Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục

8 2 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

“Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục” giúp các em học sinh ôn tập kiến thức môn học, rèn luyện nâng cao kiến thức môn Tin học, nâng cao khả năng ghi nhớ để các em nắm được toàn bộ kiến thức môn học. Mời các em cùng tham khảo đề cương.

Đề cương ơn tập học kì – Tin học 11 THPT Triệu Quang Phục ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MƠN : TIN HỌC – LỚP 11 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH CHƯƠNG II CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Bài Cấu trúc chương trình A Tóm tắt lý thuyết Cấu trúc chung: bao gồm phần khai báo phần thân Các thành phần chương trình: a) Phần khai báo: - Khai báo tên chương trình: program ; - Khai báo thư viện: ví dụ: uses crt; sau ta sử dụng lệnh clrscr - Khai báo hằng: const pi = 3.1416; - Khai báo biến: tất biến dùng chương trình phải đặt tên phải khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ xử lí b) Phần thân chương trình: BEGIN [< dãy lệnh>] END B Câu hỏi trắc nghiệm: Câu Chọn phát biểu sai phát biểu sau : A Nói chung, chương trình thường gồm hai phần : phần khai báo phần thân; B Phần thân chương trình thiết phải có; C Phần khai báo thiết phải có; D Phần thân chương trình khơng chứa lệnh nào; Câu Chọn câu câu sau : A Trong phần khai báo, thiết phải khai báo tên chương trình để tiện ghi nhớ nội dung chương trình; B Dịng khai báo tên chương trình dòng lệnh; C Để sử dụng chương trình lập sẵn thư viện ngơn ngữ lập trình cung cấp, cần khai báo thư viện phần khai báo; D Ngơn ngữ lập trình có hệ thống thư viện lớn dễ viết chương trình; Câu Chọn câu phát biểu hợp lí ? A Khai báo thường sử dụng cho giá trị thời điểm thực chương trình; B Biến đơn biến nhận giá trị không đổi xuất nhiều lần chương trình; C Khai báo thường sử dụng cho giá trị không đổi xuất nhiều lần chương trình; D Trong Pascal, tất biến chương trình phải có giá trị không đổi xuất nhiều lần chương trình; Phạm Đình Thi Trang Đề cương ơn tập học kì – Tin học 11 THPT Triệu Quang Phục Câu Trường hợp tên biến Pascal ? A Giai_Ptrinh_Bac_2; B Ngaysinh; C _Noisinh; D 2x; Câu Trường hợp tên biến Pascal ? A Giai-Ptrinh-Bac 2; B Ngay_sinh; C _Noi sinh; D 2x; ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: 1.C 2.C 3.C 4.D 5.B Bài Một số kiểu liệu chuẩn A Tóm tắt lý thuyết Kiểu nguyên: byte; integer; word; longint; Kiểu thực: real; extended Kiểu kí tự (char): kí tự thuộc mã ASCII gồm 256 kí tự Kiểu lôgic (boolean) gồm true false B Câu hỏi trắc nghiệm: Câu Chọn phát biểu phát biểu sau : A Mọi ngơn ngữ lập trình có kiểu liệu chuẩn : kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu lơgic; B Quy định phạm vi giá trị kích thước nhớ lưu trữ giá trị kiểu liệu chuẩn ngơn ngữ lập trình nhau; C Dữ liệu kiểu byte có 256 giá trị từ 0, 1, 2, …, 255; D Dữ liệu kiểu kí tự có 256 giá trị; Câu Phát biểu sai ? A Cách khai báo biến ngơn ngữ lập trình khác khác nhau; B Trong Pascal biến kiểu khai báo danh sách biến, biến cách dấu phẩy; C Kiểu liệu biến phải kiểu liệu chuẩn; D Hai biến phạm vi hoạt động (ví dụ khai báo var) không trùng tên; ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: 1.C 2.C Bài Khai báo biến A Tóm tắt lý thuyết Trong Pascal, khai báo biến khóa var có dạng: Var : ; Lưu ý: Cần đặt tên biến cho gợi nhớ đến ý nghĩa biến Khi khai báo biến cần đặc biệt lưu ý đến phạm vi giá trị Phạm Đình Thi Trang Đề cương ơn tập học kì – Tin học 11 THPT Triệu Quang Phục B Câu hỏi trắc nghiệm: Câu Chọn phát biểu sai phát biểu sau : A Hầu hết ngơn ngữ lập trình có phép toán số học phép toán quan hệ; B Trong Pascal, phép chia số thực (kí hiệu “/”) áp dụng cho chia hai số nguyên; C Trong máy tính, khơng thể chia số cho số nhỏ tùy ý (tùy ý sát gần giá trị 0); D Trong Pascal, phép chia số nguyên (kí hiệu div) áp dụng cho hai số thực; Câu Cho chương trình cịn lỗi sau : Var A, b, c : real ; A := 1; b := 1; c := ; d := b*b – 4*a*c ; writeln(‘d = ’,d); END Tìm kết luận lỗi chương trình kết luận sau : A Thiếu Begin B Không khai báo biến d C Thiếu Begin không khai biến d D Khơng có END Câu Phát biểu ? A Hằng số không biểu thức số học; B Biến số không biểu thức số học; C Chỉ số biến số liên kết với phép toán; D Cả mệnh đề sai; ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: 1.D 2.A 3.D Bài Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán A Tóm tắt lý thuyết Phép tốn: phép toán số học với số nguyên, số thực (+ - * / mod, div), phép toán quan hệ, phép tốn lơgic (not, or, and) Biểu thức số học: biến kiểu số hay số liên kết với số hữu hạn phép tốn số học, dấu ngoặc trịn ( ) tạo thành Hàm số học chuẩn: thư viện chứa số chương trình tính giá trị hàm tốn học thơng thường Một số hàm chuẩn thường dùng: sqr(x); sqrt(x); abs(x); exp(x);… Biểu thức quan hệ: Kết giá trị lôgic Biểu thức lôgic: biểu thức lôgic đơn giản, biểu thức quan hệ liên kết với phép tốn lơgic Giá trị biểu thức lơgic true false Các biểu thức quan hệ thường đặt cặp dấu ngoặc ( ) Câu lệnh gán: := ; B Câu hỏi trắc nghiệm: Phạm Đình Thi Trang Đề cương ơn tập học kì – Tin học 11 THPT Triệu Quang Phục Câu Cho khai báo biến sau (trong Pascal) : Var m, n : integer ; x, y : real ; Lệnh gán sau sai ? A m := -4 ; B n := 3.5 ; C x := ; D y := +10.5 ; Câu Trường hợp sau lệnh gán Pascal ? A a := 10 ; B a + b := 1000 ; C cd := 50 ; D a := a*2 ; Câu Biểu thức : 25 div + / * có giá trị : A 8.0; B 15.5; C 15.0; D 8.5; Câu Biểu thức : 25 mod + / * có giá trị : A 8.0; B 15.5; C 15.0 D 8.5; Câu Biểu thức sau có giá trị TRUE ? A ( 20 > 19 ) and ( ‘B’ < ‘A’ ); B ( > ) and not( + < ) or ( > div ); C ( < ) or ( + < ) and ( < div ); D + * ( + ) < 18 div * ; ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: 1.B 2.C 3.B 4.D 5.A C CÂU HỎI TỰ LUẬN: (Lời giải có video) Câu 1: Em cho biết kết phép toán sau Pascal giải thích kết a) 100 mod + (3.5 + 9/2)*2 b) 20 div – 9*3/2 Bài Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản A Tóm tắt lý thuyết Nhập liệu vào từ bàn phím: Cú pháp: read (); readln (); Đưa liệu hình: Cú pháp: write (); writeln (); B Câu hỏi trắc nghiệm: Câu Cho x y biến khai báo kiểu thực, câu lệnh sau ? A Readln(x,5); B Readln( ‘ x= ’ , x); C Readln(x:5:2); D Readln(x,y); Câu Cho x biến khai báo kiểu thực Sau thực hai câu lệnh sau : x := 10 ; Writeln(x:7:2); kết dạng xuất hình dạng kết sau ? A 10; B 10.00 C 1.000000000000000E+001; D _ _ 10.00; Câu Cho x biến thực gán giá trị 12.41235 Để viết lên hình nội dung “x=12.41” cần chọn câu lệnh sau ? A Writeln(x); B Writeln(x:5); C Writeln(x:5:2); D Writeln(‘x=’ ,x:5:2); Phạm Đình Thi Trang Đề cương ơn tập học kì – Tin học 11 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: 1.D 2.D THPT Triệu Quang Phục 3.D Bài Soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình A Tóm tắt lý thuyết - Soạn thảo: gõ nội dung chương trình gồm phần khai báo lệnh thân chương trình Lưu chương trình vào đĩa, nhấn phím F2 - Biên dịch chương trình nhấn tổ hợp phím Alt + F9 - Chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 - Đóng cửa sổ chương trình nhấn tổ hợp phím Alt + F3 - Thốt khỏi phần mềm nhấn tổ hợp phím Alt + X B Câu hỏi trắc nghiệm: Câu Trong NNLT Pascal, để chạy chương trình ta dùng tổ hợp phím A Alt + F9 B Shift + F9 C Ctrl + F9 D Ctrl + Alt + F9 Câu Để biên dịch chương trình Pascal ta dùng tổ hợp phím : A Ctrl + F9 B Alt + F9 C Alt + F8 D Shift + F9 Câu Cho biết kết sau thực lệnh : Begin a := 100; b := 30; x := a div b ; Write(x); End A 10 B 33 C D Câu Xét biểu thức lôgic : (m mod 100 < 10 ) and (m div 100 > 0), với giá trị m biểu thức cho giá trị TRUE A 66 B 99 C 2007 D 2011 Câu Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình Var a, b : real; Begin a := 1; b := 12*(a-2); writeln(b); End Sau chạy chương trình, kết hình A -12 B -1.2000000000E+01 C -1.2000000000E+00 D 12.000000000E+01 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: Phạm Đình Thi Trang Đề cương ơn tập học kì – Tin học 11 1.C 2.B THPT Triệu Quang Phục 3.C 4.C 5.B CHƯƠNG III CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP Bài Cấu trúc rẽ nhánh A Tóm tắt lý thuyết Rẽ nhánh: Nếu … … Nếu … …, khơng … … Câu lệnh if-then: a) Dạng thiếu: if then ; b) Dạng đủ: if then else ; Câu lệnh ghép: cho phép gồm dãy câu lệnh thành câu lệnh ghép Có dạng: Begin End; B Câu hỏi trắc nghiệm: Câu Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh thuật tốn, nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF Điều kiện A biểu thức lôgic; B biểu thức số học; C biểu thức quan hệ; D câu lệnh; Câu Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN , câu lệnh đứng sau THEN thực A điều kiện tính tốn xong; B điều kiện tính tốn cho giá trị đúng; C điều kiện khơng tính được; D điều kiện tính tốn cho giá trị sai; Câu Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN ELSE , câu lệnh thực A biểu thức điều kiện câu lệnh thực xong; B câu lệnh thực hiện; C biểu thức điều kiện sai; D biểu thức điều kiện đúng; Câu Hãy chọn cách dùng sai Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ giá trị hai biến A, B dùng cấu trúc rẽ nhánh sau : A if A 99 B “A > B” C “A nho hon B” D “false” ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: 1.A 2.B 3.C 4.D 5.A C CÂU HỎI TỰ LUẬN: (Lời giải có video) Phạm Đình Thi Trang Đề cương ơn tập học kì – Tin học 11 THPT Triệu Quang Phục Câu 1: Viết chương trình ngơn ngữ lập trình Pascal để giải phương trình: ax + b = 0, a, b hai số thực Bài 10 Cấu trúc lặp (tiết 1) A Tóm tắt lý thuyết Lặp: Một số thuật tốn có thao tác phải thực lặp lặp lại số lần Một đặc trưng máy tính có khả thực hiệu thao tác lặp Cấu trúc lặp mô tả thao tác lặp có hai dạng lặp với số lần biết trước lặp với số lần chưa biết trước Lặp với số lần biết trước câu lệnh for-do: a) Dạng lặp tiến: for := to ; b) Dạng lặp lùi: for := downto ; B Câu hỏi trắc nghiệm: Câu Cho hai dạng lặp FOR – DO PASCAL sau : Dạng lặp tiến : FOR := TO DO ; Dạng lặp lùi : FOR := DOWNTO DO ; Chọn phát biểu phát biểu sau : A Ở dạng lặp tiến câu lệnh sau DO thực lần B Ở dạng lặp lùi câu lệnh sau DO thực tuần tự, với biến đếm nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối C Ở dạng lặp lùi câu lệnh sau DO khơng thực lần nào, trường hợp giá trị cuối nhỏ giá trị đầu D Biểu thức giá trị đầu biểu thức giá trị cuối thuộc kiểu số thực Câu Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, phát biểu sau ? A Sau câu lệnh đầu có dấu chấm phẩy “ ; ” B Trước lệnh else bắt buộc phải có dấu chấm phẩy “ ; ” C Có phân biệt chữ hoa chữ thường D Câu lệnh trước câu lệnh End khơng thiết phải có dấu chấm phẩy “ ; ” Câu Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời ba giá trị A, B, C có lớn hay khơng ta viết câu lệnh If cho ? A If A, B, C > then …… B If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then …… C If A>0 and B>0 and C>0 then …… D If (A>0) or (B>0) or (C>0) then…… Câu Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, mặc cú pháp câu lệnh sau với cấu trúc lặp For có lệnh ? A For i := to 100 a := a – ; B For i := to 100 do; a := a – ; C For i := to 100 a := a – D For i := ; to 100 a := a – ; Phạm Đình Thi Trang Đề cương ơn tập học kì – Tin học 11 THPT Triệu Quang Phục Câu Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, mặt cú pháp câu lệnh sau với cấu trúc lặp For có nhiều lệnh ? A For i := to 100 a := a – ; b := a – c ; EndFor ; B For i := to 100 Begin a := a – ; b := a – c ; End; C For i := to 100 Begin a := a – ; b := a – c End; D For i := to 100 a := a – ; b := a – c ; ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: 1.C 2.A 3.B 4.A 5.B C CÂU HỎI TỰ LUẬN: (Lời giải có video) Câu 1: Viết chương trình ngơn ngữ lập trình Pascal để tính tổng số tự nhiên chẵn khoảng từ đến 1000 - Hết - Phạm Đình Thi Trang .. .Đề cương ơn tập học kì – Tin học 11 THPT Triệu Quang Phục Câu Trường hợp tên biến Pascal ? A Giai_Ptrinh_Bac_2; B Ngaysinh; C _Noisinh; D 2x; Câu Trường hợp tên biến Pascal ? A Giai-Ptrinh-Bac... Đình Thi Trang Đề cương ơn tập học kì – Tin học 11 THPT Triệu Quang Phục B Câu hỏi trắc nghiệm: Câu Chọn phát biểu sai phát biểu sau : A Hầu hết ngôn ngữ lập trình có phép tốn số học phép toán... Đình Thi Trang Đề cương ơn tập học kì – Tin học 11 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: 1. D 2.D THPT Triệu Quang Phục 3.D Bài Soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình A Tóm tắt lý thuyết - Soạn thảo: gõ

Ngày đăng: 10/02/2023, 02:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan