cái cao cả (trác tuyệt) trong mỹ học

31 3.8K 27
cái cao cả (trác tuyệt) trong mỹ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁI CAO CẢ (TRÁC TUYỆT) Bản chất thẩm mỹ của “cao cả”: -Trong thực tiễn đời sống xã hội thì cao cả không chỉ là sự khái quát các hiện tượng thẩm mỹ mà còn có liên quan tới các quan hệ sức mạnh , tới những hành động phi thường, các tác phẩm hoành tráng…. Ví dụ: sự hùng vĩ trong tự nhiên, sóng dữ dội, cánh đồng bao la hay thác nước lớn….    !"#$%& '()*+,   - Theo các nhà mỹ học, cái cao cả là một khái niêm để phản ánh hiện tượng thẩm mỹ có tính chất to lớn, hùng vĩ, mạnh mẽ của tự nhiên trong mối quan hệ thẩm mỹ thực tiễn con người. Ngoài ra nó còn là các hiện tượng của xã hội để gây mên xúc động, hào hứng, say mê • Xét về bản chất thẩm mỹ của nó là các hiện tượng của các quá trình lịch sử có một quy mô đồ sộ, có hình tượng, nó biểu hiện sức mạnh bản chất con người trong lao động, chiến đấu và mở ra những khát vọng mới để con người không ngừng hoàn thiện bản thân mình và cuộc sống xung quanh mình. • Bản chất thẩm mỹ của cao cả có liên hệ với các phạm trù mỹ học khác: gắn liền với cái đẹp, cái bi, cái hài. Các cách ếp cận khác nhau • Cái cao cả trong xu hướng đối lập cái đẹp và cái cao cả, Txêidinggơ cho rằng, “cái cao cả không cần đến một hình thức đẹp”, cảm xúc về cái cao cả là một cảm xúc choáng ngợp . Lípxơ lại cho rằng, trong cái cao cả luôn mang theo một yếu tố khiến ta đến khó chịu • Đến thế kỷ 18, Bơccơ đề cập nhiều đến cao cả, ông cho rằng cao cả xuất hiện từ những khát vọng nhu câu bảo tồn của con người. Bơccơ đã đối lập cao cả với cái đẹp. Tất cả cái cao cả mang yếu tố tiêu cực, cái đẹp mới là tích cực => đó là sai lầm lớn nhất của ông. • Biểu hiện sức mạnh kỳ diệu của con người nhưng lại mang tính chất hạn chế. Sau Bơccơ là Kant, Kant quan niệm cao cả chính là cái gì đó so sánh với nó đều trở nên bé nhỏ với nó. Vì vậy mà tình cảm của cao cả là do sự kinh khủng và thanh cao của tư tưởng hoặc sự huy hoàng của tự nhiên. Muốn có tình cảm của cao cả phải rèn luyện được đức hạnh. • /00123 45$67.8 .(409:;<6=>?@ .(A;676BC@ DE.B FGHG6=>?>*4HI(JG@%>?EFDE( %>?G95F>DEK@ %FE>?LE.@ M.N.(409:;@/OP()QA;94044P;<@RSTGUOP B. N;B.(;.@ Trong thế giới nghệ thuật chỉ có nghệ thuật âm nhạc, thi ca, hội họa gắn liền với cái cao cả vì mang tính tư tưởng. • Đầu thế kỷ 19, quan niệm của Tsécnưxépxki chống lại quan niệm của Hêghen. Ông cho rằng cái cao cảcái to lớn hơn tất cả cái gì mà ta đem ra so sánh với nó. • Mac và Anghen : giải thích cái cao cả xuất hiện trong quá trình lao động và chiến đấu của con người. Ông tin vào khả năng cải tạo thế giới của con người Với Mac: Bản chất riêng của con người vĩ đại hơn nhiều và cao quý hơn so với bản chất tưởng tượng của tất cả các thượng đế. Vì vậy, cái cao cả chỉ có ở con người và nảy sinh từ thực tiễn thẩm mỹ của con người . Cái được gọi là cao cả nhất chính là lao động sáng tạo của con người. Theo Mac tất cả có bốn yếu tố của cao cả. .()GV9QWXV *4HSSY.:;V@ .ZC:.:;QWX9V@ .G4H[4NT4H6(G\R6=]4 *^(JG4H67^*4G _ C`_6(*]$Sa.=_@ .GC.U76 )QOGb )Q(.?.:>.4c64_A(9Q Sa6( O@ DE.(GCI_T *A;)?CT9.4c.:;O * d59JGC_ \R6=]4Saa_@  [...]... cho cái cao cả trở thành bất tử trong lòng nhân dân • Cái cao cả với cái hài: Cái cao cả cũng quan hệ mật thiết với cái hài ở trong cuộc sống Không phải mọi vĩ nhân, anh hùng đều là người hoàn thiện để trở thành cái cao cả (cái thuần nhất) Có nơi, có lúc cái cao cả thường bộc lộ những yếu tố của cái hài (cái có chút yếu đuối mà ta quen thuộc), nhất là trong lĩnh vực tình yêu (không biết yêu) hoặc trong. .. sống cái cao cả không chỉ có quan hệ với cái đẹp, mà nó có cả quan hệ với cái bi một cách sâu sắc Cái đẹp và cái cao cả không phải lúc nào cũng chiến thắng cái xấu, những lực lượng thù địch Biết bao nhiêu người anh hùng trong lịch sử của nhân loại, của các dân tộc đã ngã xuống và đã giành thắng lợi Bởi vậy, cái cao cả của người anh hùng xen lẫn với cái bi tráng Theo đó, cái bi đã tôn vinh cái cao cả, ...Các hình thái biểu hiện của cao cảCái cao cả thanh cao: Cái cao cả thanh cao nhiều khi đối tượng không nhất thiết phải to lớn, kỳ vĩ nhưng bên trong nó lại hàm chứa một vẻ đẹp tiềm tàng, sâu lắng, tinh khiết và hoàn toàn trong sáng đạt đến một độ trong của chất ngọc Cái cao cả thanh cao gắn với sự hài hòa, thân thương , đầy cảm xúc bất tận và rất gần bản chất người chân chính... Mac và Giênni • cái cao cả huy hoàng: Đối tượng thẩm mỹ trong trường hợp này thường đồ sộ mang vẻ đẹp kỳ vĩ, tác động mạnh tới tư tưởng và tình cảm của con người Bình minh bừng sáng báo hiệu một ngày tuyệt đẹp Trận “Điện Biên Phủ trên không” Chiến thắng lịch sử 30/4 • Cái cao cả rợn ngợp: Cái cao cả rợn ngợp hàm chứa trongcái chiếm ưu thế là sự khủng khiếp , choán ngợp, là tình cảm đầy ức chế và... trong cuộc sống được thể hiện ở mối quan hệ với cái đẹp, cái bi hùng và cái hài dưới nhiều phương diện khác nhau • - Cái cao cả trong mối quan hệ với cái đẹp: Đó là cái đẹp trong lao động, trong chiến đấu, trong hành vi đạo đức và sự ứng xử trong quan hệ xã hội nói chung của con người Đó là những cuộc kháng chiến của dân tộc ta chống quân Minh xâm lược trong Bình Ngô đại cáo: Đem đại nghĩa để thắng... hết điều này sẽ không hiểu được lý do tồn tại của cái cao cả • Khi cảm thụ cái cao cả, không phải bất cứ ai cũng nảy sinh tâm hồn cao cả Muốn có tình cảm về cái cao cả, tư tưởng và cảm hứng của con người không thể được thấp kém Những nguồi suốt đời mắt nhìn xuống đất, trong đầu đầy những ý nghĩ thông tục sẽ không thể “đồng vọng với cái vĩ đại” và do đó chẳng làm nên điều gì khiến người ta thán phục... , sau đó dâng trào mãnh liệt • Cái cao cả thán phục: Cái cao cả thán phục hàm chứa ở trong nó vẻ đẹp hùng vĩ của những đối tượng có tầm vóc to lớn , có sự nghiệp lớn và phẩm cách lớn phẩm cách của những vĩ nhân và những anh hùng Cái cao cả thám phục đem lại cho con người cảm hứng mạnh mẽ tràn đầy, cao quý, nó có tác dụng cổ vũ những năng lực to lớn còn ẩn chứa bên trong con người Anh hùng Nguyễn... , có khát vọng vươn lên cái đẹp mới có năng lực đồng hóa “tiếng đồng vọng về cái vĩ đại của tâm hồn” Cái cao cả trong cuộc sống • Cuộc sống của con người là một quá trình chinh phục tự nhiên cải tạo xã hội và khẳng định con người là chủ thể của sự phát triển lịch sử đã thể hiện khát vọng vươn lên của con người, sức mạnh bản chất của con người • Yếu tố thẩm mỹ của cái cao cả trong cuộc sống được thể... Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi Tình bạn vĩ đại của Mac và Ăngghen Tình cảm thẩm mỹ của cái cao cả • Các phạm trù thẩm mỹ thống nhất ở thể phân lập ở hai cực, tính chất phạm trù bản thể, mặt khác nó là phạm trù mang tính chất giá trị định vị • Cái cao cả một mặt phản ánh bản thân tính chất thanh cao tiềm tàng , mạnh mẽ, sâu lắng, vô cùng trong sáng , vô cùng thanh khiết , đồ sộ, to lớn, hùng vĩ, vũ bão của... đến cái vĩ đại Nếu như cái đẹp thúc đẩy con người vươn đến cái hoàn thiện , hoàn mĩ thì cái cao cả phản ánh một phẩm chất rất quan trọng là: trong khi hoàn thiện hoàn mĩ bản thân mình, con người còn muốn hùng vĩ hóa bản thân một cách bất tận để đáp ứng những nhiệm vụ to lớn và cũng bất tận của cuộc đời đang đặt ra trước con người Không thấy hết điều này sẽ không hiểu được lý do tồn tại của cái cao cả . chất thẩm mỹ của cao cả có liên hệ với các phạm trù mỹ học khác: gắn liền với cái đẹp, cái bi, cái hài. Các cách ếp cận khác nhau • Cái cao cả trong xu hướng đối lập cái đẹp và cái cao cả, Txêidinggơ. CÁI CAO CẢ (TRÁC TUYỆT) Bản chất thẩm mỹ của cao cả : -Trong thực tiễn đời sống xã hội thì cao cả không chỉ là sự khái quát các hiện tượng thẩm mỹ mà còn có liên quan. cao cả, Txêidinggơ cho rằng, cái cao cả không cần đến một hình thức đẹp”, cảm xúc về cái cao cả là một cảm xúc choáng ngợp . Lípxơ lại cho rằng, trong cái cao cả luôn mang theo một yếu tố khiến

Ngày đăng: 27/03/2014, 21:22

Mục lục

  • Các cách tiếp cận khác nhau

  • Các hình thái biểu hiện của cao cả

  • Mối tình của Mac và Giênni

  • Chiến thắng lịch sử 30/4

  • Tình cảm thẩm mỹ của cái cao cả

  • Cái cao cả trong cuộc sống

  • Cái cao cả trong nghệ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan