đô thị hóa và những tác động đến môi trường tại việt nam

20 10K 47
đô thị hóa và những tác động đến môi trường tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÔ THỊ HÓA NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: 1 Trần Thị Dung 2 Đặng Thế Vũ 3 Nguyễn Thị Dung 4 Trương Nhật Lâm Giáo Viên Hướng Dẫn Cô: Lê Thị Quỳnh Anh CÔNG CỤ QuẢN LÝ MÔI TRƯỜNG PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Đô thị hóa là quá trình tất yếu đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, đặc biệt là các nước châu Á, trong đóViệt Nam. Nền kinh tế càng phát triển thì quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh. Theo thống kê đến cuối năm 2012, Việt Nam có 755 đô thị, tỷ lệ đô thị hóa đạt 32,45%. Đô thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của khu vực, nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, quá trình đô thị hóa cũng phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết như: vấn đề việc làm cho nông dân bị mất đất, phương pháp đền bù khi giải phóng mặt bằng, cách thức di dân, dãn dân nổi cộm nhất đótác động đến môi trường. Để xem xét tác động của đô thị hóa đến môi trường một cách cụ thể, nhóm chúng tôi đã thực hiện đề tàiđô thị hóa những tác động đến môi trường tại Việt Nam” 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Tổng quan về tình hình đô thị hóa tại Việt Nam. - Phát hiện những tác động của quá trình đô thị hóa đến kinh tế xã hội môi trường. - Đề ra giải pháp khắc phục những tác động xấu của đô thị hóa đến môi trường cũng như những hạn chế trong công tác quản lí. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đô thi hóa tại Việt Nam cũng như những tác động của quá trình này đến kinh tế xã hội cụ thể đến môi trường. - Phạm vi không gian: Việt Nam - Phạm vi thời gian: 2011 - 2013. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về hiện trạng đô thị hóa các tác động của nó đến môi trường 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp. - Phương pháp đánh giá - Phương pháp tổng hợp thống kê xử lý số liệu PHẦN II: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận. 1.1.1. Khái niệm đô thị hóa Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa. 1.1.2. Xu hướng của đô thị hóa. 1. gia tăng dân số tự nhiên do dân cư của các đô thị 2.Quá trình di dân hay dân nhập cư từ các vùng nông thôn. 3. sự thay đổi về tỉ lệ phần trăm giữa người ở tại các đô thị với các vùng nông thôn 4. Gia tăng dân số bằng các con đường khác. 1.1.2. Xác động tiêu cực của đô thị hóa - Mất đất canh tác do quá trình mở rộng đô thị - Mất cân bằng tỉ lệ giới tại vùng di cư do dân nhập cư vào thành phố đa phần là nữ - Gây nghèo đói thất nghiệp gia tăng, cũng như gia tăng tội phạm cácvấn nạn khác. 1.2. Cơ sở thực tiễn Thực trạng đô thị hóa tại châu Á. Đô thị hóa khu vực Châu Á đang diễn ra rất nhanh chóng từ vài thập niên gần đây. Số người sinh sống ở thành thị khu vực này lên tới hơn 1 tỷ, chiếm gần một nửa số dân thành thị toàn cầu. Số thành phố lớn (trên 10 triệu người) cũng vượt qua tổng số các thành phố lớn của các khu vực khác trên thế giới cộng lại con số này sẽ vẫn tiếp tục tăng lên. Khu vực châu Á hiện là nơi "sở hữu" nhiều thành phố ô nhiễm nhất và xả thải khí nhà kính nhiều nhất thế giới. Sự đô thị hóa nhanh chóng những hệ lụy của nó đã đang tạo ra thách thức to lớn trong việc đảm bảo bền vững về môi trường xã hội, gây quan ngại cho các nhà hoạch định chính sách trong việc có nên thúc đẩy mở rộng đô thị hóa trong khu vực hay không. CHƯƠNG 2 KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình đô thị hóa tại Việt Nam - Số lượng các đô thị tăng lên nhanh chóng: Trong những năm gần đây, số lượng đô thị ở nước ta tăng nhanh, nhất là ở các thành phố thuộc tỉnh. Trong vòng 20 năm qua, Việt Nam đã trải qua thời kỳ đô thị hóa nhanh chóng hệ thống đô thị quốc gia đã có nhiều biến đổi về số lượng. Tuy vậy, việc xếp loại đô thị vẫn còn nhiều tiêu chí chưa đáp ứng như quy mô đô thị, kinh tế - xã hội, cơ cấu kinh tế, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật Tại Việt Nam quá trình đô thị hóa được gắn liền với công cuộc công nghiệp hóa đất nước. Do chú trọng quá nhiều vào việc “công nghiệp hóa” cộng với chất lượng quy hoạch không cao, cho nên thực trang đô thị hóa của nước ta đang diển ra theo các hướng sau: Năm 1986 1990 2000 2003 2007 2009 2012 Số đô thị 480 500 649 656 729 753 755 - Sự gia tăng dân số đô thị: Quy mô dân số đô thị ở nước ta liên tục tăng, đặc biệt là từ sau năm 2000. Tính đến năm 2010, dân số đô thị tại Việt Nam là 25.584,7 nghìn người, chiếm 29,6% dân số cả nước. Sự gia tăng dân số đô thị cả nước do 3 nguồn chính đó là: - Gia tăng tự nhiên ở khu vực đô thị; - Di cư từ khu vực nông thôn ra thành thị; - Quá trình mở rộng địa giới của các đô thị. Theo số liệu Tổng điều tra, trong thập niên qua, tỷ lệ dân số đô thị Việt Nam đã tăng từ 23,7% năm 1999 lên tới 29,6% năm 2009. Điều đó có nghĩa là dân cư đô thị chiếm 25,4 triệu người trong tổng số 85,8 triệu dân toàn quốc năm 2009. Sự tăng trưởng dân số đô thị chủ yếu diễn ra ở các khu vực đô thị lớn, với 200.000 dân trở lên. Số các trung tâm đô thị với qui mô dân như trên đã tăng từ 9 năm 1999 đến 15 năm 2009. Bản đồ: Tỷ lệ dân số sống ở các khu vực đô thị năm 1999 2009 - Kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị: Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị trong những năm qua được cải thiện rõ rệt, Tuy nhiên, tình trạng ách tắctai nạn giao thông vẫn còn diễn ra rất phổ biến. 2.2. Tác động của đô thị hóa đến môi trường tại Việt Nam. 2.2.1. Tiêu cực: Đô thị hóa một cách không kiểm soát thiếu hợp lí là một trong những nguyên nhân gây áp lực cho môi trường cụ thể đó là:Vấn đề ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí _ tiếng ồn. mới đây là các vấn đề mới như là ô nhiễm ánh sáng và tạo ra các môi đe dọa đến con người sinh vật. Tất cả những tác động tiêu cực đó được thể hiện bởi các mặt sau đây: - tài nguyên đất bị khai thác triệt để để xây dựng đô thị, làm giảm diện tích cây xanh mặt nước, gây ra úng ngập. Quá trình bê tông hóa đã đang làm giảm lượng nước thấm vào đất gây suy giảm nguồn nước ngầm. [...]... dựng văn hóa, đạo đức môi trường cho mọi người dân đô thị, đặc biệt là đối với những người lái xe ô tô, xe máy chủ các cơ sở sản xuất -Các cơ quan quản lí cần có những chiến lược mang tính lâu dài cho quá trình đô thị hóa tại Việt Nam PHẦN III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đô thị hóa là tiến trình cơ bản để hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa Đô thị hóa đã đang đem lại những. .. kinh tế xã hội của Việt Nam là điều không thể phủ nhận, tuy nhiên bên cạnh những lợi ích đó, đô thị hóa cũng đem lại những tác động tiêu cực, nhất là cho môi trường cụ thể là: ô nhiễm không khí, tiếng ồn, ánh sáng, ô nhiễm nguồn nước, suy giảm đa dạng sinh học giảm diện tích đất canh tác đất rừng… vì vậy cần có những hành động về quản lí tốc độ đô thị hóa một cách hợp lí để đảm bảo đô thị hóa. .. hết những tác động tích cực giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trường II KIẾN NGHỊ - Về cơ cấu luật: Xây dựng đồng bộ các văn bản pháp quy, rà soát ban hành đồng bộ các văn bản dưới luật về quản lý môi trường đô thị đảm bảo nâng cao hiệu lực của Luật Bảo Vệ Môi Trường - Về tài chính: Huy động các nguồn vốn kinh phí nhà nước, các ban ngành cho công tác Quản lí kiểm soát tốc độ đô thị. .. xe thường xuyên xảy ra tại các đô thị vào giờ cao điểm các hoạt động sinh hoạt sản xuất phát sinh ra chất thải thải trực tiếp vào môi trường, đây chính là điều kiện cho dịch bệnh phát triển: sốt rét, các bệnh về tiêu hóa - Môi trường không khí ngày càng ô nhiễm do khí thải Hoạt động giao thông vận tải, các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp hoạt động xây dựng là những nguồn chính gây ô... tiêu cực thì đô thị hóa cũng có thể đem lại những lợi ích tích cục cho môi trường nếu như quá trình này được kiểm soát một cách hợp lí Cụ thể là đô thị hóa sẽ tạo điệu kiện cho phát triển các khoa học công nghệ hiện đại, đáp ứng nhu cầu cải thiện bảo vệ chất lượng môi trường CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP - Quản lý chặt chẽ những dự án đầu tư, cũng như dân số nhập cư - Nên xây dựng thêm những đô thị vệ tinh... tốc độ đô thị hóa cũng như các tác động tiêu cực của nó - Thiết lập hệ thống quan trắc, phân tích MT quốc gia - Tổ chức các chiến dịch truyền thông nhằm phát động phong trào toàn dân thực hiện Luật bảo vệ môi trường chỉ thị “tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kì công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước”, đẩy mạnh phong trào xanhsạch-đẹp, tuần lễ nước sạch, vệ sinh môi trường - Các dự... đất nông nghiệp, đất rừng làm ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực quốc gia, suy giảm đa dạng sinh học cũng như gia tăng các nguy cơ về thiên tai - Gây nên áp lực đáng kể về nhà ở, cơ sở hạ tầng vệ sinh môi trường, hình thành các khu nhà "ổ chuột" khu nghèo đô thị Tại các khu nghèo đô thị, chất lượng môi trường ngày càng suy giảm do Vấn đề giao thông đô thị luôn là vấn đề gây nhức nhối trong... cạnh những đô thị lớn nhằm giảm áp lực cho đô thị trung tâm cũng giúp tạo cân bằng về dân số cũng như mật độ trên mỗi vùng - Có chế độ quan tâm đến các bộ phận người có thu nhập thấp hay người nghèo để giảm đi khoảng cách giầu nghèo ở các đô thị - Quy hoạch phân vùng hợp lý hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu tới đất nông nghiệp diện tích đất rừng - Xây dựng quản lý chặt chẽ hệ thống giao thông và. .. người môi trường đây là hiện tượng mà các nhà khoa học thuộc Hiệp hội Bảo vệ bầu trời đêm thế giới (IDA) kịch liệt phê phán vì nó gây lãng phí về năng lượng cũng như hoạt động sinh học của con người động vật - Ô nhiễm tiếng ồn phát sinh do sự vận hành của máy móc thiết bị trong sản xuất, các hoạt động vui chơi giải trí do các phương tiện gaio thông gây ra 2.2.2 Tích cực Ngoài những tác động. .. phương tiện tại các đô thị, nên ưu tiên phát triển giao thông công cộng - quản lý kiểm tra chặt chẽ các nguồn thải ô nhiễm từ hoạt động thu công xây dựng, chấm dứt tình trạng đường phố “nay đào mai lấp”; - Phát triển xây dựng công trình kiến trúc xanh trong đô thị; - Phát triên không gian xanh mặt nước trong đô thị; - Giữ gìn vệ sinh đường phố -Về giáo dục: truyền thông nâng cao nhận thức xây dựng . và nổi cộm nhất đó là tác động đến môi trường. Để xem xét tác động của đô thị hóa đến môi trường một cách cụ thể, nhóm chúng tôi đã thực hiện đề tài “ đô thị hóa và những tác động đến môi trường. đến môi trường tại Việt Nam 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Tổng quan về tình hình đô thị hóa tại Việt Nam. - Phát hiện những tác động của quá trình đô thị hóa đến kinh tế xã hội và môi trường. - Đề. biến. 2.2. Tác động của đô thị hóa đến môi trường tại Việt Nam. 2.2.1. Tiêu cực: Đô thị hóa một cách không kiểm soát và thiếu hợp lí là một trong những nguyên nhân gây áp lực cho môi trường cụ

Ngày đăng: 26/03/2014, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan