Ý nghĩa của văn bản quy phạm pháp luật

13 2 0
Ý nghĩa của văn bản quy phạm pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2 1 1 Khái niệm văn bản quy phạp pháp luật và quy phạm pháp luật 2 1 1 1 Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật. MỤC LỤCMỞ ĐẦU1NỘI DUNG2I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT21.1. Khái niệm văn bản quy phạp pháp luật và quy phạm pháp luật21.1.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật21.1.2. Khái niệm quy phạm pháp luật21.2. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật:3II. Ý NGHĨA CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT42.1. Văn bản quy phạm pháp luật đối với xác lập quan hệ pháp luật42.2. Văn bản quy phạm pháp luật đối với Thực hiện pháp luật52.3. Văn bản quy phạm pháp luật đối với truy cứu trách nhiệm pháp lý62.4. Văn bản quy phạm pháp luật đối với giáo dục pháp luật6III. MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VIỆT NAM73.1. Một số tồn tại trong văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam73.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, ý nghĩa vận dụng vặn bản quy phạm pháp luật Việt Nam8KẾT LUẬN10TÀI LIỆU THAM KHẢO11  MỞ ĐẦUCác nguyên tắc của hệ thống pháp luật nước ta được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013 tạo ra một không gian rộng lớn cho hoạt động xây dựng pháp luật. Đồng thời, các nguyên tắc đó cũng đòi hỏi phải xây dựng chính sách pháp luật có cơ sở khoa học với tư cách là phương tiện làm tối ưu hóa hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Hiện nay, ở nước ta các văn bản quy phạm pháp luật mới có chất lượng từng bước đã và đang được hình thành đồng thời với việc sửa đổi, bổ sung thường xuyên các văn bản quy phạm pháp luật; hình thành nên các ngành và các chế định pháp luật mới, sửa đổi, bổ sung các chế định pháp luật hiện hành, tiến hành hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật.Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật là công cụ quan trọng và hiệu quả được Nhà nước sử dụng để quản lý xã hội. Tính kịp thời, tính đầy đủ, tính chính xác và tính hiện thực (khả thi) của các quyết định xây dựng pháp luật, đặc biệt của các quyết định lập pháp là một trong những yếu tố quyết định của quá trình tăng cường và phát huy dân chủ ở Việt Nam, xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hình thành thị trường văn minh và tạo ra các bảo đảm cho quyền con người và quyền công dân. Do đó, qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài “ Ý nghĩa của văn bản quy phạm pháp luật” để có cái nhìn sâu và rộng hơn. NỘI DUNGI. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT1.1. Khái niệm văn bản quy phạp pháp luật và quy phạm pháp luật 1.1.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luậtVăn bản quy phạm pháp luật là văn bản do các cơ quan nhà nước cố thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục luật định, trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, làm khuôn mẫu cho xử sự của các chủ thể pháp luật, được áp dụng nhiều lần cho nhiều chủ thể pháp luật trong một khoảng thời gian và không gian nhất định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một trật tự nhất định mà nhà nước muốn xác lập.Điều 2 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 định nghĩa:“Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.1.1.2. Khái niệm quy phạm pháp luậtQuy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, mang tính bắt buộc do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh hành vi của chủ thể và điều chỉnh các quan hệ xã hội và được nhà nước bảo đảm thực hiện. Quy tắc xử sự chung, mang tính bắt buộc: Quy tắc xử sự là những khuôn mẫu, chuẩn mực về xử sự của con người. Căn cứ vào các khuôn mẫu, chuẩn mực này để xác định giới hạn, đánh giá hành vi của con người. Nhìn vào các quy tắc này mà có thể xác định được các chủ thể đã thực hiện đúng hay không đúng pháp luật. Quy phạm pháp luật là các quy tắc xử sự được hình thành để áp dụng chung cho các quan hệ xã hội cùng loại, nhằm áp dụng cho tất cả các chủ thể tham gia vào các quan hệ xã hội này. Quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi của con người, điều chỉnh các quan hệ xã hội. Đối tượng mà quy phạm pháp luật hướng tới là hành vi của con người, là các quan hệ xã hội. Quan hệ xã hội là các quan hệ hình thành, phát triển trong xã hội, là các quan hệ giữa con người với con người với nhau. Không phải quan hệ xã hội nào phát sinh trong xã hội đều có quy phạm pháp luật điều chỉnh. Quy phạm pháp luật xác định xử sự của các chủ thể, theo đó chủ thể có thể hoặc phải thực hiện trong những quan hệ xã hội mà nhà nước thấy có ích lợi để điều chỉnh, hoặc có thể điều chỉnh. 1.2. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật: Từ khái niệm của quy phạm pháp luật suy ra đặc điểm của pháp luật. Đây là những điểm phân biệt quy phạm pháp luật với các quy phạm xã hội khác. Quy phạm pháp luật có các đặc điểm sau: Quy phạm pháp luật có tính áp dụng chung. Quy phạm pháp luật có tính bắt buộc. Quy phạm pháp luật được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm văn quy phạp pháp luật quy phạm pháp luật 1.1.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật .2 1.1.2 Khái niệm quy phạm pháp luật .2 1.2 Đặc điểm văn quy phạm pháp luật: II Ý NGHĨA CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2.1 Văn quy phạm pháp luật xác lập quan hệ pháp luật 2.2 Văn quy phạm pháp luật Thực pháp luật 2.3 Văn quy phạm pháp luật truy cứu trách nhiệm pháp lý .6 2.4 Văn quy phạm pháp luật giáo dục pháp luật III MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Một số tồn văn quy phạm pháp luật Việt Nam .7 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, ý nghĩa vận dụng vặn quy phạm pháp luật Việt Nam .8 KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 i MỞ ĐẦU Các nguyên tắc hệ thống pháp luật nước ta ghi nhận Hiến pháp năm 2013 tạo không gian rộng lớn cho hoạt động xây dựng pháp luật Đồng thời, ngun tắc địi hỏi phải xây dựng sách pháp luật có sở khoa học với tư cách phương tiện làm tối ưu hóa hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam Hiện nay, nước ta văn quy phạm pháp luật có chất lượng bước hình thành đồng thời với việc sửa đổi, bổ sung thường xuyên văn quy phạm pháp luật; hình thành nên ngành chế định pháp luật mới, sửa đổi, bổ sung chế định pháp luật hành, tiến hành hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật công cụ quan trọng hiệu Nhà nước sử dụng để quản lý xã hội Tính kịp thời, tính đầy đủ, tính xác tính thực (khả thi) định xây dựng pháp luật, đặc biệt định lập pháp yếu tố định trình tăng cường phát huy dân chủ Việt Nam, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hình thành thị trường văn minh tạo bảo đảm cho quyền người quyền cơng dân Do đó, qua q trình học tập tìm hiểu, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “ Ý nghĩa văn quy phạm pháp luật” để có nhìn sâu rộng NỘI DUNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm văn quy phạp pháp luật quy phạm pháp luật 1.1.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước cố thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục luật định, có chứa đựng quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, làm khuôn mẫu cho xử chủ thể pháp luật, áp dụng nhiều lần cho nhiều chủ thể pháp luật khoảng thời gian không gian định nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo trật tự định mà nhà nước muốn xác lập Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 định nghĩa: “Văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật 1.1.2 Khái niệm quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, mang tính bắt buộc nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh hành vi chủ thể điều chỉnh quan hệ xã hội nhà nước bảo đảm thực Quy tắc xử chung, mang tính bắt buộc:  Quy tắc xử khuôn mẫu, chuẩn mực xử người Căn vào khuôn mẫu, chuẩn mực để xác định giới hạn, đánh giá hành vi người Nhìn vào quy tắc mà xác định chủ thể thực hay không pháp luật  Quy phạm pháp luật quy tắc xử hình thành để áp dụng chung cho quan hệ xã hội loại, nhằm áp dụng cho tất chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội Quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi người, điều chỉnh quan hệ xã hội  Đối tượng mà quy phạm pháp luật hướng tới hành vi người, quan hệ xã hội Quan hệ xã hội quan hệ hình thành, phát triển xã hội, quan hệ người với người với  Không phải quan hệ xã hội phát sinh xã hội có quy phạm pháp luật điều chỉnh Quy phạm pháp luật xác định xử chủ thể, theo chủ thể phải thực quan hệ xã hội mà nhà nước thấy có ích lợi để điều chỉnh, điều chỉnh 1.2 Đặc điểm văn quy phạm pháp luật: Từ khái niệm quy phạm pháp luật suy đặc điểm pháp luật Đây điểm phân biệt quy phạm pháp luật với quy phạm xã hội khác Quy phạm pháp luật có đặc điểm sau:  Quy phạm pháp luật có tính áp dụng chung  Quy phạm pháp luật có tính bắt buộc  Quy phạm pháp luật đảm bảo thực nhà nước o Tính áp dụng chung thể điểm pháp luật áp dụng đến tất chủ thể không phụ thuộc vào thời gian, không gian, chủ thể thực hiện, thuộc điều kiện, hồn cảnh, tình mà quy phạm pháp luật dự liệu Quy phạm pháp luật không áp dụng cho tổ chức, cá nhân cụ thể, cho quan hệ xã hội cụ thể mà nhằm điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có đặc điểm, tình huống, điều kiện dự liệu sẵn quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật thống điểm chung quan hệ thuộc nhóm để thiết lập quy tắc xử có tính chất chung cho tất chủ thể tham gia Ví dụ quan hệ mua bán hàng hóa, quan hệ cung ứng dịch vụ,… Tính áp dụng chung điểm phân biệt quy phạm pháp luật với số quy phạm xã hội khác Quy tắc tôn giáo áp dụng chủ thể theo tơn giáo Quy tắc nghề nghiệp áp dụng số chủ thể định o Tính bắt buộc thể thể việc chủ thể tham gia quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật điều chỉnh phải thực theo khuôn mẫu hành vi, xử mà quy phạm pháp luật quy định Quy phạm pháp luật dự kiến khuôn mẫu xử cho chủ thể hoàn cảnh, điều kiện định Khi vào hoàn cảnh, điều kiện dự liệu, chủ thể phải thực theo khn mẫu Nếu chủ thể khơng thực theo pháp luật buộc phải làm làm việc pháp luật khơng cho phép làm có khả phải chịu trách nhiệm pháp lý Tính bắt buộc tồn suốt trình tồn quy phạm pháp luật đáp ứng điều kiện khác mặt hiệu lực Ví dụ, quy tắc có hiệu lực khơng trái với quy tắc có giá trị pháp lý cao Tính bắt buộc quy phạm pháp luật chủ thể xuất điều kiện áp dụng pháp luật trở thành thực Ví dụ: chủ thể tham gia vào giao thơng phải dừng lại gặp đèn đỏ o Tính cưỡng chế thể việc quy phạm pháp luật đảm bảo thực nhà nước Trong hoàn cảnh, điều kiện, tình mà quy phạm pháp luật dự liệu trước, tổ chức, cá nhân không thực theo khn mẫu mà quy phạm pháp luật dẫn nhà nước sử dụng biện pháp cưỡng chế để buộc họ thực theo Các biện pháp cưỡng chế dự kiến trước quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật cưỡng chế thực nhà nước thông qua quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức xã hội nhà nước công nhận, bao gồm hệ thống quan hành pháp nhà nước, quan tư pháp tổ chức xã hội nhà nước công nhận trao quyền thực cưỡng chế II Ý NGHĨA CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2.1 Văn quy phạm pháp luật xác lập quan hệ pháp luật Trong đời sống xã hội phát sinh nhiều mối quan hệ khác có quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật lĩnh vực có quy định điều chỉnh riêng quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật hình sự,… Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật khác nhau, quan hệ xã hội xác lập, phát triển, tồn hay chấm dứt dựa quy định pháp luật, bên tham gia vào quan hệ chủ thể có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý phát sinh pháp luật quy định Nhà nước bảo đảm thực Như phân tích quan hệ pháp luật điều chỉnh bới quy phạm pháp luật với đặc điểm, yếu tố cấu thành riêng Và quan hệ pháp luật thể hình thức pháp lý quan hệ xã hội, khoa học pháp lý nghiên cứu Nếu khơng có quy phạm pháp luật khơng có quan hệ pháp luật Quy phạm pháp luật dự liệu tình phát sinh quan hệ pháp luật; xác định thành phần chủ thể tham gia quan hệ pháp luật; nội dung quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý Căn vào cách thức tác động đến chủ thể tham gia: Quan hệ pháp luật chia thành quan hệ pháp luật điều chỉnh (hình thành sở quy phạm pháp luật điều chỉnh) quan hệ pháp luật bảo vệ (hình thành sở quy phạm pháp luật bảo vệ) Như vậy, quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh, bên tham gia có quyền nghĩa vụ pháp lý định Nhà nước bảo đảm thực 2.2 Văn quy phạm pháp luật Thực pháp luật Trên sở quy phạm pháp luật, cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật tự thực hành vi định nhằm đạt mục đích Hành vi chủ thể làm việc pháp luật buộc phải làm, không làm việc mà pháp luật cấm, làm việc mà pháp luật cho phép Hành vi thực tế chủ thể trường hợp làm cho quy định pháp luật thực thực tế, nói cách khác, chủ thể thực pháp luật Dưới góc độ khoa học pháp lí, xử phù hợp với quy định pháp luật, tiến hành chủ thể có đủ khả nhận thức yêu cầu pháp luật, có khả tự xác lập, thực hành vi pháp luật quy định coi biểu thực tế việc thực pháp luật Hệ thống pháp luật đa dạng, bao gồm loại quy phạm pháp luật cho phép, bắt buộc, ngăn cấm, vậy, cách thức thực chúng khác Chủ thể thực pháp luật đa dạng, bao gồm quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cá nhân, tổ chức xã hội Từ đó, khoa học pháp lí xác định có bốn hình thức thực pháp luật là: Tn theo pháp luật; Thi hành pháp luật (chấp hành pháp luật) Sử dụng pháp luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 có điều khoản quy định áp dụng văn quy phạm pháp luật, nhiên cần phải hiểu, điều luật quy định việc thực quy định văn quy phạm pháp luật 2.3 Văn quy phạm pháp luật truy cứu trách nhiệm pháp lý Truy cứu trách nhiệm pháp lí hoạt động thể quyền lực nhà nước quan nhà nước hay nhà chức trách có thấm quyền tiến hành nhằm cá biệt hoá phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật Truy cứu trách nhiệm pháp lí việc cá biệt hoá phận chế tài quy phạm pháp luật Khi có vi phạm pháp luật, nhà nước thơng qua chủ thể có thẩm quyền tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật nhằm cá biệt hoá phận chế tài quy phạm pháp luật thành trách nhiệm pháp lí cụ thể chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Nói cách khác, việc quan hay nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể vi phạm pháp luật thực phận chế tài quy phạm pháp luật Như nói, nội dung, truy cứu trách nhiệm pháp lí áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước, cịn hình thức việc tổ chức cho chủ thể vi phạm pháp luật thực phận chế tài quy phạm pháp luật Truy cứu trách nhiệm pháp lí hoạt động địi hỏi phải sáng tạo Các vụ việc pháp luật xảy thực tế đa dạng phức tạp, pháp luật thường dự liệu tình tiết có tính chất phổ biến, điển hình mà khơng mơ tả tỉ mỉ tình tiết việc Do vậy, truy cứu trách nhiệm pháp lí, quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền phải thu thập xử lí thơng tin cách đầy đủ, xác, xem xét cách tồn diện kĩ lưỡng nhằm xác định thật khách quan vụ việc, so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật, lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để áp dụng cho người, tính chất, mức độ vi phạm 2.4 Văn quy phạm pháp luật giáo dục pháp luật Để hoạt động giáo dục pháp luật tiến hành thuận lợi, có hiệu cần xác định nội dung bản, phù hợp với đối tượng giáo dục, loại hình cấp độ giáo dục Theo ngun lí chung nội dung mục đích giáo dục có quan hệ hữu với nhau, giáo dục pháp luật phải nhằm định hướng tri thức, tình cảm hành vi cho đối tượng giáo dục Nhìn chung, nội dung giáo dục pháp luật tương đối rộng, mang tính đặc thù riêng cho chương trình đào tạo Chẳng hạn, kiến thức lí luận pháp luật, quy định pháp luật hành, thông tin thực hiện, bảo vệ pháp luật, số liệu xã hội học pháp luật, giáo dục mô thức hành vi pháp luật Các nội dung lại thể phù hợp với kết cấu chương trình giảng dạy khác nhau, theo yêu cầu cụ thể khác Hiện nay, nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta xác định gồm: - Quy định Hiến pháp vãn quy phạm pháp luật, trọng tâm quy định pháp luật dân sự, hình sự, hành chính, nhân gia đình, bình đẳng giới, đất đai, xây dựng, bảo vệ mơi trường, lao động, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh, giao thông, quyền nghĩa vụ công dân, quyền hạn trách nhiệm quan nhà nước, cán bộ, công chức ; văn quy phạm pháp luật ban hành - Các điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, thoả thuận quốc tế - Ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật; lợi ích việc chấp hành pháp luật; gương người tốt, việc tốt thực pháp luật III MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Một số tồn văn quy phạm pháp luật Việt Nam Thứ hai, nhiều văn quy phạm pháp luật xây dựng "quá tầm" Nhiều vấn đề xã hội cần văn điều chỉnh Chính phủ văn quy định đủ Nhưng nhiều vấn đề lại nâng lên điều chỉnh văn pháp luật cấp độ cao hơn, khiến cho việc xây dựng bị kéo dài, không đáp ứng kịp thời việc xử lý vấn đề xã hội đặt Do vậy, nội dung quy định văn nhiều khơng sát hợp, thiếu tính thuyết phục Nhiều văn tính dự báo tiên liệu thấp, khơng đáp ứng u cầu phát triển tình hình Thứ ba, ngồi việc có nhiều văn "q tầm" cịn có tượng nhiều quy định pháp luật thiếu hệ thống, thiếu tập trung, thống cụ thể Một quan hệ pháp lý lại quy định rải rác nhiều văn nhiều cấp khác (quy định luật, nghị định, thơng tư), nên khó cho việc nắm vững áp dụng cách thống Có thể thấy điều hệ thống văn điều chỉnh cán bộ, cơng chức, quyền thị hay hội; không thuận lợi cho việc thực thi pháp luật phía người quản lý lẫn phía người bị quản lý Thứ tư, văn quy phạm pháp luật, nội dung khó thường bị gác lại giao cho văn có vị trí pháp lý thấp quy định Có văn luật ban hành có nhiều điều giao cho Chính phủ quy định (Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Pháp lệnh Cựu chiến binh, Luật Thanh niên ) Tình hình dẫn đến quy định pháp luật văn luật nghị định ngắn, văn triển khai hướng dẫn lại nhiều văn pháp luật xây dựng nhiều công sức, thời gian, theo nhiều quy trình, thủ tục mà khó vào đời sống Thứ năm, tình trạng thiếu đồng bộ, thiếu thống nội dung văn pháp luật cịn nhiều Tình trạng thể hai phương diện Một là, nhiều văn công bố sau mâu thuẫn với quy định văn ban hành trước đó(1) Hai là, luật ban hành chưa có văn hướng dẫn thi hành cách kịp thời nên rơi vào tình trạng "nằm chờ"(2) Thực tế cộng với việc có nhiều nội dung cần văn luật quy định tạo cho văn triển khai, hướng dẫn có giá trị pháp lý "cao" luật, pháp lệnh Pháp lệnh ban hành, phải chờ nghị định; nghị định ban hành phải chờ thông tư hướng dẫn thực 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, ý nghĩa vận dụng vặn quy phạm pháp luật Việt Nam Bám sát thực tiễn nảy sinh quan hệ pháp lý thực xây dựng văn quy phạm pháp luật Để làm việc cần phải có nghiên cứu đánh giá thực tiễn Hiện nay, nhiều bộ, ngành có đề xuất, sáng kiến luật nhiều đề xuất, sáng kiến cịn thiếu khoa học, nên dẫn đến tình hình xây dựng văn pháp luật thiếu hiệu nêu Chính chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật cần phải nghiên cứu, xây dựng từ đánh giá yêu cầu thực thực tiễn phương diện: cần thiết, mức độ điều chỉnh để định Có quy trình báo cáo đánh giá tồn quy định có liên quan trước xây dựng văn Hoạt động thường không ý đầy đủ yếu thời gian vừa qua Xác định hình thức văn phù hợp Tầm quan trọng, tính chất phức tạp quan hệ pháp lý đến đâu xác định hình thức văn pháp lý đến đó, tránh sử dụng hình thức văn "quá tầm" Kết hợp hài hòa chi tiết khái quát văn Cụ thể để văn dễ dàng nhanh chóng vào sống, lại tránh chi tiết, thiếu bao quát dẫn đến khó khăn gặp phải vấn đề nảy sinh, khơng có quy định Hơn nữa, cần nhận thấy điều pháp luật có cần có điểm dừng pháp luật khơng thể phản ánh hết sống sinh động Để quy định pháp luật vào sống mà khơng vấp phải điều nêu trên, trước hết cần nâng cao ý thức trách nhiệm pháp luật công chức, tinh thần pháp luật người dân, phải đẩy mạnh hoạt động giải thích luật Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đồng thời cần sớm xây dựng quan tài phán hành Tịa án Hiến pháp để phán tranh chấp kiện tụng trình thực thi pháp luật Rà soát lại văn có; hủy bỏ quy định khơng cịn hiệu lực, khơng cịn phù hợp với thực tiễn; sửa chữa, bổ sung quy định cho rõ; hạn chế tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn văn bản, tạo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Hạn chế mức tối thiểu việc giao vấn đề khó quy định luật cho nghị định nghị định cho thơng tư Nếu luật thấy cịn nhiều vấn đề chưa thể quy định nên tiếp tục nghiên cứu xây dựng Trong chờ đợi, cần giao cho Chính phủ quy định tạm thời hoàn chỉnh luật 10 KẾT LUẬN Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch; phát huy vai trị hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại là mục tiêu lớn mà Nghị 48-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đề Trong thời gian vừa qua, việc xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam đạt nhiều kết Một khối lượng lớn văn quy phạm pháp luật, lĩnh vực xây dựng thể chế kinh tế thị trường ban hành Các văn quy phạm pháp luật bao quát phạm vi rộng lớn quan hệ xã hội cần điều chỉnh Quy trình xây dựng thực luật dân chủ Chất lượng văn nâng cao Những kết đạt việc xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật thời gian qua không đáp ứng thông lệ quốc tế Việt Nam gia nhập WTO mà cịn góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Thái: "Xử lý chồng chéo chức nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu cấu tổ chức Chính phủ khóa XII", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 72017 "Phiên bế mạc kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI", Tuổi trẻ, ngày 2911-2015 Lê Văn Tứ: "Vì chất lượng luật chưa cao?", Tuổi trẻ, ngày 2011-2005 Nguyễn Quốc Thắng: Tiến trình cải cách lập pháp, Website Quốc hội Lưu Kiếm Thanh, Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật”, NXB Thống kê, 2015 Hà Quang Thanh, Hồn thiện quy trình ban hành thực văn quy phạm pháp luật quyền địa phương cấp tỉnh, NXB Chính trị – Hành chính, 2019 Lưu Kiếm Thanh, Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật”, NXB Thống kê, 2003 Hà Quang Thanh, Hồn thiện quy trình ban hành thực văn quy phạm pháp luật quyền địa phương cấp tỉnh, NXB Chính trị – Hành chính, 2009 12 ... ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm văn quy phạp pháp luật quy phạm pháp luật 1.1.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước cố thẩm quy? ??n ban... quy phạm pháp luật suy đặc điểm pháp luật Đây điểm phân biệt quy phạm pháp luật với quy phạm xã hội khác Quy phạm pháp luật có đặc điểm sau:  Quy phạm pháp luật có tính áp dụng chung  Quy phạm. .. lập Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 định nghĩa: ? ?Văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành theo thẩm quy? ??n, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật 1.1.2

Ngày đăng: 13/02/2023, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan