Luyện tập về lập luận phân tích - văn mẫu

2 1.1K 0
Luyện tập về lập luận phân tích - văn mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN (Xem bài trước) II. DÀN BÀI GỢI Ý Đề 1 Viết đoạn văn bàn về được và mất ở đời. Mở đoạn: - Trong cuộc sống ai cũng mong “được” và chẳng ai muốn “mất”. - Nhưng trong cuộc sống, có những điều “được” “mất” là lâu dài thậm chí […] phan tich an y man doi thoai giua hon truong ba va xac hang thit, suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn chiếc lược ngà, Csuy nghĩ của em về đức tính tự tin, hien tai la nguyen khi cua quoc gia, soạn lòng yêu nước, Van mau bai rung xa nu, ta ve mua xuan, bai van chung jminh cau tuc ngu that bai la me thanh conh, phan tich doan tholop lop may cao cung nho nhatrang giang cua huy can, giải thích câu tuc ngữ có chí thì nên

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN (Xem bài trước) II. DÀN BÀI GỢI Ý Đề 1 Viết đoạn văn bàn về được và mất ở đời. Mở đoạn: - Trong cuộc sống ai cũng mong “được” và chẳng ai muốn “mất”. - Nhưng trong cuộc sống, có những điều “được” “mất” là lâu dài thậm chí vĩnh viễn, lại có điều “được” là “mất”, “mất” là “được”. Thân đoạn: - “Được” tri thức, kinh nghiệm…là cái “được” lâu dài. - “Mất” tuổi trẻ, danh dự…là “mất” lâu dài, vĩnh viễn. - “Được” thành công mà sinh tự phụ là “mất”: mất chí tiến thủ, mất sự khiêm nhường… - “Mất” trong một số trường hợp mà giúp con người có thêm bài học quý, biết vươn lên…ấy là “được”. Kết đoạn: “Được”, “mất” ở đời khôn lường, khó đoán, con người phải biết đâu là chân giá trị để trân trọng và nắm bắt. Đề 2 Viết đoạn văn bàn về tự ti, tự phụ và tự trọng. Mở đoạn: Cùng là thái độ “Tự” ý thức về mình song bộ ba tự ti, tự phụ, tự trọng lại mang ba sắc thái khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Thân đoạn: - Tự ti là mặc cảm về bản thân mình, từ đó tự hạ thấp mình, khép kín; Tự phụ là thái độ kiêu căng, tự cho mình tài giỏi, từ đó coi thường người khác; Tự trọng là đánh giá đúng bản thân và người khác, luôn nỗ lực vươn lên để tự khẳng định mình. - Tự ti, tự phụ đều có nhiều tác hại hạn chế sự phát triển của cá nhân và tập thể. Chỉ có tự trọng mới giúp con người hoàn thiện nhân cách. Kết đoạn: Mỗi cá nhân cần xây dựng cho mình lòng tự trọng. Đề 3 Viết đoạn văn phân tích mối quan hệ giữa bộ phận và toàn thể. Mở đoạn: - Giữa cái bộ phận và cái toàn thể luôn có mối quan hệ qua lại khăng khít, tác động lẫn nhau. - Xã hội loài người thể hiện rõ nhất mối quan hệ ấy. Thân đoạn: - Mỗi cá nhân đều có điểm mạnh và điểm yếu, song không thể tự mình làm tất cả mọi thứ. - Gắn với cộng đồng, các cá nhân tự bổ sung cho nhau, giúp nhau hoàn thiện. - Cá nhân mạnh thúc đẩy tập thể phát triển; tập thể phát triển tạo điều kiện cho cá nhân phát triển. Kết đoạn: - Con người phải biết gắn bó, hoà đồng, xây dựng tập thể. . trọng. Đề 3 Viết đoạn văn phân tích mối quan hệ giữa bộ phận và toàn thể. Mở đoạn: - Giữa cái bộ phận và cái toàn thể luôn có mối quan hệ qua lại khăng khít, tác động lẫn nhau. - Xã hội loài người. đoạn văn bàn về tự ti, tự phụ và tự trọng. Mở đoạn: Cùng là thái độ “Tự” ý thức về mình song bộ ba tự ti, tự phụ, tự trọng lại mang ba sắc thái khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Thân đoạn: -. BẢN (Xem bài trước) II. DÀN BÀI GỢI Ý Đề 1 Viết đoạn văn bàn về được và mất ở đời. Mở đoạn: - Trong cuộc sống ai cũng mong “được” và chẳng ai muốn “mất”. - Nhưng trong cuộc sống, có những điều “được”

Ngày đăng: 26/03/2014, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan