Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Việt nam giai đoạn 2006 - 2010

51 867 1
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Việt nam giai đoạn 2006 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Việt nam giai đoạn 2006 - 2010

DANH SÁCH NHÓM 9:1. Nguyễn Văn Tiến2. Trương Thị Châm3. Từ Thanh Hoa4. Võ Thị Thu Giang5. Đặng Thị Thu Phương6. Lê Thị Huyền Trang7. Lương Huyền Trang8. Vũ Quỳnh Trang9. Lê Thị Hồng Tư (nhóm trưởng)10. Võ Minh Tuấn11.Đào Minh Tuấn PHẦN I:LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCHCƠ CẤU NGÀNH KINH TẾĐể hiểu rõ về kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế trước tiên ta tìm hiểu về cấu kinh tế là gì? I.CƠ CẤU KINH TẾ: 1/ Khái niệm: cấu kinh tế là mối quan hệ tỉ lệ giữa các bộ phận hợp thành một tổng thể kinh tế, các bộ phận này những mối liên hệ hữu cơ, những tác động qua lại cả về số lượng và chất lượng. Mối quan hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, luôn vận động và hướng vào những mục tiêu cụ thể. cấu kinh tế là thuộc tính ý nghĩa quyết định của nền kinh tế, nó phản ánh tính chất và trình độ phát triển của nền kinh tế, phản ánh số lượng và chất lượng các phần tử hợp thành trong mối liên kết chặt chẽ với nhau để tạo nên hệ thống kinh tế vận động và phát triển không ngừng. Sự liên kết phối hợp giữa các bộ phận hợp thành hệ thống càng chặt chẽ, quan hệ tương 2 tác giữa các bộ phận hợp thành ở trình độ càng cao thì sự phát triển hài hòa được đảm bảo, hệ thống càng phát triển và hội đem lại kết quả càng lớn, hiệu quả càng cao.2/ Phân loại: Để dễ phân tích và xem xét,cơ cấu của nền kinh tế được phân thành nhiều loại dưới các giác độ khác nhau:- cấu ngành- xét dưới giác độ phân công sản xuất.- cấu vùng- xét dưới giác độ hoạt động kinh tế xã hội theo lãnh thổ- cấu thành phần kinh tế- xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu- cấu đối ngoại- xét trình độ mở cửa và hội nhập của nền kinh tế - cấu tích luỹ- xét tiềm năng để phát triển kinh tế…II. CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ:1/ Các khái niệm : 1.1/ Chuyển dịch cấu kinh tế : Là sự thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển, là quá trình tất yếu gắn liền với sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Về nguyên tắc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng ngày càng tiến bộ hơn, hiện đại hơn, hiệu quả hơn. Chuyển dịch cấu kinh tế xuất phát từ sự thay đổi của những ngành chủ lực, đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về qui mô, chất lượng, khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững trên sở phát huy hiệu quả các lợi thế so sánh tính tới điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá và tiến bộ khoa học kĩ thuật. 1.2/ Chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Là sự thay đổi trong các yếu tố cấu thành cấu ngành, làm cho nó chuyển từ dạng này sang dạng khác tinh vi hơn, hiện đại hơn.3 Đây là quá trình khách quan vì phải phụ thuộc rất nhiều yếu tố cấu thành cấu thành ngành như: sự phát triển của sản xuất, sự thay đổi cung cầu, sự thay đổi của các yếu tố nguồn lực… Sự thay đổi của cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển của sức sản xuất xã hội, biểu hiện chủ yếu trên hai mặt: thứ nhất là lực lượng sản xuất càng phát triển thì càng tạo điều kiện cho quá trình phân công lao động xã hội trở nên sâu sắc, thứ hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội đến lượt nó lại càng làm cho các mối quan hệ kinh tế thị trường càng củng cố và phát triển. Như vậy, sự thay đổi về số lượng và chất lượng của cấu ngành phản ánh trình độ phát triển của sức sản xuất xã hội. Cấu thành cấu ngành( theo SNA), ba khu vực: -Khu vực I : nông nghiệp -Khu vực II : công nghiệp -Khu vực III: dịch vụ Trong quá trình hoạt động sản xuất, các ngành mối quan hệ tác động qua lại, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp là mối quan hệ truyền thống xuyên suốt mọi giai đoạn phát triển xã hội. Nông nghiệp cần máy móc, thiết bị, phân bón, hoá chất…tiêu thụ đầu ra từ công nghiệp. Ngược lại nông nghiệp lại cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thực phẩm cho nhân công, là thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp. Nhưng để sản phẩm của hai ngành này đi vào tiêu dùng cho sản xuất và đời sống thì phải qua quá trình phân phối và trao đổi. Những chức năng đó do hoạt động đảm nhận. Không sản phẩm hàng hoá thì không sở cho hoạt động dịch vụ tồn tại. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, đời sống nhân dân càng nâng cao thì nhu cầu dịch vụ càng lớn. Như vậy, sự tác động qua lại giữa các ngành tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế.4 2/ Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế:Xu hướng chung là: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ. Trong đó tốc độ tăng của dịch vụ phải nhanh hơn tốc độ tăng của công nghiệp. Vì trong điều kiện của khoa học công nghệ hiện đại, khu vực dịch vụ đang trở thành khu vực chiếm tỉ trọng cao nhất. Tức là tỉ trọng các ngành năng suất lao động cao, chứa đựng hàm lượng công nghệ cao và chất xám cao ngày càng lớn và tỉ trọng của những ngành năng suất lao động thấp sẽ giảm đi trong toàn bộ lao động xã hội. Xu hướng tăng giảm này diễn ra càng nhanh càng tốt. Trong nội bộ các ngành, tỉ trọng sản xuất hàng hóa tăng lên, làm cho độ mở của nền kinh tế lớn lên. Độ mở của nền kinh tế càng lớn càng chứng tỏ nền kinh tế hội nhập càng mạnh với bên ngoài.III. KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TẾ:1/ Khái niệm và nhiệm vụ:Kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế là một bộ phận trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, nó đặt ra các mục tiêu chuyển dịch cấu ngành cần đạt được và các giải pháp chính sách cần thiết để đạt được các mục tiêu đó trong thời kì kế hoạch.Nhiệm vụ của kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế:- Xác định các điều kiện, yếu tố và các quan điểm chi phối sự chuyển dịch cấu kinh tế. Đây chính là sở để đưa ra các hướng chuyển dịch cấu kinh tế. Nó bao gồm cả các vấn đề về kinh tế xã hội, khoa học công nghệ, các mối quan hệ kinh tế quốc tế và các nguồn lực của đất nước.- Xác định hướng chuyển dịch cấu kinh tế và cụ thể hóa bằng các quan hệ tỉ lệ giữa các ngành sao cho đảm bảo phù hợp với xu thế biến đổi chung và phản ánh được đặc điểm của nền kinh tế trong những điều kiện cụ thể.5 - Xác định hướng huy động và sử dụng các yếu tố đầu vào đặc biệt là cấu vốn đầu tư và cấu lao động nhằm đảm bảo được cấu đầu ra theo hướng đã xác định.- Đề xuất các chính sách, biện pháp kinh tế xã hội cần thiết để hướng dẫn hoạt động nền kinh tế sao cho đáp ứng được các yêu cầu của sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế.2/ Mục tiêu :Mục tiêu của kế hoạch hóa chuyển dịch cấu ngành kinh tếViệt Nam là xây dựng một cấu kinh tế mở, hỗn hợp theo hướng tận dụng triệt để các yếu tố lợi thế và phát triển các ngành thị trường tiêu thụ rộng lớn. 3/Nội dung:3.1/ Các nhân t ố tác động đến cấu ngành :a/ Nhân tố thị trường:Cầu: Tuân theo định luật của Engel khi mức thu nhập khả dung tăng lên.Quy luật của Engel được phát hiện cho sự tiêu dùng lương thực thực phẩm nhưng ý nghĩa quan trọng cho sự tiêu dùng của các hàng hoá khác.Các nhà kinh tế học gọi các hàng hoá nông sản là các hàng hoá thiết yếu, các hàng hoá công nghiệp là hàng lâu bền và cung cấp sản phẩm dịch vụ là hàng hoá cao cấp.Quá trình nghiên cứu, ông cho rằng, trong qu á trình tăng thu nhập, tỉ lệ chi tiêu cho các hàng hoá thiết yếu xu hướng giảm, tỷ lệ chi tiêu cho hàng hoá lâu bền xu hướng tăng nhưng mức độ tăng nhỏ hơn mức tăng của thu nhập, còn tỉ lệ chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ ngày càng tăng, tốc độ của đường Engel đối với hàng hoá này tăng. Tốc độ tăng tiêu dung của ngành này lớn hơn tốc độ tăng của thu nhập.6 Cung: Tuân theo chuyển dịch lao động của Fisher. Lao động trong ngành nông nghiệp dễ bị thay thế nhất. Lao đ ộng trong nganh công nghiệp khó bị thay thế hơn và lao động trong ngành dịch vụ là khó bị thay thế nhất. Quy luật này cũng ảnh hưởng rất lớn đến chuyển dịch cấu lao động. VD: khi xét đến tình hình chuyển dịch của Việt Nam nếu chỉ quan tâm đến “cung” của thị trường thì nước ta quá trình chuyển dịch cấu kinh tế rất đơn giản là do nước ta vẫn con trên 70% lao động thuộc ngành nông nghiệp.Mà lao động trong ngành nông nghiệp lại dễ bị thay thế.b/ Sự phát triển của khoa học công nghệc/ Xu hướng phát triển của hệ thống thế giớid/ Xu hướng mở cửa của nền kinh tế thể hiện ở giá cả chất lượng thị trường3.2/ Phương pháp tiếp cận:Sử dụng mô hình I/O: nghiên cứu những mối quan hệ tỉ lệ cân đối đặc trưng cho việc phân phối sản phẩm giữa các ngành và mối quan hệ giữa khối lượng sản phẩm và chi phí để sản xuất ra những sản phẩm này.a/ Giới thiệu mô hình:Nội dung của mô hình: nguyên lý của bảng cân đối liên ngành là phân tích quá trình giao lưu của hàng hoá từ khi ra đời cho đến khi tiêu dùng cuối cùng.b/ Bảng cân đối IOc/ Cách cân đối bản:Tổng đầu vào từng ngành bằng tổng đầu ra từng ngành.GO từng ngành bằng nhau7 GDP tính theo phương pháp tiêu dùng bằng GDP tính theo phương pháp phân phố.PHẦN II:NHỮNG MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2006-2010 I. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐÉN CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH 2006-2010:1. Tình hình thế giới: Trong thời đại mà khoa học-công nghệ tiến bộ như vũ bão, nền kinh tế thế giới phát triển mạnh trong điều kiện toàn cầu hoá, khu vực hoá thì cấu kinh tế của các quốc gia phụ thuộc, tương tác nhau cùng phát triển. Mỗi động thái của nền kinh tế thế giới đều tác động tới sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong tương lai các tập đoàn kinh tế lớn, sự di chuyển các dòng vốn, thành tựu về trí tuệ và công nghệ ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển cấu kinh tế của mỗi nước. Tăng trưởng kinh tế thế giới đã đạt kết quả khả quan trong năm 2006, 2007. Giá các mặt hàng phi nhiên liệu sẽ hạ nhiệt, trong khi giá dầu thô được dự đoán sẽ diễn biến vô cùng phức tạp. Giá dầu tăng cùng với tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế thế giới sẽ ít nhiều làm tăng áp lực lên giá cả và 8 lạm phát trên nền kinh tế thế giới. Sự phát triển của thương mại quốc tế cũng sẽ thúc đẩy sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực. Cách mạng khoa học và công nghệ nhất là công nghệ sinh học và công nghệ tin học, tiếp tục phát triển theo chiều sâu, tác động rộng lớn đến việc cấu lại nền kinh tế theo khả năng tiếp thu trình độ công nghệ của mỗi nền kinh tế và theo đó là sự phân công lao động toàn cầu. Tất cả các yếu tố trên sẽ tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói riêng. Chuyển dịch cấu kinh tế (CCKT) theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường đã được Đảng và Nhà nước ta xác định là hướng đi tất yếu để phát triển kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại.2. Tình hình trong nước:Ở trong nước, thành tựu của kế hoạch 5 năm 2001-2005 và 20 năm đổi mới làm cho thế và lực chủa nước ta lớn mạnh hơn rất nhiều. Đời sống chính trị, kinh tế xã hội của Việt Nam ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tếchuyển dịch cấu ngành kinh tế. Sự ổn định chính trị kinh tế xã hội tiếp tục được giữ vững tạo niềm tin cho toàn dân,các doanh nghiệp và các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Thể chế, chế chính sách đã ban hành từng bước đi vào cuộc sống, phát huy tích cực, thu hút mạnh hơn các nguốn vốn đầu tư toàn xã hội, nguồn nội lực đã được khai thác cao, do đó tạo điều kiện chủ động đầu tư hướng vào các mục tiêu then chốt, nhất là đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế. cấu kinh tế đã sự chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát huy thế mạnh từng vùng, từng ngành. Kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao và khá ổn định qua các năm. Kinh tế đối ngoại của nước ta cũng 9 những bước tiến quan trọng trong năm 2006 và 2007. Nhiều dự án đầu tư lớn với công nghệ cao và tiềm năng chuyển giao công nghệ đã được phê duyệt. Những thành tựu cải cách và phát triển kinh tế của Việt Nam cùng với việc chúng ta trở thành thành viên chính thức của WTO đã tạo dựng niềm tin đối với các nhà đầu tư, khiến Việt Nam trở thành một trong những địa điểm đầu tư được đánh giá là nhiều triển vọng nhất. Những yếu tố trên sẽ góp phần tăng tỉ trọng các ngành năng suất lao động cao chứa đựng hàm lượng công nghệ và chất xám cao. Ngoài ra nó cũng sẽ tác động tới thu nhập của từng cá nhân, khiến mức sống của đại bộ phận dân cư được cải thiện đáng kể, tạo điều kiện cho hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển. Tuy nhiên sức cạnh tranh và khả năng hộ nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp và toàn nền kinh tế còn yếu so với yêu cầu và so với thế giới. cấu sản xuất trong từng ngành, từng vùng chưa chuyển dịch kịp thời theo sự biến động nhanh của nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế. Trình độ công nghệ còn lạc hậu, năng lực tiếp nhận chuyển giao công nghệ còn hạn chế. Công tác cải cách hành chính được tiến hành chậm, tình trạng quan liêu tham nhũng, lãng phí vẫn chưa được ngăn chặn, hiệu lực quản lí của nhà nước còn hạn chế…Những yếu kém này nếu không được giải quyết kịp thời sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện kế hoạch 2006-2010.II. NHỮNG NHIỆM VỤ ĐẶT RA CHO KH GIAI ĐOẠN 2006-2010:Căn cứ vào tình hình hiện nay của thế giớ cũng như tình hình thực hiện kế hoạch 5năm 2001 – 2005 của nước ta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản VN đã ban hành Nghị quyết thông qua Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010. Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 9 đã ban hành Nghị quyết số 56/2006/QH11 ngày 29-6-2006 thông qua báo cáo về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 10 [...]... phát triển dịch vụ mới sức cạnh tranh cao; phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng dịch vụ giai đoạn 2006 - 2010 cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế; đẩy nhanh chuyển dịch cấu ngành và nội ngành dịch vụ, tăng dần tỷ trọng dịch vụ trong GDP của cả nước, tiến tới đạt khoảng 45% vào năm 2010 - Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên... chung Ngành dịch vụ gia trị gia tăng ước tính là 8.29%, đóng góp 40.68% Mức tăng trưởng này là khá cao, lớn hơn tăng trưởng GDP của nền kinh tế Năm 2007, tăng trưởng công nghiệp cao lên qua từng tháng, từng quí Đây là xu hướng chung của các khu vực, các ngành 1.2/ Chuyển dịch cấu kinh tế cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực - Tỉ trọng giá trị tăng thêm trong GDP của nhóm ngành. .. lâm thủy sản đạt 1 5-1 6%, công nghiệp-xây dựng chiếm 4 3-4 4%, dịch vụ chiếm 4 0-4 1% 1 Nông nghiệp: Giá trị tăng thêm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng khoảng 3, 0-3 ,2%/năm (giá trị sản xuất 4,5%) 2 Công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp đạt mức tăng trưởng bình quân 15 - 16%/năm giai đoạn 2006 - 2010 Nhằm phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế bình quân từ 200 6- 2010 đạt 7, 5-8 %, ngành công nghiệp đặt... co cấu công nghiệp sẽ sự chuyển dịch theo hướng giá trị gia tăng cao hơn, hiệu quả hơn * Ngành dịch vụ: - Trong nhóm ngành dịch vụ tỷ trọng GDP của của một số ngành đã tăng lên trong thời kì từ 2000 đến 2006 Cụ thể: của ngành khách sạn, nhà hàng đã tăng từ 3.25% lên 3.68%, của ngành vận tải, bưu điện, du lịch đã 31 tăng từ 3.93% lên 4.5%, của ngành khoa học tăng từ 0.53% lên 0.62% Tỷ trọng của ngành. .. thứ hạng tương ứng của Việt nam là 15, 9, và 26.Trong 34 148 nước vùng lãnh thổ trên thế giới, thứ hạng của Việt nam tuâong ứng là 49, 21, và 126 Nhìn chung quá trình chuyển dịch cấu còn chậm, chưa tận dụng được lợi thế của từng ngành, từng địa phương .Chuyển dịch cấu ngành chỉ chú trọng tới việc tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP mà chưa quan tâm đúng mức tới chuyển dịch theo hướng hiện... học, dịch vụ kĩ thuật, y tế, giáo dục, dạy nghề, thể dục thể thao… đều bước tiến bộ Đến nay đã bước đầu hình thành được thị trường dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ chứng khoán với sự tham gia của các doanh nghiệp trong và ngoài nước *Chuyển dịch cấu lao động : Cùng với việc sử dụng số lượng là việc chuyển dịch cấu lao động theo nghành kinh tế - một xu hướng, vừa là điều kịên, vừa là kết quả của chuyển. .. chuyển dịch cấu kinh tế Như vậy lao động làm việc trong nhóm ngành nông, lâm nghiệp - thuỷ sản liên tục giảm xuống cả về số lượng tuyệt đối, cả về tỷ trọng ; lao động làm việc trong nhóm ngành công nghệ - xây dựng và nhóm ngành dịch vụ liên tục tăng lên cả về số lượng tuyệt đối, cả về tỷ trọng trong tổng số Đó là xu hướng tích cực, phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế với phương hướng chuyển. .. nhanh - Trong phân ngành dịch vụ, cả 3 nhóm phân ngành vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng ổn định ( bảng 1) Bảng 1: Tăng trưởng giá trị tăng thêm và đóng góp của các khu vực dịch vụ vào tăng trưởng của khu vực dịch vụ năm 200 4-2 005 -2 006 2004 2005 2006 Tốc độ tăng trưởng (giá năm 1994) Khu vực dịch vụ 7,26 8,49 8,29 Dịch vụ kinh doanh tính thị trường 7,31 8,67 8,38 Dịch vụ sự nghiệp 7,66 8,08 8,09 Dịch. .. phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ C Những chỉ tiêu chủ yếu : - Tống sản phẩm trong nước GDP năm 2010 theo giá so sánh gấp hơn 2 lần so với năm 2000 Tốc độ tăng GDP bình quân trong 5 năm 200 6- 2010 đạt 7. 5-8 %, phấn đấu đạt trên 8%.Qui mô GDP đến năm 2010 đạt khoảng 169 0-1 760 nghìn tỷ đồng( theo giá hiện hành), tương đương 9 4-9 8 tỷ USD và GDP bình quân đầu người khoảng 105 0-1 100 USD cấu ngành. .. Các dịch bệnh như dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng, dịch lợn tai xanh bước đầu được kiểm soát Kết quả lớn nhất trong chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp là chuyển dịch trong nội bộ ngành trồng trọt theo hướng giảm diện tích các loại cây cho năng suất thấp sang trồng các loại cây khác năng suất và giá trị kinh tế cao hơn Ở một số địa phương đã xuất hiện phong trào trồng cỏ để chăn nuôi - Sản . cầu của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 2/ Mục tiêu :Mục tiêu của kế hoạch hóa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam là xây dựng một cơ cấu kinh. KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ:1/ Khái niệm và nhiệm vụ :Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một bộ phận trong kế hoạch phát triển kinh

Ngày đăng: 15/12/2012, 10:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tăng trưởng giá trị tăng thêm và đóng góp của các khu vực dịch vụ vào tăng trưởng của khu vực dịch vụ năm 2004-2005-2006 - Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Việt nam giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 1.

Tăng trưởng giá trị tăng thêm và đóng góp của các khu vực dịch vụ vào tăng trưởng của khu vực dịch vụ năm 2004-2005-2006 Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan