tín chỉ 1 Jurisdiction Project Thấp CaoTrung bình Tấn CO2 phát thải/năm Page 18 Lập kế hoạch Phân loại và lập bản đồ Phân tích thay dổi Lập bản đồ mối đe dọa Tiềm năng REDD+ Lập kế hoạch giảm thiểu tác động Identification of Priority Areas Xác dịnh các khu vực ưu tiên Xác định các yếu tố đảm bảo an toàn Thực hiện các yếu tố đảm bảo an toàn Thiết ké các hoạt động thí điểm Thiết kế cơ chế chia sẻ lợi ích Thực hiện 2013 Các bước tiếp theo Page 19 Các hoạt động chính ban đầu tại Quảng Bình – 2013 Hoạt động Thời gian Hợp phần Giai đoạn Lập kế hoạch ban đầu Tháng 04-05 Lập kế hoạch Khả thi Lập Nhóm công tác kỹ thuật Tháng 05 Lập kế hoạch Khả thi Phân loại che phủ rừng Tháng 06/07 REL/MRV Khả thi/Thực hiện Phân tích thay đổi lịch sử Tháng 06/07 Mức phát thải tham chiếu (REL) Khả thi Phân tích đe dọa và nguyên nhân Tháng 06/07 Mức phát thải tham chiếu /Giảm thiểu tác động Khả thi Xác định các yếu tố đảm bảo an toàn Tháng 06 Các yếu tố đảm bảo an toàn Khả thi Điều tra rừng Tháng 06 REL/MRV Tiền thực hiện Báo cáo đánh giá khả thi Tháng 10 Xác định quy mô Khả thi Lập kế hoạch giảm thiểu tác động Tháng 10 Giảm thiểu tác động Thực hiện Xác định ban đầu các khu vực ưu tiên Tháng 10 Giảm thiểu tác động Thực hiện Thí điểm các biện pháp đảm bảo an toàn xã hội Tháng 10 Các yếu tố đảm bảo an toàn Thực hiện Page 20 Các kiến nghị quan trọng cần có ý kiến chỉ đạo của Ban chỉ đạo REDD+ Quảng Bình 10/11/2013 1) Sự tham gia và vai trò chủ động của các cơ quan ban ngành cấp tỉnh, đặc biệt là Sở NN&PTNT và Chi cục Kiểm lâm/Lâm nghiệp đóng vai trò then chốt trong quá trình thực hiện các hoạt động REDD+ 2) Phê duyệt kịp thời thiết kế điều tra rừng (trước tháng 07/2013) – Mốc kế hoạch quan trọng 3) Tạo điều kiện tiếp cận và chia sẻ các thông tin liên quan giữa các ban ngành (Sở NN&PTNT và Sở TNMT) 4) Lập kế hoạch các hoạt động thực địa và được phép tiếp cận tất cả các khu vực có liên quan. 5) Sự hợp tác chặt chẽ giữa GIZ và dự án FCPF nhằm đảm bảo sự điều phối các hoạt động thực hiện giữa các bên 6) Hướng dẫn và tư vấn chính sách thường xuyên & kịp thời từ cấp quốc gia (Tổng cục Lâm nghiệp/Văn phòng REDD+ Quốc gia) 7) Cho phép triển khai công việc với Nhóm công tác REDD+ trong khi chờ quyết định chính thức của Ban chỉ đạo REDD+ cấp tỉnh

Ngày đăng: 27/03/2014, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan