Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

90 2.2K 3
Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

[...]... giữa sự nhận thức của khách du lịch và sự tiếp nhận của khách về sân phẩm dịch vụ du lịch, cung và cầu dịch vụ du lịch, phương thức chuyến giao dịch vụ du lịch Sự khác biệt đó đước thể hiệnở những điểm sau: - Điểm khác biệt cơ bản giữa marketing dịch vụ du lịch so với marketing hàng hoa chính là đối tướng của marketing dịch vụ du lịch là sản phẩm dịch vụ du lịch còn đối tướng của marketing hàng hoa... muốn của khách du lịch, nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh du lịch Marketing dịch vụ du lịch là một phương pháp hữu hiệu để các doanh nghiệp thành công đổng thời phát triển dịch vụ du lịch của Việt Nam bội nó có vai trò chủ yếu sau đây: Thứ nhất, marketing dịch vụ du lịch chỉ đạo, dẫn dắt và phối hợp các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch Thứ hai, marketing dịch vụ du lịch cung cấp cơ... vô hình của dịch vụ du lịch nên nhiệm vụ của marketing dịch vụ du lịch là làm cho dịch vụ trở nên "hữu hình" đối với khách hàng, tạo niềm tin cho khách hàng khi tiêu dùng dịch vụ Do tính không đồng nhất của dịch vụ du lịch, cần phải tiêu chuẩn hoa quy trình phục vụ, chuyên nghiệp hoa đội ngũ nhân viên phục vụ Hai, về định giá dịch vụ du lịch: đo tính vô hình và tính không đổng nhất của dịch vụ nên... kỳ cao điểm của du lịch (tức là trước các mùa du lịch) , có như vậy việc quảng cáo, khuyến mại mới có hiệu quả 3 Sự khác biệt giữa Marketing dịch vụ du lịch với Marketing hàng hóa Do đặc thù của dịch vụ, nên marketing dịch vụ, cụ thểmarketing dịch vụ trong ngành du lịch trở nên phức tạp hem nhiều so với marketing hàng hoa Marketing dịch vụ du lịch giải quyết nhiều vấn đề khác nhau, trong đó có m... marketing giúp các doanh nghiệp du lịch có hướng phát triển đúng đồng thời thực hiện các hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả cao hơn Thứ sáu, marketing dịch vụ du lịch giúp tăng khả năng cạnh tranh cởa dịch vụ du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế V ớ i những vai trò trên, marketing dịch vụ du lịch đã trở thành một tổng hợp các phương pháp quảng cáo dịch vụ du lịch ngày càng hoàn chỉnh... định kinh doanh của doanh nghiệp du lịch Thông qua việc nghiên cứu thị trường, marketing xác định rõ cung cấp dịch vụ cho ai, cung cấp dịch vụ như thế nào Nhờ đó, dịch vụ của doanh nghiệp kinh doanh du lịchthể thoa mãn được yêu cầu của khách du lịch, thu hút nhiều hơn khách du lịch cả trong và ngoài nước Thứ ba, khách du lịch có yêu cẩu ngày càng cao đối với dịch vụ, chất lượng dịch vụ, giá cả dịch. .. thị trường du lịch Việt Nam n QUY TRÌNH NGHIỆP vụ MARKETING DỊCH vụ DU LỊCH 1 Nghiên cứu mõi trường Marketing dịch vụ du lịch Môi trường Marketing dịch vụ du lịch là tổng thể các yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch cởa doanh nghiệp Môi trường marketing dịch vụ vận động không ngừng và không phụ thuộc vào ý chí chở quan cởa doanh nghiệp Việc nghiên cứu môi trường marketing. .. DỊCH vụ DU LỊCH CỦA VIỆT NAM ì THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 1 Tổng quan về ngành du lịch Việt Nam Ngày 9/7/1960 H ộ i đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 26CP thành lập Công ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại Thương, đánh dấu sự ra đời của ngành du lịch Việt Nam T ừ năm 1960 đến 1975, du lịch ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ các đoàn khách cùa Đởng và Nhà nước, khách du lịch. .. doanh Marketing dịch vụ du lịch kế thừa marketing - mix sản phẩm hữu hình và mở rộng thêm các chính sách: con người, cơ sở vật chất, quy trình phục vụ và quan hệ đối tác 4 Vai trò của Marketing dịch vụ du lịch trong ngành du lịch Việt Nam M u ố n thành công trong kinh doanh, ngoài các yếu tố vềvốn, công nghệ, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch phải hiểu rõ thị trường, nhu cầu và mong muốn của. .. ngành kinh tế quan trọng T ừ chỗ chưa có vị thế trên trường quốc tế, du lịch Việt Nam đã vươn lên, chủ động hội nhập thế giới, thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác du lịch nhiều mặt vói các nước láng giềng, trong khu vực và thế giới bằng các hiệp định song phương, đa phương Hiệu quở kinh tế - xã hội của hoạt động du lịch góp phẩn xoa đói giởm nghèo, nâng cao mức sống và làm giàu cho xã hội Du lịch . Marketing dịch vụ du lịch với Marketing hàng hóa lo 4. Vai trò của Marketing dịch vụ du lịch trong ngành du lịch Việt Nam 11 //. Quy trình nghiệp vụ Marketing dịch vụ du . quan về Marketing dịch vụ du lịch. Chương li: Trạng hoạt động Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam. Chương IU: Giải pháp Marketìng dịch vụ du lịch của Việt Nam trong tiến. quả của hoạt động du lịch còn thấp. Vói những lí do trên, tác giả chọn đề tài " ;Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế& quot;

Ngày đăng: 27/03/2014, 01:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MARKETING DỊCH VỤ DU LỊCH

    • I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MARKETING DỊCH VỤ DU LỊCH

      • 1. Các định nghĩa

      • 2. Những đặc trưng cơ bản của Marketing dịch vụ du lịch

      • 3. Sự khác biệt giữa Marketing dịch vụ du lịch với Marketing hàng hóa

      • 4. Vai trò của Marketing dịch vụ du lịch trong ngành du lịch Việt Nam

      • II. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ MARKETING DỊCH VỤ DU LỊCH

        • 1. Nghiên cứu môi trường Marketing dịch vụ du lịch

        • 2. Nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị dịch vụ du lịch

        • 3. Xây dựng chiến lược và kế hoạch Marketing - mix dịch vụ du lịch

        • 4. Tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết quả thu được và điều chỉnh chiến lược cho phù hợp chiến lược kinh doanh mới

        • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA VIỆT NAM

          • I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM

            • 1. Tổng quan về ngành du lịch Việt Nam

            • 2. Thực trạng hoạt động của ngành du lịch Việt Nam trong thời gian qua

            • II. THỰC TRẠNG MARKETING DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

              • 1. Môi trường Marketing dịch vụ du lịch

              • 2. Thực trạng hoạt động nghiên cứu thị trường, xác định thị trường mục tiêu, định vị dịch vụ du lịch

              • 3. Thực trạng hoạt động Marketing - mix dịch vụ du lịch

              • III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

                • 1. Những thành tựu đạt được

                • 2. Những tồn tại

                • CHƯƠNG III GIẢI PHÁP MARKETING DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

                  • I. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

                    • 1. Mục tiêu phát triển của ngành du lịch Việt Nam đến năm 2010

                    • 2. Phương hướng phát triển của ngành du lịch Việt Nam đến năm 2010

                    • 3. Cơ hội và thách thức của ngành du lịch Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan