Luật cạnh tranh 2004 - giải pháp thực thi luật cạnh tranh có hiệu quả trong thực tiễn

79 490 0
Luật cạnh tranh 2004 - giải pháp thực thi luật cạnh tranh có hiệu quả trong thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật cạnh tranh 2004 - giải pháp thực thi luật cạnh tranh có hiệu quả trong thực tiễn

[...]... như pháp luật về sở hữu trí tuệ, pháp luật về nhãn hiệu hàng hoa, pháp luật về quảng cáo, pháp luật về điều kiện thương m ạ i chung 2.2 Vai trò của pháp luật cạnh tranh trong thực tiễn Pháp luật cạnh tranh mục tiêu là ngàn cản và trừng trị những hành v i cạnh tranh trái pháp luật, đạo đức và vãn hoa k i n h doanh Do đó, trong thực tiễn, pháp luật cạnh tranh vai trò hết sức to lớn: M ộ t là, pháp. .. chức, cá nhân v i phạm trong năm tài chính trưửc năm thực hiện hành vi vi phạm 24 N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1 CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỂ LIÊN QUAN ĐÈN VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG LUẬT CẠNH TRANH 2004 TRONG THỰC TIỄN ì THỰC TRẠNG ĐIỂU CHỈNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRƯỚC KHI LUẬT CẠNH TRANH 2004 1 Thực trạng cạnh tranh tại Việt Nam trước khi Luật Cạnh tranh 2004 Không khí cạnh tranh khá sôi động... khoản thi hành g ồ m 2 điều 2.1 Những quy định chung 2.1.1 Phạm vi điêu chỉnh Phạm v i điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2004 là các hành v i hạn c h ế cạnh tranh, hành v i cạnh tranh không lành mạnh, trình tớ, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý v i phạm pháp luật về cạnh tranh. (Điều Ì) li N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1 Hành vi hạn chế cạnh tranh theo Điều 3 Luật Cạnh tranh. .. thi t hại hoặc thể gây thi t hại đến l ợ i ích của nhà nước, quyền và l ợ i ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng Đ ế đảm bảo cho C ơ quan quản lý cạnh tranh thực thi hiệu quả Luật Cạnh tranh, phạm v i điều chỉnh của Luật này còn bao gồm trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh cũng như biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh 2.1.2 Đôi tượng áp dụng Theo Điều 2 Luật. .. Pháp luật cạnh tranh thế được đề cập t ớ i cả ờ nghĩa hẹp và nghĩa rộng Về nghĩa hẹp, pháp luật cạnh tranh bao g ồ m Luật về chống cạnh tranh không lành mạnh và Luật về chống hạn chế cạnh tranh Theo nghĩa rộng, pháp 6 N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1 luật cạnh tranh là hệ thống quy phạm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong hoạt động cạnh tranh của các chủ thể k i n h doanh Ngoài Luật. .. to lớn: M ộ t là, pháp luật cạnh tranh giúp ổn định nền k i n h tế, bảo vệ cạnh tranh trên thị trưầng, không phân biệt đối xử trong cạnh tranh giữa các tổ chức, cá nhân kinh doanh, dù trong nước hay ngoài nước: Pháp luật cạnh tranh góp phần thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả thông qua việc bảo vệ và khuyên khích cạnh tranh lành mạnh, ngăn cản các hành v i hạn c h ế cạnh tranhcạnh tranh không lành mạnh... cạnh tranh không lành mạnh và Luật chống hạn c h ế cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh còn bao g ồ m các quy định điều chỉnh các vấn đề liên quan t ớ i cạnh tranh được đề cập trong Luật Thương mại, Luật sở hữu trí tuệ, cũng như trong các hiệp định song phương và đa phương về chống cạnh tranh không lành mạnh và k i ể m soát độc quyền m à nước ta tham gia kí kết Pháp luật cạnh tranh không phải là loại pháp. .. đó m à pháp luật chống hạn chê cạnh tranh sẽ nghiêm khắc và chủ động hơn trong việc ngăn ngừa những m ố i nguy hại này PGS TS- Nguyền Như Phát Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào cuộc sống láp chí luật học 6/06 trang 29 2 7 N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1 Tuy nhiên, bên cạnh hai lĩnh vực pháp luật bản trên, pháp luật cạnh tranh còn bao g ồ m nhiều lĩnh vực pháp luật khác... quy định pháp luật về cạnh tranh chưa đủ mạnh để điều chỉnh các hành v i hạn chế cạnh tranh hay hành v i cạnh tranh không lành mạnh Trước k h i Luật Cạnh tranh 2004 ra đời, hệ thống quy phạm điều chinh hoạt động cạnh tranh còn chưa được xác lập Các q u y định hiện hành liên quan đến cạnh tranh m ớ i chỉ điểu chỉnh hoạt động cạnh tranh bất chính trong 9 N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1... V i ệ c điều tra sơ bộ vụ việc cạnh tranh được tiến hành theo quyết định của Thủ trưởng C ơ quan quản lý cạnh tranh trong những trường hợp hồ sơ khiêu nại vụ việc cạnh tranh đã được C ơ quan quản lý cạnh tranh thụ lý hay C ơ quan quản lý cạnh tranh phát hiện dấu hiệu v i phạm quy định của Luật Cạnh tranh 2004 T h ờ i hạn điều tra sơ bộ là ba mươi ngày, kể từ ngày quyết định điều tra sơ bộ N ộ . Ì PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT CẠNH TRANH 2004 ì. KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1. Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh 1.1. Tổng quan về cạnh tranh Cạnh . chỉnh pháp luật cạnh tranh trước khi có Luật Cạnh tranh 2004 25 /. Thục trạng cạnh tranh tại Việt Nam trước khi có Luật Cạnh tranh 2004 25 2. Thực trạng pháp luật cạnh. 1: PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT CẠNH TRANH 2004 4 ì. Khái quát về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh 4 1. Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh 4 1.1. Tổng quan về cạnh tranh

Ngày đăng: 27/03/2014, 01:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẨU

  • CHƯƠNG 1:PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT CẠNH TRANH 2004

    • I. KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

      • 1. Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh

      • 2. Pháp luật cạnh tranh

      • lI. LUẬT CẠNH TRANH 2004

        • 1. Tính tất yếu của việc ban hành Luật Cạnh tranh 2004

        • 2. Nội dung cơ bản của Luật Cạnh tranh 2004

        • CHƯƠNG 2:NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG LUẬT CẠNH TRANH 2004 TRONG THỰC TIỄN

          • I. THỰC TRẠNG ĐIỂU CHỈNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRƯỚC KHI CÓ LUẬT CẠNH TRANH 2004

            • 1. Thực trạng cạnh tranh tại Việt Nam trước khi có Luật Cạnh tranh 2004

            • 2. Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt nam trước khi có Luật Cạnh tranh 2004.

            • II. CÁC VƯỚNG MẮC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH

              • 1. Về mục tiêu của Luật Cạnh tranh 2004

              • 2. Vân đề thẩm quyền của cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh

              • 3. Nội dung của một số điều luật chưa rõ ràng

              • 4. Những vướng mắc khác khi thực thi Luật Cạnh tranh

              • CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP ÁP DỤNG LUẬT CẠNH TRANH CÓ HIỆU QUẢ TRONG THỰC TIỄN

                • I. VIỆT NAM GIA NHẬP WTO VÀ NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH 2004.

                • lI. KINH NGHIỆM THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở MỘT SỐ NƯỚC

                  • 1. Kinh nghiệm thực thi của Hoa Kỳ

                  • 2. Kinh nghiệm thực thi của Pháp

                  • 3. Kinh nghiệm thực thi của Nhật Bản

                  • III. GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH TRONG THỤC TIÊN

                    • 1. Bổ sung mục tiêu chỉ đạo của Luật Cạnh tranh 2004

                    • 2. Đảm bảo tính độc lập của Cơ quan quản lý cạnh tranh

                    • 3. Tăng cường vai trò của Cơ quan quản lý cạnh tranh

                    • 4. Xác định thốm quyền xử lý của Cơ quan quản lý cạnh tranh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan