GIÁO TRÌNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

325 3.1K 15
GIÁO TRÌNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TÀI LIỆU BÀI GIẢNG (bổ sung, sửa đổi theo Luật Sở hữu Trí tuệ 2005) LÊ NẾT Tiến sỹ luật học (LSE, London) Luật sư thành viên Công ty luật LCT Giảng viên Khoa Luật Dân Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Email: net.le@lctlawyers.com NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2006 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương 1: Giới thiệu sở hữu trí tuệ 10 1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ 13 1.1.1 Thế “trí tuệ” 13 1.1.2 Tài sản vơ hình “sở hữu” khơng? 13 1.1.3 Triết học sở hữu trí tuệ 15 1.1.4 Kinh tế sở hữu trí tuệ 19 1.1.5 Phân loại sở hữu trí tuệ 22 1.1.6 Tính chất quyền sở hữu trí tuệ 26 1.2 Quá trình hình thành luật sở hữu trí tuệ giới 29 1.2.1 Các quốc gia tiên phong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ 29 1.2.2 Các công ước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 30 1.2.3 Thành lập Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) 31 1.2.4 WTO sở hữu trí tuệ 33 1.3 Các nước phát triển sở hữu trí tuệ 33 1.3.1 Các nước phát triển quyền tiếp cận kiến thức 33 1.3.2 Bảo hộ hay không bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ? 35 1.4 Tồn cầu hố, TRIPS tương lai quyền sở hữu trí tuệ 36 1.4.1 Tồn cầu hố vai trị cơng ty đa quốc gia (MNE) 36 1.4.2 TRIPS Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 37 1.5 Quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 38 1.5.1 Quá trình hình thành quy định quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam trước BLDS 1995 38 1.5.2 Sự phát triển quyền sở hữu trí tuệ từ BLDS 1995 đời đến ban hành BLDS 2005 39 1.5.3 Luật Sở hữu Trí tuệ năm 2005 41 1.5.4 Quyền sở hữu trí tuệ lộ trình gia nhập WTO 45 1.6 Nguồn thơng tin sở hữu trí tuệ chương trình giảng dạy 46 1.6.1 Nguồn thơng tin 46 1.6.2 Chương trình giảng dạy chuyên ngành sở hữu trí tuệ 47 Chương 2: Quyền tác giả 48 2.1 Khái niệm đặc điểm quyền tác giả 48 2.1.1 Khái niệm quyền tác giả 48 2.1.2 Đặc điểm quyền tác giả nghĩa vụ chứng minh để bảo vệ quyền 49 2.2 Đối tượng, chủ thể nội dung quyền tác giả 50 2.2.1 Đối tượng quyền tác giả 50 2.2.2 Chủ thể quyền tác giả 57 2.2.3 Nội dung quyền tác giả 61 2.2.4 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả 64 2.2.5 2.2.6 Thừa kế quyền tác giả 65 So sánh nội dung Công ước Berne bảo hộ quyền tác giả quy định BLDS 66 2.3 Hành vi xâm phạm quyền tác giả ngoại lệ 66 2.3.1 Hành vi xâm phạm 66 2.3.2 Các hành vi sử dụng không bị coi xâm phạm 69 2.4 Quyền liên quan 71 2.4.1 Mối liên hệ quyền tác giả quyền liên quan 71 2.4.2 Khái niệm đặc điểm 72 2.4.3 Nội dung quyền liên quan thời hạn bảo hộ 73 2.5 Hợp đồng sử dụng tác phẩm hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan 75 2.5.1 Hợp đồng nước 75 2.5.2 Hợp đồng có yếu tố nước 77 2.6 Quản lý quyền tác giả đăng ký quyền tác giả 78 2.6.1 Tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả 78 2.6.2 Đăng ký quyền tác giả vai trò Cục Bản quyền tác giả 78 2.7 Kết luận 79 Câu hỏi ôn tập: 80 Phụ lục – Công ước WIPO Quyền tác giả (1996) 83 Chương 3: Nhãn hiệu 84 3.1 Khái niệm nhãn hiệu 84 3.1.1 Nhãn hiệu sống 84 3.1.2 Khả phân biệt nhãn hiệu 85 3.1.3 Căn phát sinh thời hạn bảo hộ 88 3.2 Chủ văn bảo hộ phạm vi độc quyền bảo hộ 88 3.2.1 Lợi ích cần bảo hộ phạm vi bảo hộ 88 3.2.2 Phạm vi độc quyền bảo hộ nhãn hiệu 89 3.3 Xác lập, đình chỉ, hủy bỏ văn bảo hộ 91 3.3.1 Cục SHTT Công báo Sở hữu công nghiệp 91 3.3.2 Thoả ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu 91 3.3.3 Xác lập quyền: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 93 3.3.4 Đình văn bảo hộ 97 3.3.5 Hủy bỏ văn bảo hộ 97 3.4 Nhãn hiệu tiếng 98 3.5 Hành vi xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu 99 3.5.1 Khái niệm hành vi xâm phạm nghĩa vụ chứng minh 99 3.5.2 Ngoại lệ: tên thương mại 101 3.5.3 Ngoại lệ: chấm dứt quyền (exhaustion of rights) nhập song song 102 3.8 Kết luận 102 Câu hỏi ôn tập 103 Chương 4: Các đối tượng liên quan đến uy tín kinh doanh doanh nghiệp 106 4.1 Chỉ dẫn địa lý hành vi xâm phạm dẫn địa lý 106 4.1.1 Chỉ dẫn địa lý dẫn thương mại 106 4.1.2 Xác lập quyền dẫn địa lý 107 4.1.3 Hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý 108 4.2 Tên gọi xuất xứ hàng hoá: xác lập bảo hộ 109 4.2.1 Xác lập quyền tên gọi xuất xứ hàng hoá 109 4.2.2 Bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hoá 109 4.3 Tên thương mại 110 4.3.1 Tên thương mại, tên công ty, bảng hiệu nhãn hiệu 110 4.3.2 Xử lý hành vi xâm phạm quyền tên thương mại 111 4.3 Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 111 4.3.1 Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh thương mại lĩnh vực sở hữu công nghiệp 111 4.3.2 Các hình thức xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 114 4.5 Tên miền 115 4.5.1 Khái niệm tên miền 115 4.5.2 Đăng ký tên miền 116 4.5.3 Tranh chấp tên miền phương pháp giải 116 Chương 5: Sáng chế (patent) giải pháp hữu ích 118 5.1 Khái niệm đặc điểm sáng chế, giải pháp hữu ích 118 5.1.1 Khái niệm 118 5.1.2 Các đặc điểm sáng chế, giải pháp hữu ích 119 5.1.3 Con đường đến văn bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích 119 5.2 Điều kiện bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích 121 5.2.1 Giải pháp kỹ thuật 121 5.2.2 Tính 123 5.2.3 Khả áp dụng 125 5.2.4 Trình độ sáng tạo – tính khơng hiển nhiên 126 5.3 Xác lập văn bảo hộ sáng chế giải pháp hữu ích 126 5.3.1 Đơn nước 127 5.3.2 Xác lập văn bảo hộ đơn quốc tế 134 5.4 Chủ văn bảo hộ phạm vi độc quyền bảo hộ 135 5.4.1 Phạm vi độc quyền bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích 135 5.4.2 Nghĩa vụ sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích phù hợp với nhu cầu xã hội 136 5.4.4 Nghĩa vụ khác 137 5.4.5 Quyền tác giả 137 5.5 Xâm phạm sáng chế, giải pháp hữu ích 137 5.5.1 Hành vi xâm phạm 137 5.5.2 Ngoại lệ: sử dụng trước 138 5.5.3 Ngoại lệ: li-xăng bắt buộc 139 5.6.5 Ngoại lệ: chấm dứt quyền (exhaustion of rights) nhập song song 139 5.6 Thông tin Patent 139 Kết luận 141 Câu hỏi ôn tập 142 Chương 6: Kiểu dáng công nghiệp 146 6.1 Khái niệm kiểu dáng công nghiệp 146 6.3.1 Hình dáng bên ngoài, dùng làm mẫu để tạo sản phẩm 147 6.4 Phạm vi quyền KDCN 149 6.4.1 Quyền chủ sở hữu 149 6.4.2 Quyền tác giả 149 6.5 Xác lập, đình chỉ, hủy bỏ văn bảo hộ 149 5.6 Hành vi xâm phạm quyền SHCN kiểu dáng công nghiệp 150 5.7 Kết luận 151 Câu hỏi ôn tập 152 Chương 6: Bí mật kinh doanh 153 6.1 Bảo hộ bí mật kinh doanh giới 153 6.2 Bảo hộ bí mật kinh doanh 153 6.2.1 Xác lập quyền bí mật kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam 153 6.2.2 Chuyển giao quyền sử dụng bí mật kinh doanh 155 6.3 Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh 155 6.3.1 Các hành vi xâm phạm 155 6.3.2 Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm 156 Câu hỏi ôn tập 156 Chương 7: Bố trí mạch tích hợp bán dẫn 158 7.1 Định nghĩa thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn 158 7.2 Tiêu chuẩn bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn 158 7.3 Xác lập quyền thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn 159 7.4 Quyền chủ sở hữu thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn ngoại lệ (sử dụng hạn chế) 159 Kết luận 160 Chương Hợp đồng li-xăng chuyển giao công nghệ 161 8.1 Khái niệm đặc điểm 161 8.1.1 Khái niệm 161 8.1.2 Hợp đồng chuyển giao công nghệ 162 8.1.3 Hợp đồng li-xăng 163 8.1.4 Hợp đồng nhượng quyền kinh doanh - hợp đồng franchising 165 8.1.5 8.1.6 Những hợp đồng chuyển giao công nghệ khác 165 Đặc điểm hợp đồng chuyển giao công nghệ hợp đồng lixăng 166 8.2 Phê duyệt, đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ 167 8.3 Đối tượng hợp đồng chuyển giao công nghệ hợp đồng li-xăng 168 8.3.1 Thông tin chuyển giao công nghệ li-xăng 168 8.3.2 Phần cứng chuyển giao công nghệ li-xăng - máy móc thiết bị 170 8.4 Đàm phán ký kết hợp đồng li-xăng chuyển giao cơng nghệ có yếu tố nước ngồi 170 8.4.1 Các yếu tố cần xem xét đàm phán ký kết hợp đồng 170 8.4.2 Thủ tục tiến hành ký kết, phê chuẩn đăng ký hợp đồng 172 8.4.3 Điều kiện để cấp li-xăng bắt buộc 172 8.5 Nội dung hợp đồng li-xăng chuyển giao công nghệ 173 8.5.1 Nội dung chủ yếu hợp đồng li-xăng chuyển giao công nghệ 173 8.5.2 Các điều khoản không đưa vào hợp đồng 173 8.5.3 Giá phương thức toán 174 8.6 Giải tranh chấp hợp đồng 175 8.6.1 Luật áp dụng 175 8.6.2 Cơ quan xử lý tranh chấp 175 8.7 Kết luận 176 Câu hỏi ôn tập 176 Chương 9: Quyền giống trồng 179 9.1 Khái niệm 179 9.2 Xác lập quyền giống trồng 179 9.2.1 Tiêu chuẩn bảo hộ giống trồng 179 9.2.2 Đăng ký quyền giống trồng 180 9.2.3 Soạn thảo đơn yêu cầu bảo hộ 181 9.3 Quyền giới hạn quyền chủ sở hữu giống trồng 182 9.4 Chuyển giao quyền sử dụng giống trồng 184 Kết luận 185 Chương 10: Thực thi quyền sở hữu trí tuệ 186 10.1 Các quy định thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Thỏa ước TRIPS Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 186 10.1.1 Giới thiệu nội dung Thỏa ước TRIPS 186 10.1.2 Cơ chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Thoả ước TRIPS 187 10.1.3 Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ 188 10.1.4 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ 188 10.2 Những khó khăn vướng mắc việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ có hiệu trước có Luật SHTT 190 10.2.1 Tổng kết khó khăn việc thực thi 190 10.2.2 Về kiến thức thực thi tư quan thực thi 191 10.2.3 Về kinh phí thực thi 192 10.3 Vai trò Cục Bản quyền tác giả Cục SHTT 192 10.4 Các quy định thực thi quyền sở hữu trí tuệ luật Việt Nam sau có Luật SHTT 193 10.4.1 Thủ tục tố tụng dân thực thi quyền sở hữu trí tuệ 193 10.4.2 Xử lý vi phạm hành 197 10.4.3 Truy cứu trách nhiệm hình 201 10.5 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giới 202 10.6 Kinh nghiệm nước việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ 203 10.6.1 Cải tiến quy định tố tụng dân giúp cho việc thực thi có hiệu 203 10.6.2 Cải tiến phương pháp xử lý vi phạm hành 206 10.6.3 Truy cứu trách nhiệm hình 207 Câu hỏi ôn tập 208 Chương 11: Lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ 210 11.1 Sử dụng lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ 210 11.1.1 Nguyên tắc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ 210 11.1.2 Sử dụng sai nguyên tắc lạm dụng 211 11.1.3 “Quyền lợi ích hợp pháp người khác” 212 11.1.4 Gây thiệt hại khả gây thiệt hại 218 11.2 Lạm dụng quyền tác giả quyền liên quan 219 11.2.1 Lạm dụng quyền tác giả nhãn hàng hố/bao bì sản phẩm 219 11.2.2 Lạm dụng quyền tác giả phần mềm 220 11.2.3 Lạm dụng quyền liên quan 221 11.3 Lạm dụng quyền sở hữu công nghiệp 221 11.3.1 Lạm dụng đăng ký nhãn hiệu 222 11.3.2 Lạm dụng văn bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp 222 11.3.3 Lạm dụng đối tượng bảo hộ theo Nghị định 54/2000/NĐCP 223 11.3.4 Lạm dụng biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ 224 11.3.5 Lạm dụng hình thức hợp đồng li-xăng 224 11.4 Biện pháp chống lạm dụng: vận dụng điều khoản hạn chế quyền sở hữu trí tuệ 225 11.5 Biện pháp chống lạm dụng: xây dựng luật cạnh tranh 225 Chương 11: Một hệ thống bảo hộ cân 227 11.1 Bản chất bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 227 11.2 Bảo hộ cân lợi ích chủ thể 229 11.3 Các vấn đề cần nghiên cứu để tìm chế bảo hộ thích hợp 229 11.4 Kết luận 231 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 232 PHỤ LỤC: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 2005 LỜI NĨI ĐẦU Trong Hội nghị Toàn quốc Thực thi Quyền Sở hữu Trí tuệ Hà Nội, tháng 9/2004, Phó Thủ tướng Vũ Khoan nêu lên vấn đề - chưa có giáo trình sở hữu trí tuệ Việt Nam Trong chờ soạn thảo xuất giáo trình luật sở hữu trí tuệ, “Quyền Sở hữu Trí tuệ - Tài liệu Bài giảng” đời nhằm mục đích cung cấp tài liệu tham khảo cho sinh viên luật, học viên khoá đào tạo sở hữu trí tuệ, nhà nghiên cứu luật sở hữu trí tuệ, luật sư Cách tiếp cận vấn đề sách xem xét nghiên cứu quyền sở hữu trí tuệ góc độ quốc gia phát triển, phân tích luật pháp nguyên tắc triết học kinh tế, dựa vào điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Từ xuất phát điểm trên, tác giả phân tích mặt lợi, mặt hại việc bảo vệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, cam kết mà Việt Nam cần thực Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, hay trình tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới Quyển sách tổng hợp vào năm 2002 chỉnh sửa vào năm 2004 Quyển sách trình bày tài liệu giảng dạy, chương tương ứng với học Mỗi học có phần khái niệm, chủ thể, khách thể nội dung quan hệ pháp luật mà sách đề cập đến Sau đề cập nội dung (quyền nghĩa vụ chủ sở hữu trí tuệ), sách phân tích việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối tượng cụ thể, khó khăn chủ quan khách quan việc thực thi Cuối chương có kết luận câu hỏi ơn tập Sau phân tích đối tượng sở hữu trí tuệ, tác giả đề kiến nghị nhằm đưa đến hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cách cân bằng, cho chủ sở hữu trí tuệ cho người tiêu dùng, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mục đích sách phân tích trình bày quyền sở hữu trí tuệ công cụ chủ thể quyền Công cụ có hai mặt – tích cực tiêu cực Vai trò Nhà nước, người điều hành kinh tế, cho chủ sở hữu trí tuệ hội để biến ưu điểm việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ trở thành thực, hạn chế mặt tiêu cực việc lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Viễn, nguyên Cục trưởng Cục Sáng chế, ThS Phạm Kim Anh, Trưởng khoa Luật Dân Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, anh Vũ Duy Quy, chuyên gia bảo hộ nhãn hiệu công ty Unilever Việt Nam nhiều chuyên gia sở hữu trí tuệ khác đóng góp ý kiến quí báu cho sách Các khiếm khuyết thuộc tác giả Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình bạn đọc, tài liệu tham khảo khác ngành khoa học mẻ đầy khó khăn Lê Nết, PhD (London School of Economics and Political Science) Chương 1: Giới thiệu sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ ngày trở thành lĩnh vực quan tâm Một doanh nghiệp muốn phát triển phải nghĩ đến chuyện bảo vệ thương hiệu (nhãn hiệu hàng hoá) Một cử nhân luật trường ngày địi hỏi phải có số kiến thức quyền tác giả hay nhãn hiệu hàng hố Cịn người muốn gắn nghiệp với mơn học này, khám phá đặc tính đối tượng sở hữu trí tuệ cịn vấn đề khó khăn song đầy hứng thú Tại phải học sở hữu trí tuệ? Có phải lĩnh vực khó hiểu khơng có ứng dụng? Có phải khái niệm mới? Hay lĩnh vực du nhập từ khái niệm xa lạ nước bảo vệ chủ thể nước ngồi? Thực khơng phải Trong sống gặp nhiều vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ Nhà may Tuấn đầu phố đắt khách, bạn mở cửa hiệu may, treo biển "Nhà may Tuấn" cho cửa hiệu bạn, Nhà may Tuấn đầu phố có quyền yêu cầu bạn gỡ biển không? Bạn xuất sang Nga lô quần áo “mốt”, để tránh bị nhà bn khác bắt chước kiểu dáng, bạn có nên đăng ký kiểu dáng công nghiệp hay không? Bạn viết báo, soạn chỉnh sửa nội dung báo đưa vào ý tưởng bạn khơng nghĩ tới Tồ soạn có xâm phạm quyền tác giả bạn không? Bạn mang máy cassette vào buổi trình diễn âm nhạc, thu băng cho bạn bè chép lại Băng đĩa chép có bị coi băng đĩa lậu khơng? Đó vấn đề mà luật sở hữu trí tuệ phải giải Tuy báo chí khơng dùng nhiều danh từ “sở hữu trí tuệ”, song vấn đề có liên quan trực tiếp đến sở hữu trí tuệ lại phổ biến: hàng giả, hàng nhái, chép lậu, cạnh tranh không lành mạnh, nhượng quyền thương hiệu, v.v Để minh họa vai trị quyền sở hữu trí tuệ, xét hai ví dụ đây: Xe máy DREAM II hãng sản xuất ôtô xe máy Honda (Nhật Bản) xe máy tiếng Việt Nam, gia nhập thị trường từ cuối năm 1980 Khoảng năm sau, thị trường bắt đầu xuất loại xe có kiểu dáng giống hệt xe DREAM II, DEALIM, LIFAN, HONGDA v.v Hàn Quốc Trung Quốc sản xuất Đây thiệt hại không nhỏ đến thị phần lợi nhuận Honda, Việt Nam thị trường tiêu thụ xe máy lớn giới Honda yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền can thiệp ngăn chặn hành vi xâm phạm “quyền sở hữu cơng nghiệp” khơng thành cơng Lý Honda phạm sai lầm “chết người”: không đăng ký bảo hộ kiểu dáng xe 10 phối hợp kiểu gen giống bảo hộ, trừ khác biệt kết tác động vào giống bảo hộ; Giống trồng không khác biệt rõ ràng với giống trồng bảo hộ; Giống trồng mà việc sản xuất đòi hỏi phải sử dụng lặp lại giống trồng bảo hộ Điều 188 Hành vi xâm phạm quyền giống trồng Các hành vi sau bị coi xâm phạm quyền chủ bảo hộ: Khai thác, sử dụng quyền chủ bảo hộ mà không phép chủ bảo hộ; Sử dụng tên giống trồng mà tên trùng tương tự với tên giống trồng bảo hộ cho giống trồng loài loài liên quan gần gũi với giống trồng bảo hộ; Sử dụng giống trồng bảo hộ mà không trả tiền đền bù theo quy định Điều 189 Luật Điều 189 Quyền tạm thời giống trồng Quyền tạm thời giống trồng quyền người đăng ký bảo hộ giống trồng phát sinh từ ngày đơn đăng ký bảo hộ giống trồng công bố đến ngày cấp Bằng bảo hộ giống trồng Trong trường hợp giống trồng không cấp Bằng bảo hộ người đăng ký bảo hộ khơng có quyền Trong trường hợp người đăng ký biết giống trồng đăng ký bảo hộ người khác sử dụng nhằm mục đích thương mại người đăng ký bảo hộ giống trồng có quyền thơng báo văn cho người sử dụng việc nộp đơn đăng ký bảo hộ giống trồng, ghi rõ ngày nộp đơn ngày mà đơn đăng ký bảo hộ giống trồng công bố để người chấm dứt việc sử dụng giống trồng tiếp tục sử dụng Trong trường hợp thông báo theo quy định khoản Điều mà người thông báo tiếp tục sử dụng giống trồng Bằng bảo hộ giống trồng cấp, chủ bảo hộ có quyền yêu cầu người sử dụng giống trồng phải trả khoản tiền đền bù tương đương với giá chuyển giao quyền sử dụng giống trồng phạm vi thời hạn sử dụng tương ứng MỤC GIỚI HẠN QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG Điều 190 Hạn chế quyền chủ bảo hộ giống trồng Các hành vi sau không bị coi xâm phạm quyền giống trồng bảo hộ: a) Sử dụng giống trồng phục vụ nhu cầu cá nhân phi thương mại; b) Sử dụng giống trồng nhằm mục đích lai tạo để nghiên cứu khoa học; 311 c) Sử dụng giống trồng để tạo giống trồng khác biệt với giống trồng bảo hộ; d) Hộ sản xuất cá thể sử dụng sản phẩm thu hoạch từ giống trồng bảo hộ để tự nhân giống gieo trồng cho vụ sau diện tích đất Quyền giống trồng không áp dụng hành vi liên quan đến vật liệu giống trồng bảo hộ chủ bảo hộ người chủ bảo hộ cho phép bán cách khác đưa thị trường Việt Nam thị trường nước ngoài, trừ hành vi sau đây: a) Liên quan đến việc nhân tiếp giống trồng đó; b) Liên quan đến việc xuất vật liệu giống trồng có khả nhân giống vào nước không bảo hộ chi lồi trồng đó, trừ trường hợp xuất vật liệu nhằm mục đích tiêu dùng Điều 191 Nghĩa vụ chủ bảo hộ tác giả giống trồng Chủ bảo hộ có nghĩa vụ sau đây: a) Trả thù lao cho tác giả giống trồng theo thoả thuận; trường hợp khơng có thoả thuận mức trả thù lao phải tuân theo quy định pháp luật; b) Nộp lệ phí trì hiệu lực Bằng bảo hộ giống trồng theo quy định; c) Lưu giữ giống trồng bảo hộ, cung cấp vật liệu nhân giống giống trồng bảo hộ cho quan quản lý nhà nước quyền giống trồng trì tính ổn định giống trồng bảo hộ theo quy định Tác giả giống trồng có nghĩa vụ giúp chủ bảo hộ trì vật liệu nhân giống giống trồng bảo hộ CHƯƠNG XV CHUYỂN GIAO QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG Điều 192 Chuyển giao quyền sử dụng giống trồng Chuyển giao quyền sử dụng giống trồng việc chủ bảo hộ cho phép người khác thực hành vi thuộc quyền sử dụng giống trồng Trường hợp quyền sử dụng giống trồng thuộc đồng sở hữu việc chuyển giao quyền sử dụng cho người khác phải đồng ý tất đồng chủ sở hữu Việc chuyển giao quyền sử dụng giống trồng phải thực hình thức hợp đồng văn Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng giống trồng khơng có điều khoản hạn chế bất hợp lý quyền bên nhận chuyển giao quyền sử dụng, đặc biệt điều khoản hạn chế không xuất phát từ quyền bên chuyển giao quyền sử dụng giống trồng tương ứng không nhằm bảo vệ quyền Điều 193 Quyền bên hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng 312 Bên chuyển giao quyền sử dụng có quyền cho phép khơng cho phép bên nhận chuyển giao quyền sử dụng chuyển giao lại quyền sử dụng cho bên thứ ba Bên nhận chuyển giao quyền sử dụng có quyền sau đây: a) Chuyển giao quyền sử dụng cho bên thứ ba, bên giao quyền sử dụng cho phép; b) Yêu cầu bên giao quyền sử dụng thực biện pháp cần thiết phù hợp để chống lại hành vi xâm phạm bên thứ ba gây thiệt hại cho mình; c) Tiến hành biện pháp cần thiết để ngăn chặn hành vi xâm phạm bên thứ ba, thời hạn ba tháng, kể từ ngày nhận yêu cầu bên chuyển giao quyền sử dụng không thực yêu cầu quy định điểm b khoản Điều 194 Chuyển nhượng quyền giống trồng Chuyển nhượng quyền giống trồng việc chủ bảo hộ giống trồng chuyển giao toàn quyền giống trồng cho bên nhận chuyển nhượng Bên nhận chuyển nhượng trở thành chủ bảo hộ giống trồng kể từ ngày hợp đồng chuyển nhượng đăng ký quan quản lý nhà nước quyền giống trồng theo thủ tục pháp luật quy định Trường hợp quyền giống trồng thuộc đồng sở hữu việc chuyển nhượng cho người khác phải đồng ý tất đồng chủ sở hữu Việc chuyển nhượng quyền giống trồng phải thực hình thức hợp đồng văn Điều 195 Căn điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống trồng Trong trường hợp sau đây, quyền sử dụng giống trồng chuyển giao cho tổ chức, cá nhân khác theo định quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều 196 Luật mà không cần đồng ý chủ bảo hộ người chủ bảo hộ chuyển giao quyền sử dụng độc quyền (sau gọi người nắm độc quyền sử dụng giống trồng): a) Việc sử dụng giống trồng nhằm mục đích công cộng, phi thương mại, phục vụ nhu cầu quốc phòng, an ninh, an ninh lương thực dinh dưỡng cho nhân dân đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội; b) Người có nhu cầu lực sử dụng giống trồng không đạt thoả thuận với người nắm độc quyền sử dụng giống trồng việc ký kết hợp đồng sử dụng giống trồng thời gian hợp lý cố gắng thương lượng với mức giá điều kiện thương mại thoả đáng; c) Người nắm độc quyền sử dụng giống trồng bị coi thực hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định pháp luật cạnh tranh Người nắm độc quyền sử dụng giống trồng có quyền yêu cầu chấm dứt quyền sử dụng chuyển giao quy định khoản Điều khơng cịn 313 tồn khơng có khả tái xuất với điều kiện việc chấm dứt quyền sử dụng khơng gây thiệt hại cho người chuyển giao quyền sử dụng Quyền sử dụng giống trồng chuyển giao theo định quan nhà nước có thẩm quyền phải phù hợp với điều kiện sau đây: a) Quyền sử dụng chuyển giao quyền độc quyền; b) Quyền sử dụng chuyển giao giới hạn phạm vi thời hạn đủ để đáp ứng mục đích chuyển giao chủ yếu để cung cấp cho thị trường nước, trừ trường hợp quy định điểm c khoản Điều này; c) Người chuyển giao quyền sử dụng khơng chuyển nhượng quyền cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng với sở kinh doanh khơng chuyển giao quyền sử dụng thứ cấp cho người khác; d) Người chuyển giao quyền sử dụng phải đền bù thoả đáng cho người nắm độc quyền sử dụng giống trồng tuỳ thuộc vào giá trị kinh tế quyền sử dụng trường hợp cụ thể, phù hợp với khung giá đền bù Chính phủ quy định Chính phủ quy định cụ thể trường hợp bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống trồng khung giá đền bù quy định điểm d khoản Điều Điều 196 Thẩm quyền thủ tục chuyển giao quyền sử dụng giống trồng theo định bắt buộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành định chuyển giao quyền sử dụng giống trồng thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước sở xem xét yêu cầu chuyển giao quyền sử dụng trường hợp quy định khoản Điều 195 Luật Bộ, quan ngang ban hành định chuyển giao quyền sử dụng giống trồng thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước sở tham khảo ý kiến Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trường hợp quy định khoản Điều 195 Luật Quyết định chuyển giao quyền sử dụng giống trồng phải ấn định phạm vi điều kiện sử dụng phù hợp với quy định khoản Điều 195 Luật Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định chuyển giao quyền sử dụng giống trồng phải thông báo cho người nắm độc quyền sử dụng giống trồng định Quyết định chuyển giao quyền sử dụng giống trồng từ chối chuyển giao quyền sử dụng giống trồng bị khiếu nại, bị khởi kiện theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể thủ tục chuyển giao quyền sử dụng giống trồng quy định Điều 314 Điều 197 Quyền chủ bảo hộ trường hợp bị bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống trồng Chủ bảo hộ bị bắt buộc phải chuyển giao quyền sử dụng giống trồng có quyền sau đây: Nhận đền bù tương ứng với giá trị kinh tế quyền sử dụng tương đương với giá chuyển giao quyền sử dụng theo hợp đồng có phạm vi thời hạn tương ứng; Yêu cầu quan quản lý nhà nước quyền giống trồng sửa đổi, đình hiệu lực, huỷ bỏ hiệu lực việc chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng điều kiện dẫn đến việc chuyển giao chấm dứt việc sửa đổi, huỷ bỏ, đình hiệu lực khơng gây thiệt hại cho người chuyển giao quyền sử dụng bắt buộc PHẦN THỨ NĂM BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CHƯƠNG XVI QUY ĐỊNH CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Điều 198 Quyền tự bảo vệ Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng biện pháp sau để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mình: a) áp dụng biện pháp cơng nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; b) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại; c) Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; d) Khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phát hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có khả bị thiệt hại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân quy định Điều 202 Luật biện pháp hành theo quy định pháp luật cạnh tranh 315 Điều 199 Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình Trong trường hợp cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Điều 200 Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan Toà án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việc áp dụng biện pháp dân sự, hình thuộc thẩm quyền Tồ án Trong trường hợp cần thiết, Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật Việc áp dụng biện pháp hành thuộc thẩm quyền quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Uỷ ban nhân dân cấp Trong trường hợp cần thiết, quan áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định pháp luật Việc áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền quan hải quan Điều 201 Giám định sở hữu trí tuệ Giám định sở hữu trí tuệ việc tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sử dụng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá, kết luận vấn đề có liên quan đến vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có quyền trưng cầu giám định sở hữu trí tuệ giải vụ việc mà thụ lý Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác có liên quan có quyền yêu cầu giám định sở hữu trí tuệ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chính phủ quy định cụ thể hoạt động giám định sở hữu trí tuệ CHƯƠNG XVII XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ Điều 202 Các biện pháp dân 316 Toà án áp dụng biện pháp dân sau để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; Buộc xin lỗi, cải công khai; Buộc thực nghĩa vụ dân sự; Buộc bồi thường thiệt hại; Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hố, ngun liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Điều 203 Quyền nghĩa vụ chứng minh đương Nguyên đơn bị đơn vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có quyền nghĩa vụ chứng minh theo quy định Điều 79 Bộ luật tố tụng dân theo quy định Điều Nguyên đơn chứng minh chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chứng sau đây: a) Bản Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan, văn bảo hộ; trích lục Sổ đăng ký quốc gia quyền tác giả, quyền liên quan, Sổ đăng ký quốc gia sở hữu công nghiệp, Sổ đăng ký quốc gia giống trồng bảo hộ; b) Chứng cần thiết để chứng minh phát sinh quyền tác giả, quyền liên quan trường hợp khơng có Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan; chứng cần thiết để chứng minh quyền bí mật kinh doanh, tên thương mại, nhãn hiệu tiếng; c) Bản hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ trường hợp quyền sử dụng chuyển giao theo hợp đồng Nguyên đơn phải cung cấp chứng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong vụ kiện xâm phạm quyền sáng chế quy trình sản xuất sản phẩm, bị đơn phải chứng minh sản phẩm sản xuất theo quy trình khác với quy trình bảo hộ trường hợp sau đây: a) Sản phẩm sản xuất theo quy trình bảo hộ sản phẩm mới; b) Sản phẩm sản xuất theo quy trình bảo hộ sản phẩm chủ sở hữu sáng chế cho sản phẩm bị đơn sản xuất theo quy trình bảo hộ sử dụng biện pháp thích hợp khơng thể xác định quy trình bị đơn sử dụng Trong trường hợp bên vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chứng minh chứng thích hợp để chứng minh cho u cầu bị bên kiểm sốt khơng thể tiếp cận có quyền n cầu Tồ án buộc bên kiểm sốt chứng phải đưa chứng 317 Trong trường hợp có u cầu bồi thường thiệt hại ngun đơn phải chứng minh thiệt hại thực tế xảy nêu xác định mức bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 205 Luật Điều 204 Nguyên tắc xác định thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: a) Thiệt hại vật chất bao gồm tổn thất tài sản, mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại; b) Thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, giống trồng Mức độ thiệt hại xác định sở tổn thất thực tế mà chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải chịu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây Điều 205 Căn xác định mức bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại vật chất cho có quyền yêu cầu Toà án định mức bồi thường theo sau đây: a) Tổng thiệt hại vật chất tính tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn thu thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, khoản lợi nhuận bị giảm sút nguyên đơn chưa tính vào tổng thiệt hại vật chất; b) Giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ với giả định bị đơn nguyên đơn chuyển giao quyền sử dụng đối tượng theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ phạm vi tương ứng với hành vi xâm phạm thực hiện; c) Trong trường hợp xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất theo quy định điểm a điểm b khoản mức bồi thường thiệt hại vật chất Toà án ấn định, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại, không năm trăm triệu đồng Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại tinh thần cho có quyền yêu cầu Toà án định mức bồi thường giới hạn từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại Ngoài khoản bồi thường thiệt hại quy định khoản 1, khoản Điều này, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền u cầu Tồ án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải tốn chi phí hợp lý để thuê luật sư Điều 206 Quyền yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 318 Khi khởi kiện sau khởi kiện, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền u cầu Tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp sau đây: a) Đang có nguy xảy thiệt hại khắc phục cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; b) Hàng hố bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chứng liên quan đến hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có nguy bị tẩu tán bị tiêu huỷ không bảo vệ kịp thời Toà án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ quy định khoản Điều trước nghe ý kiến bên bị áp dụng biện pháp Điều 207 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời Các biện pháp khẩn cấp tạm thời sau áp dụng hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sản xuất, kinh doanh hàng hố đó: a) Thu giữ; b) Kê biên; c) Niêm phong; cấm thay đổi trạng; cấm di chuyển; d) Cấm chuyển dịch quyền sở hữu Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác áp dụng theo quy định Bộ luật tố tụng dân Điều 208 Nghĩa vụ người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nghĩa vụ chứng minh quyền yêu cầu theo quy định khoản Điều 206 Luật tài liệu, chứng quy định khoản Điều 203 Luật Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây cho người bị áp dụng biện pháp trường hợp người khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Để bảo đảm thực nghĩa vụ này, người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải nộp khoản bảo đảm hình thức sau đây: a) Khoản tiền 20% giá trị hàng hoá cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tối thiểu hai mươi triệu đồng xác định giá trị hàng hóa đó; b) Chứng từ bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng khác Điều 209 Huỷ bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Toà án định huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng trường hợp quy định khoản Điều 122 Bộ luật tố tụng dân trường hợp người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chứng minh việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng có xác đáng 319 Trong trường hợp huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, Toà án phải xem xét để trả lại cho người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khoản bảo đảm quy định khoản Điều 208 Luật Trong trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng có xác đáng gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tồ án buộc người u cầu phải bồi thường thiệt hại Điều 210 Thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực theo quy định Chương VIII, Phần thứ Bộ luật tố tụng dân CHƯƠNG XVIII XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH VÀ HÌNH SỰ, KIỂM SỐT HÀNG HĨA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MỤC XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH VÀ HÌNH SỰ Điều 211 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau bị xử phạt hành chính: a) Thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội; b) Không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thông báo văn yêu cầu chấm dứt hành vi đó; c) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Điều 213 Luật giao cho người khác thực hành vi này; d) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán vật mang nhãn hiệu dẫn địa lý trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ giao cho người khác thực hành vi Chính phủ quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính, hình thức, mức phạt thủ tục xử phạt hành vi Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh Điều 212 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình 320 Điều 213 Hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ Hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Luật bao gồm hàng hoá giả mạo nhãn hiệu giả mạo dẫn địa lý (sau gọi hàng hoá giả mạo nhãn hiệu) quy định khoản Điều hàng hoá chép lậu quy định khoản Điều Hàng hoá giả mạo nhãn hiệu hàng hố, bao bì hàng hố có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng mà khơng phép chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức quản lý dẫn địa lý Hàng hoá chép lậu sản xuất mà không phép chủ thể quyền tác giả quyền liên quan Điều 214 Các hình thức xử phạt hành biện pháp khắc phục hậu Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định khoản Điều 211 Luật bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm bị áp dụng hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tịch thu hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ; b) Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm Ngồi hình thức xử phạt quy định khoản khoản Điều này, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau đây: a) Buộc tiêu huỷ phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ, ngun liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; b) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hoá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ buộc tái xuất hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hoá Mức tiền phạt quy định điểm b khoản Điều ấn định giá trị hàng hoá vi phạm phát nhiều không vượt năm lần giá trị hàng hoá vi phạm phát Chính phủ quy định cụ thể cách xác định giá trị hàng hóa vi phạm 321 Điều 215 Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành Trong trường hợp sau đây, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành quy định khoản Điều này: a) Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho người tiêu dùng cho xã hội; b) Tang vật vi phạm có nguy bị tẩu tán cá nhân, tổ chức vi phạm có biểu trốn tránh trách nhiệm; c) Nhằm bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành Biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành áp dụng theo thủ tục hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: a) Tạm giữ người; b) Tạm giữ hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm; c) Khám người; d) Khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm sở hữu trí tuệ; đ) Các biện pháp ngăn chặn hành khác theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành MỤC KIỂM SỐT HÀNG HĨA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Điều 216 Biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ Các biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ bao gồm: a) Tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; b) Kiểm tra, giám sát để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp tiến hành theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ nhằm thu thập thơng tin, chứng lơ hàng để chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành Kiểm tra, giám sát để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp tiến hành theo đề nghị chủ thể quyền sở hữu trí tuệ nhằm thu thập thơng tin để thực quyền yêu cầu áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan 322 Trong trình thực biện pháp quy định khoản khoản Điều này, phát hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Điều 213 Luật quan hải quan có quyền có trách nhiệm áp dụng biện pháp hành để xử lý theo quy định Điều 214 Điều 215 Luật Điều 217 Nghĩa vụ người yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ Người yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ có nghĩa vụ sau đây: a) Chứng minh chủ thể quyền sở hữu trí tuệ tài liệu, chứng quy định khoản Điều 203 Luật này; b) Cung cấp đầy đủ thông tin để xác định hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; c) Nộp đơn cho quan hải quan nộp phí, lệ phí theo quy định pháp luật; d) Bồi thường thiệt hại tốn chi phí phát sinh cho người bị áp dụng biện pháp kiểm sốt trường hợp hàng hố bị kiểm sốt khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Để bảo đảm thực nghĩa vụ quy định điểm d khoản Điều này, người yêu cầu áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan phải nộp khoản bảo đảm hình thức sau đây: a) Khoản tiền 20% giá trị lô hàng cần áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan tối thiểu hai mươi triệu đồng khơng thể xác định giá trị lơ hàng đó; b) Chứng từ bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng khác Điều 218 Thủ tục áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan Khi người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan thực đầy đủ nghĩa vụ quy định Điều 217 Luật quan hải quan định tạm dừng làm thủ tục hải quan lô hàng Thời hạn tạm dừng làm thủ tục hải quan mười ngày làm việc, kể từ ngày định Trong trường hợp người u cầu tạm dừng có lý đáng thời hạn kéo dài, không hai mươi ngày làm việc với điều kiện người yêu cầu tạm dừng thủ tục hải quan phải nộp thêm khoản bảo đảm quy định khoản Điều 217 Luật Khi kết thúc thời hạn quy định khoản Điều mà người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan không khởi kiện dân quan hải quan không định thụ lý vụ việc theo thủ tục xử lý vi phạm hành người xuất khẩu, nhập lơ hàng quan hải quan có trách nhiệm sau đây: a) Tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lô hàng; b) Buộc người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan phải bồi thường cho chủ lơ hàng tồn thiệt hại yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan không 323 gây phải toán chi phí lưu kho bãi, bảo quản hàng hóa chi phí phát sinh khác cho quan hải quan quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan theo quy định pháp luật hải quan; c) Hoàn trả cho người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan khoản tiền bảo đảm lại sau thực xong nghĩa vụ bồi thường tốn chi phí quy định điểm b khoản Điều 219 Kiểm tra, giám sát để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trong trường hợp chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có đề nghị kiểm tra, giám sát để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phát lơ hàng có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, quan hải quan phải thơng báo cho người Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thông báo, người đề nghị không yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan lô hàng bị phát quan hải quan không định xem xét việc áp dụng biện pháp xử lý hành quy định Điều 214 Điều 215 Luật quan hải quan có trách nhiệm tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lô hàng PHẦN THỨ SÁU ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 220 Điều khoản chuyển tiếp Quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ theo quy định văn pháp luật có hiệu lực trước ngày Luật có hiệu lực, cịn thời hạn bảo hộ vào ngày Luật có hiệu lực tiếp tục bảo hộ theo quy định Luật Đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố, tên gọi xuất xứ hàng hố, thiết kế bố trí, giống trồng nộp cho quan có thẩm quyền trước ngày Luật có hiệu lực tiếp tục xử lý theo quy định văn pháp luật có hiệu lực thời điểm nộp đơn Mọi quyền nghĩa vụ theo văn bảo hộ cấp theo quy định pháp luật có hiệu lực trước ngày Luật có hiệu lực thủ tục trì, gia hạn, sửa đổi, chuyển giao quyền sử dụng, chuyển nhượng quyền sở hữu, giải tranh chấp liên quan đến văn bảo hộ áp dụng theo quy định Luật này, trừ quy định huỷ bỏ hiệu lực văn bảo hộ áp dụng quy định văn pháp luật có hiệu lực thời điểm cấp văn bảo hộ Bí mật kinh doanh tên thương mại tồn bảo hộ theo Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2000 Chính phủ bảo hộ 324 quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp tiếp tục bảo hộ theo quy định Luật Kể từ ngày Luật có hiệu lực, dẫn địa lý, kể dẫn địa lý bảo hộ theo Nghị định quy định khoản Điều bảo hộ sau đăng ký theo quy định Luật Điều 221 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 Điều 222 Hướng dẫn thi hành Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 325 ... luật dân sự, song có tính chất riêng 40 1.5.3 Luật Sở hữu Trí tuệ năm 2005 a Nguyên nhân đời Luật Sở hữu Trí tuệ 2005 Hầu giới quy định sở hữu trí tuệ ngành luật riêng, có luật riêng sở hữu trí. .. thứ ? ?trí tuệ? ?? bảo hộ dạng quyền sở hữu trí tuệ Ngược lại khơng phải quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm trí tuệ Mặc dù khơng có định nghĩa thống trực tiếp sở hữu trí tuệ, ta định nghĩa quyền sở hữu trí. .. 15 1.1.4 Kinh tế sở hữu trí tuệ 19 1.1.5 Phân loại sở hữu trí tuệ 22 1.1.6 Tính chất quyền sở hữu trí tuệ 26 1.2 Q trình hình thành luật sở hữu trí tuệ giới 29 1.2.1

Ngày đăng: 26/03/2014, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan