Tiểu luận: Các quyết định Hội đồng bảo an trước và sau chiến tranh Iraq 2003 docx

50 494 3
Tiểu luận: Các quyết định Hội đồng bảo an trước và sau chiến tranh Iraq 2003 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương Môn Liên Hiệp Quốc Page 1 Tiểu luận Các quyết định Hội đồng bảo an trước sau chiến tranh Iraq 2003 Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương Môn Liên Hiệp Quốc Page 2 MỤC LỤC I. LỜI NÓI ĐẦU 4 II. MỘT SỐ NGHỊ QUYẾT TIÊU BIỂU CỦA HĐBA TRƯỚC SAU CHIẾN TRANH CHIẾN TRANH IRAQ 2003 4 1. Nghị quyết 1441 4 1.1 Hoàn cảnh ra đời 5 1.2 Tóm tắt nội dung 6 1.3 Đánh giá nghị quyết 14 1.3.1 Từng luận điểm về sự cho phép can thiệp vào Iraq 14 1.3.2 Nghị quyết 678 687 của HĐBA 16 1.3.3 Phạm vi nào của việc cho phép sử dụng vũ lực theo nghị quyết 678? 17 1.3.4 Liệu một sự vi phạm thực chất nghị quyết 687 có phục hồi quyền sử dụng vũ lực ở nghị quyết 678 hay không? 18 1.3.5 Nghị quyết 1441 của HĐBA 19 1.3.6 Nghị quyết 1441 có cho phép sử dụng vũ lực không? 22 1.4 Tóm lại 26 2. Nghị quyết 1483 27 2.1 Hoàn cảnh ra đời 27 Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương Môn Liên Hiệp Quốc Page 3 2.2 Nội dung nghị quyết 28 2.3 Phản ứng của các nước 28 2.4 Đánh giá 30 3. Nghị quyết 1511 32 3.1 Hoàn cảnh ra đời Nghị quyết 32 3.2 Nội dung Nghị quyết 33 3.2.1 Mục đích ra đời của Nghị quyết 33 3.2.2 Những điều khoản đáng lưu ý trong Nghị quyết 34 3.3 Ý kiến phản hồi 37 3.4 Đánh giá 41 4. Nghị quyết 1546 45 4.1 Hoàn cảnh ra đời 45 4.2 Nội dung Nghị quyết 45 4.3 Phản ứng của các nước 47 4.4 Đánh giá 48 III. KẾT LUẬN 49 Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương Môn Liên Hiệp Quốc Page 4 I. LỜI NÓI ĐẦU Sau những vụ khủng bố tấn công nhằm vào New York Washington ngày 11/9/2001, “chủ nghĩa khủng bố” đã trở thành một mối đe dọa lớn đối với hòa bình an ninh thế giới trong thế kỷ XXI. Các vấn đề liên quan đến vũ khí hủy diệt cũng thu hút được sự quan tâm được cộng đồng thế giới mạnh mẽ hơn. Trong lúc tình hình an ninh thế giới có nhiều biến động như thế, Iraq nổi lên thành một tâm điểm chú ý ở một khu vực trọng yếu, với việc nước này bị nghi ngờ đang sở hữu vũ khí hủy diệt Tổng thống Iraq lúc đó – Saddam Hussein – bị cáo buộc là có liên quan đến các phần tử khủng bố nguy hiểm hàng đầu thế giới. Ngày 20/3/2003, một lực lượng liên quân với 98% quân lực đến từ Mỹ Anh đã tấn công vào Iraq. Cuộc chiến này đã gây ra rất nhiều tranh cãi trong cộng đồng quốc tế, đặc biệt là tại Liên Hiệp Quốc. Chiến tranh Iraq đã trở thành điểm nóng trong các phiên họp của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, một loạt các Nghị quyết về vấn đề Iraq đã được thông qua từ tháng 3/2003 đến nay nhằm tìm kiếm những giải pháp phù hợp để khôi phục lại tình trạng ổn định ở Iraq, đồng thời ổn định lại hòa bình an ninh khu vực nói riêng thế giới nói chung. Trong giới hạn thời gian cho phép, nhóm chúng tôi xin trình bày một số nghị quyết tiêu biểu, tập trung về vấn đề cho phép sử dụng vũ lực gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế. II. MỘT SỐ NGHỊ QUYẾT TIÊU BIỂU CỦA HĐBA TRƯỚC SAU CHIẾN TRANH CHIẾN TRANH IRAQ 2003 1. Nghị quyết 1441 Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương Môn Liên Hiệp Quốc Page 5 1.1 Hoàn cảnh ra đời Ngày 12/9/2002, Tổng thống Mỹ George W. Bush đọc một bài diễn văn trước ĐHĐ vạch ra hàng loạt những phàn nàn chống lại chính phủ Iraq. Bao gồm:  Sự vi phạm nghị quyết 1373, Iraq ủng hộ các tổ chức khủng bố mà vi phạm trực tiếp đối với Iran, Israel chính phủ các nước phương Tây… những tên khủng bố Al – Qaida trốn thoát khỏi Afghanistan được biết là đang ở Iraq.  Ủy ban nhân quyền của Liên Hiệp Quốc năm 2001 đã tìm thấy những sự vi phạm nhân quyền cực kỳ nghiêm trọng.  Sự sản xuất sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt bao gồm vũ khí hóa học, sih học, tên lữa đạn đạo tầm xa của Iraq, tất cả những điều này đã vi phạm các nghị quyết của UN.  Iraq sử dụng số tiền thu được từ chương trình “đổi dầu lấy lương thực” của UN để mua bán vũ khí hơn là lương thực cô người dân của mình.  Iraq đã vi phạm một cách trắng trợn những điều khoản về chương trình thanh sát vũ khí trước khi đình chỉ nó hoàn toàn. Tiếp theo bài diễn văn đó, bắt đầu các cuộc đàm phán chuyên sâu với các quốc gia thành viên khác của HĐBA. Đặc biệt là 3 thành viên thường trực với được biết là có lo ngại về sự xâm lược của Iraq: Nga Trung Quốc Pháp. Trong khi chờ đợi, Iraq tuyên bố rằng Iraq sẽ cho phép của các thanh sát viên vũ khí của UN trở lại Iraq, trong khi từ chối tất cả các trách nhiệm. Mỹ mô tả điều này như một thủ đoạn của Iraq tiếp tục kêu gọi một nghị quyết của HĐBA mà cho phép sử dụng lực lượng quân sự. Bản nghị quyết được dự thảo chung bởi Mỹ Anh, kết quả của 8 tuần đàm phán căng thẳng, đặc biệt là với Nga Pháp. Pháp chất vấn cụm từ “những hậu quả nghiêm trọng” – serious consequences liên tục tuyên Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương Môn Liên Hiệp Quốc Page 6 bố rằng bất cứ sự vi phạm thực chất nào được tìm thấy bởi các thanh sát viên không nên tự động dẫn đến chiến tranh (automaticity); thay vào đó UN nên thông qua một nghị quyết khác quyết định hướng hành động. Sự thật rằng những nghị quyết trước đây hợp pháp hóa chiến tranh theo chương VII đã sử dụng những quy định mạnh mẽ hơn, như “tất cả các biện pháp cần thiết” trong nghị quyết 678 năm 1990 nghị quyết 1441 đó đã tuyên bố rằng HĐBA sẽ tiếp tục theo dõi vấn đề này. Ngày 8/11/2002, UN thông qua nghị quyết 1441 kêu gọi Iraq giải trừ quân bị hoặc đối mặt với “những hậu quả nghiêm trọng”. Nghị quyết được thông qua với 15/15 phiếu thuận, được ủng hộ bởi Nga, Trung Quốc Pháp, các quốc gia Ả rập như Syria. Điều này trao cho nghị quyết này một sự ủng hộ thậm chí rộng hơn nghị quyết chiến tranh vùng Vịnh năm 1992. Mặc dù quốc hội Iraq bỏ phiếu chống nghị quyết của UN nhưng Tổng thống Saddam Hussein đồng ý tuân theo ghị quyết này. 1.2 Tóm tắt nội dung Resolution 1441 (2002) Adopted by the Security Council at its 4644th meeting, on 8 November 2002 The Security Council, Recalling all its previous relevant resolutions, in particular its resolutions 661 (1990) of 6 August 1990, 678 (1990) of 29 November 1990, 686 (1991) of 2 March 1991, 687 (1991) of 3 April 1991, 688 (1991) of 5 April 1991, 707 (1991) of 15 August 1991, 715 (1991) of 11 October 1991, 986 (1995) of 14 April 1995, and 1284 (1999) of 17 December 1999, and all the relevant statements of its President, Recalling also its resolution 1382 (2001) of 29 November 2001 and its intention to implement it fully, Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương Môn Liên Hiệp Quốc Page 7 Recognizing the threat Iraq’s non-compliance with Council resolutions and proliferation of weapons of mass destruction and long- range missiles poses to international peace and security, Recalling that its resolution 678 (1990) authorized Member States to use all necessary means to uphold and implement its resolution 660 (1990) of 2 August 1990 and all relevant resolutions subsequent to resolution 660 (1990) and to restore international peace and security in the area, Further recalling that its resolution 687 (1991) imposed obligations on Iraq as a necessary step for achievement of its stated objective of restoring international peace and security in the area, Deploring the fact that Iraq has not provided an accurate, full, final, and complete disclosure, as required by resolution 687 (1991), of all aspects of its programmes to develop weapons of mass destruction and ballistic missiles with a range greater than one hundred and fifty kilometres, and of all holdings of such weapons, their components and production facilities and locations, as well as all other nuclear programmes, including any which it claims are for purposes not related to nuclear-weapons-usable material, Deploring further that Iraq repeatedly obstructed immediate, unconditional, and unrestricted access to sites designated by the United Nations Special Commission (UNSCOM) and the International Atomic Energy Agency (IAEA), failed to cooperate fully and unconditionally with UNSCOM and IAEA weapons inspectors, as required by resolution 687 (1991), and ultimately ceased all cooperation with UNSCOM and the IAEA in 1998, Deploring the absence, since December 1998, in Iraq of international monitoring, inspection, and verification, as required by relevant resolutions, of weapons of mass destruction and ballistic missiles, in spite of the Council’s repeated demands that Iraq provide immediate, Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương Môn Liên Hiệp Quốc Page 8 unconditional, and unrestricted access to the United Nations Monitoring, Verification and Inspection Commission (UNMOVIC), established in resolution 1284 (1999) as the successor organization to UNSCOM, and the IAEA, and regretting the consequent prolonging of the crisis in the region and the suffering of the Iraqi people, Deploring also that the Government of Iraq has failed to comply with its commitments pursuant to resolution 687 (1991) with regard to terrorism, pursuant to resolution 688 (1991) to end repression of its civilian population and to provide access by international humanitarian organizations to all those in need of assistance in Iraq, and pursuant to resolutions 686 (1991), 687 (1991), and 1284 (1999) to return or cooperate in accounting for Kuwaiti and third country nationals wrongfully detained by Iraq, or to return Kuwaiti property wrongfully seized by Iraq, Recalling that in its resolution 687 (1991) the Council declared that a ceasefire would be based on acceptance by Iraq of the provisions of that resolution, including the obligations on Iraq contained therein, Determined to ensure full and immediate compliance by Iraq without conditions or restrictions with its obligations under resolution 687 (1991) and other relevant resolutions and recalling that the resolutions of the Council constitute the governing standard of Iraqi compliance, Recalling that the effective operation of UNMOVIC, as the successor organization to the Special Commission, and the IAEA is essential for the implementation of resolution 687 (1991) and other relevant resolutions, Noting that the letter dated 16 September 2002 from the Minister for Foreign Affairs of Iraq addressed to the Secretary-General is a necessary first step toward rectifying Iraq’s continued failure to comply with relevant Council resolutions, Noting further the letter dated 8 October 2002 from the Executive Chairman of UNMOVIC and the Director-General of the IAEA to General Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương Môn Liên Hiệp Quốc Page 9 Al-Saadi of the Government of Iraq laying out the practical arrangements, as a follow-up to their meeting in Vienna, that are prerequisites for the resumption of inspections in Iraq by UNMOVIC and the IAEA, and expressing the gravest concern at the continued failure by the Government of Iraq to provide confirmation of the arrangements as laid out in that letter, Reaffirming the commitment of all Member States to the sovereignty and territorial integrity of Iraq, Kuwait, and the neighbouring States, Commending the Secretary-General and members of the League of Arab States and its Secretary-General for their efforts in this regard, Determined to secure full compliance with its decisions, Acting under Chapter VII of the Charter of the United Nations, 1. Decides that Iraq has been and remains in material breach of its obligations under relevant resolutions, including resolution 687 (1991), in particular through Iraq’s failure to cooperate with United Nations inspectors and the IAEA, and to complete the actions required under đoạngraphs 8 to 13 of resolution 687 (1991); 2. Decides, while acknowledging đoạngraph 1 above, to afford Iraq, by this resolution, a final opportunity to comply with its disarmament obligations under relevant resolutions of the Council; and accordingly decides to set up an enhanced inspection regime with the aim of bringing to full and verified completion the disarmament process established by resolution 687 (1991) and subsequent resolutions of the Council; 3. Decides that, in order to begin to comply with its disarmament obligations, in addition to submitting the required biannual declarations, the Government of Iraq shall provide to UNMOVIC, the IAEA, and the Council, not later than 30 days from the date of this resolution, a currently accurate, full, and complete declaration of all aspects of its programmes to develop chemical, biological, and nuclear weapons, ballistic missiles, and other delivery systems Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương Môn Liên Hiệp Quốc Page 10 such as unmanned aerial vehicles and dispersal systems designed for use on aircraft, including any holdings and precise locations of such weapons, components, subcomponents, stocks of agents, and related material and equipment, the locations and work of its research, development and production facilities, as well as all other chemical, biological, and nuclear programmes, including any which it claims are for purposes not related to weapon production or material; 4. Decides that false statements or omissions in the declarations submitted by Iraq pursuant to this resolution and failure by Iraq at any time to comply with, and cooperate fully in the implementation of, this resolution shall constitute a further material breach of Iraq’s obligations and will be reported to the Council for assessment in accordance with đoạngraphs 11 and 12 below; 5. Decides that Iraq shall provide UNMOVIC and the IAEA immediate, unimpeded, unconditional, and unrestricted access to any and all, including underground, areas, facilities, buildings, equipment, records, and means of transport which they wish to inspect, as well as immediate, unimpeded, unrestricted, and private access to all officials and other persons whom UNMOVIC or the IAEA wish to interview in the mode or location of UNMOVIC’s or the IAEA’s choice pursuant to any aspect of their mandates; further decides that UNMOVIC and the IAEA may at their discretion conduct interviews inside or outside of Iraq, may facilitate the travel of those interviewed and family members outside of Iraq, and that, at the sole discretion of UNMOVIC and the IAEA, such interviews may occur without the presence of observers from the Iraqi Government; and instructs UNMOVIC and requests the IAEA to resume inspections no later than 45 days following adoption of this resolution and to update the Council 60 days thereafter; 6. Endorses the 8 October 2002 letter from the Executive Chairman of UNMOVIC and the Director-General of the IAEA to General Al-Saadi of the [...]... tranh cãi nào; (2) để khôi phục hòa bình an ninh khu vực Nói một cách máy móc, luận Môn Liên Hiệp Quốc Page 17 Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương điểm sau cũng đúng vì đoạn 2 của nghị quyết cho phép sử dụng tất cả các biện pháp để duy trì thực hiện nghị quyết 660 tất cả các nghị quyết liên quan sau đó để khôi phục hòa bình an ninh thế giới... lược Iraq của Mỹ đồng minh cũng chưa đưa ra câu trả lời cho một số vấn đề quan trọng Nghị quyết thể hiện trách nhiệm của LHQ trong bình ổn tình hình ở Iraq để duy trì đảm bảo hòa bình an ninh khu vực quốc tế Môn Liên Hiệp Quốc Page 31 Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 3 Nghị quyết 1511 3.1 Hoàn cảnh ra đời Nghị quyết Ngày 22/5 /2003, gần 2 tháng sau. .. quyết 1483 (22/5 /2003) Nghị quyết 1500 (14/8 /2003) về các mối đe dọa đến hòa bình an ninh gây ra bởi các hoạt động khủng bố, bao gồm Nghị quyết 1373 (28/9/2001) các Nghị quyết khác Nghị quyết xác định tình trạng ở Iraq mặc dù đã được cải thiện nhưng vẫn tiếp tục hình thành một mối đe dọa đến hòa bình an ninh thế giới Môn Liên Hiệp Quốc Page 32 Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh. .. việc can thiệp, bao gồm sự liên quan sau đối với các nghị quyết:  Trong Nghị quyết 678, HĐBA cho phép sử dụng vũ lực chống lại Iraq để trục xuất Iraq ra khỏi Kuwait để khôi phục hòa bình an ninh khu vực Môn Liên Hiệp Quốc Page 16 Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương  Việc vi phạm thực chất nghị quyết 687 khôi phục sự cho phép sử dụng vũ lực theo nghị quyết. .. này theo như Nghị quyết 1483 (2003) Tiếp nhận quyết định của Hội đồng Chính phủ của Iraq về việc tổ chức một Hội đồng lập pháp để chuẩn bị cho một hội thảo về vấn đề lập pháp nhằm dự thảo một Hiến pháp để bày tỏ nguyện vọng của người dân Iraq Thúc đẩy tiến trình này đi đến chỗ hoàn thiện một cách nhanh chóng Môn Liên Hiệp Quốc Page 33 Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị... cộng đồng quốc tế hỗ trợ cho Iraq tiến trình giải giáp vũ khí của nứơc này; ủng hộ vai trò mạnh mẽ hơn của LHQ ở Iraq - Đại diện Anh xem Nghị quyết thể hiện một sự đồng thuận quan trọng đối với một trong những vấn đề chính sách đối ngoại khó khăn nhất hiện nay Nghị quyết đã trao cho LHQ vai trò quan trọng độc lập Môn Liên Hiệp Quốc Page 28 Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003. .. đó, Hội đồng Bảo an LHQ đã nhóm họp ngày 22/5 /2003 để xem xét dư thảo nghị quyết về các vấn đề hậu chiến của Iraq do Tây Ban Nha, Anh Mỹ soạn thảo, trong đó khẳng định tình hình ở Iraq dù đã được cải thiện vẫn là mối đe dọa đối với an ninh hòa bình quốc tế Nghị quyết đã được đưa ra tham khảo các nước thành viên HĐBA trước khi được trình chính thức Môn Liên Hiệp Quốc Page 27 Các Nghị quyết HĐBA trước. .. mà nghị quyết này liên quan đến việc đồng ý giải trừ quân bị giữa Iraq Kuwait sau cuộc xâm lược Kuwait do Iraq tiến hành Môn Liên Hiệp Quốc Page 26 Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương Nghị quyết 1441 yêu cầu Iraq thực hiện những nghĩa vụ của nó theo nghị quyết 687 về vũ khí hủy diệt hàng loạt Tuy nhiên, chúng không biểu lộ khả năng sử dụng tất cả các biện... internation peace and security in the area; Môn Liên Hiệp Quốc Page 23 Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương Sự hạn chế thời gian sư cho phép sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết phân biệt nghị quyết 678 với nghị quyết 1441 Về mặt ngôn từ của nghị quyết 1441 Trước tiên, đoạn 12 quy định như sau: Decides to convene immediately upon receipt of a report in accordance with... liên kết với các hoạt động liên Môn Liên Hiệp Quốc Page 25 Các Nghị quyết HĐBA trước sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương quan đến vũ khí hóa học, sinh học hoặc hạt nhân Đặc biệt, mục 4 của đoạn 7 của nghị quyết bắt buộc Iraq cung cấp cho UNMOVIC IAEA tên của các công chức hiện tại trước đây liên kết với các hoạt động liên quan đến vũ khí hủy diệt hàng loạt Hơn nữa, tất cả các công chức . Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương Môn Liên Hiệp Quốc Page 1 Tiểu luận Các quyết định Hội đồng bảo an trước và sau chiến tranh Iraq. bình và an ninh quốc tế. II. MỘT SỐ NGHỊ QUYẾT TIÊU BIỂU CỦA HĐBA TRƯỚC VÀ SAU CHIẾN TRANH CHIẾN TRANH IRAQ 2003 1. Nghị quyết 1441 Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003. xuất Iraq ra khỏi Kuwait, về vấn đề này thì không có tranh cãi nào; và (2) để khôi phục hòa bình và an ninh khu vực. Nói một cách máy móc, luận Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq

Ngày đăng: 25/03/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan