SẢN XUẤT LÚA TRÊN RUỘNG BẬC THANG Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC pdf

7 570 4
SẢN XUẤT LÚA TRÊN RUỘNG BẬC THANG Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 1 SẢN XUẤT LÚA TRÊN RUỘNG BẬC THANG MIỀN NÚI PHÍA BẮC Lê Quốc Doanh 1 , Hà Đình Tuấn 1 Đàm Quang Minh 2 , guyễn Văn Bộ 2 SUMMARY Rice Production on terraces in orthern Mountainous Regions of Viet am A terrace is a leveled section of a hill side, designed as a method of sustainable cultivation of irrigated rice in mountain regions. Terrace cultivation is a specific feature of Southeast Asia rice cultivation civilization. In Viet am, the best terrace architecturers are Ha hi, H'Mong, ung, Dao, who have more than 200 year experience in terrace construction and cultivation in extremely difficult conditions. However, due to the lack of water in spring, land degradation; lack of technical capacity, the terrace land use efficiency remains low. Only recently, there have been researches that focus on improvement of rice production on terraces. The main research contents are identification of high yield varieties, improvement of cultivation techniques and cropping patterns. Different rice, soybean, peanut varieties have been identified to meet the production demands. Different cultivation techniques and more suitable croping patterns have been introduced, contributing to rapid increase in rice production on terraces. Research has also been conducted on aerobic rice production. Some promising lines like IR74371-3-1-1, CIRAD 141, LUYI46, UYLU 100, etc. are being further tested and multiplied for prodcution. Water saving technologies like “saturated soil culture” (SSC) were first time tested in Viet am with very promising results (the rice yield was increased by more than 20% with less water use. Keywords: Terrace, aerobic rice, sustainability, saturated soil culture. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tổng diện tích tự nhiên của vùng Trung du, Miền núi phía Bắc là 100.964 km 2 (chiếm 30,7% diện tích cả nước). Dân số năm 2004 là 11.781 nghìn người (chiếm 14,4% dân số toàn quốc). Mật độ dân số bình quân năm 2004 là 116 người/km 2 . Cộng đồng dân cư trong vùng bao gồm nhiều dân tộc, trong đó các dân tộc chính là: Kinh, Tày, Thái, Nùng, H’mông, Dao Diện tích đất nông nghiệp toàn vùng khoảng 1.330 nghìn ha, trong đó: Đất trồng lúa nước là 456 nghìn ha (chiếm 46,5%); Đất trồng cây hàng năm khác là 166 nghìn ha (chiếm 16,5%); Đất nương rẫy là 380 nghìn ha (chiếm 37,9%). Trong 456 nghìn ha đất ruộng vùng miền núi phía Bắc (MNPB), có tới gần 150 nghìn ha đất là ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang (RBT) là phương thức canh tác trên đất được san ủi thành những vạt đất có cùng bình độ chủ yếu để trồng lúa nước. Mỗi RBT có bờ giữ nước và chắn đất khỏi bị xói mòn, từng mảnh ruộng được làm theo đường đồng mức. các tỉnh đồi núi phía Bắc Việt Nam, RBT thường được xây dựng từ chân đồi với độ dốc < 10 o và trên cả sườn núi cao dốc > 25 o tới độ cao tới trên 1.500 m. Có thể mở ruộng từ trên đỉnh núi xuống, từ dưới chân núi lên hoặc từ giữa núi ra hai phía cũng được. Tuy nhiên, trên địa hình có độ dốc lớn, nhiều đá và gốc cây to thì tuyệt đối tuân thủ mở theo chiều từ trên cao xuống dưới thấp để tránh tai nạn. Ðiều tối kỵ nhất của ruộng bậc thang là bị rò nước. Muốn không bị rò nước, phải làm bờ đúng kỹ thuật và các kỹ thuật sáng tạo khác của nhà nông. Trong trường hợp đất không có khả năng giữ nước, nông dân không cày bừa mà dùng trâu giẫm đạp để nén chặt đáy ruộng, ngăn chặn sự rò rỉ nước. Hu ht các dân tc  min núi u bit khai khNn t dc  làm RBT. c bit có nhng dân tc như Hà N hì, mt s nhóm N ùng và Mông có truyn thng khai phá và làm RBT rt gii trong nhng iu kin a hình cc kì khó khăn. N hiu nơi, nông dân phi làm RBT   dc ln, vi chiu ngang hp (ch vài ưng ba),  chênh t tha rung trên vi tha rung dưi t 1- 1,5 m. Khi san rung, nông dân dùng cuc cào thành b t, dùng chân gim và dùng gáy cuc p mnh nén cht b rung (b rung cao hơn mt rung và rng t 20-25 cm). Các im ón nưc cho rung ưc ly t các ngun khe phía trên, nu phi i qua im trũng hoc qua ưng thì dùng cây to, thng (lung, ùng ình, ), khoét rut làm máng dn nưc (ngày nay, nhiu nông dân ã dùng ng nha, ng cao su thay máng  to h thng thu li cung cp nưc cho vic canh tác). Trong cách chia nưc, ngưi dân x nưc t b trên xung b dưi theo cách so le (tha u x u b thì tha dưi phi x  gia b, tha k tip x ưng nưc thoát  cui b) nhm tránh khi tri mưa, nưc lũ không to dòng chy mnh gây v b và ra trôi ht màu. Do canh tác rung bc thang em li hiu qu cao hơn, các tha RBT dn 1 Vin KHKT N LN min núi phía Bc; 2 Vin Khoa hc N ông nghip Vit N am. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 3 nhiu lên cùng thi gian. Hơn na, mt khi t dc ã ưc ci to thành rung bc thang, nó s tr thành mt h canh tác bn vng lâu dài. II. N HN G KHÓ TR N GI CHÍN H TRON G SN XUT LÚA TRÊN RBT 1. Thiếu nước tưới trong vụ xuân Tr ngi ln nht là thiu nưc trong v xuân. Toàn vùng MN PB có khong 200 nghìn ha t rung mt v, trong ó ch yu là RBT. Kt qu iu tra ca chúng tôi cho thy nguyên nhân ca vic ch canh tác 1 v lúa mùa là: 40% do không có nưc; 25% nhit  thp ( u v xuân và v ông); 20% do tp quán không làm v xuân và th rông gia súc; 10% do chưa bit trng cây gì cho hiu qu; 5% do các yu t khác. Din tích ch ng tưi tiêu trong v mùa cũng ch chim 30% din tích, 70% còn li ph thuc hoàn toàn vào nưc tri. 2. Thoái hóa đất Qua nhiu năm canh tác, do không ưc quan tâm úng mc nên t rung bc thang ang dn thoái hoá,  phì nhiêu gim, năng sut cũng như hiu qu kinh t thp. Mt nghiên cu v t RBT  Hoàng Su Phì cho thy t chua, hàm lưng hu cơ và m trung bình thp, nghèo lân và kali tng s cũng như d tiêu, cation trao i Ca ++ , Mg ++ thp, dung tích hp thu cũng thp. 3. Cơ cấu giống lúa chưa phù hợp, năng suất thấp Theo s liu iu tra ca chúng tôi t năm 2000, năng sut lúa trên rung bc thang khá thp (bình quân t 2,5 n 3,5 tn/ha; ví d năng sut lúa bình quân  huyn Văn Chn là 2,97 tn/ha). Lý do là nông dân còn s dng nhiu ging lúa cũ (khong 45%); các ging mi do thiu phân nên năng sut ch t khong 4 tn/ha. 4. Thiếu kiến thức, kỹ thuật sử dụng đất kém hiệu quả Hu ht t rung bc thang ch sn xut 1 v lúa mùa, ch yu nh nưc tri. V xuân, nông dân b hóa rung. Mc dù thiu nưc, ngưi ta vn có th trng thêm mt v xuân bng các loi cây u , ngô ngn ngày hoc lúa chu hn. Tuy nhiên din tích áp dng còn quá ít. III. TÌN H HÌN H N GHIÊN CU VÀ PHÁT TRIN SN XUT TRÊN RUN G BC THAN G Rung bc thang nưc ta có t hàng trăm năm nay. Làm rung bc thang gii nht phi k ti ngưi Hà N hì, ri ti ngưi Mông, ngưi Dao N hng huyn có rung bc thang trng lúa nưc nhiu nht là Hoàng Su Phì tnh Hà Giang; Sa Pa, Mưng Khương tnh Lào Cai và Mù Cang Chi tnh Yên Bái. N hng tha rung bc thang dù to hay nh u ưc “chm khc”  va d canh tác và va to nên nét p rt riêng T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 4 ca văn minh rung bc thang ông N am Á. N hng cánh ng bc thang rng hàng trăm héc ta to nên nhng bc tranh phong cnh khng l, có sc thu hút ln vi khách du lch. Rung bc thang Sa Pa ưc Tp chí Du lch Travel and Leisure (M) bình chn là mt trong 7 rung bc thang kỳ vĩ nht Châu Á và th gii. Rung bc thang Mù Cang Chi ưc cp Bng xp hng Di tích cp Quc gia ca B Văn hoá, Th thao và Du lch. N hiu ging lúa mi có năng sut cao ang ưc ưa vào sn xut, i ôi vi chuyn dch cơ cu ging và k thut canh tác nên năng sut, sn lưng cũng như hiu qu kinh t không ngng ưc nâng cao. Sn xut lúa trên RBT chim v trí vô cùng quan trng trong m bo an ninh lương thc và tính bn vng trong phát trin  vùng MN PB. Tuy nhiên, n nay có rt ít công trình nghiên cu và  xut các gii pháp khai thác và s dng t RBT hiu qu hơn.  tài ã tp trung nghiên cu các gii pháp k thut sau: - N ghiên cu áp dng nhng ging lúa cho năng sut cao, phù hp vi iu kin a phương vào canh tác trên rung bc thang; - N ghiên cu k thut bón phân cân i cho lúa trên rung bc thang; - N ghiên cu ci to t rung bc thang bng cách s dng ph ph phNm nông nghip, phân xanh và phân chung; Sau đây là một số kết quả chính của đề tài: Thay vì ch trng mt v lúa mùa,  tài ã nghiên cu trng thêm mt v u tương xuân và s dng sinh khi u tương  ci to t. Thêm vào ó, ch  phân bón cũng ưc iu chnh cho phù hp. Thí nghim ưc b trí theo các công thc sau: - CT1: Cách làm ca nông dân + bón phân không cân i (5 tn PC + 80 kg N + 40 kg P 2 O 5 + 20 kg K 2 O/ha); - CT2: Trng 1 v lúa mùa + bón phân cân i (5 tn PC + 90 kg N + 90 kg P 2 O 5 + 60 kg K 2 O/ha); - CT3: CT2 + u tương xuân + vùi thân lá u tương. Kt qu thí nghim cho thy vic trng u tương xuân và ci tin ch  bón phân ã tăng năng sut lúa mùa  huyn Hoàng Su Phì, tnh Hà Giang lên 28-30% so vi i chng. N goài tăng thu nhp, u tương xuân còn cung cp mt lưng cht hu cơ khá ln  ci to t (7,9 T/ha, tăng 3,9 tn so vi i chng). Vic áp dng các bin pháp k thut tng hp và trng 2 v (1 v u tương xuân + 1 v lúa mùa) trên t rung bc thang cho thu nhp cao nht (tng thu nhp t 21,56 triu ng/ha/năm, tăng 7,35 triu ng so vi cách làm ca nông dân a phương). T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 5 Thí nghim v liu lưng phân bón cho thy s phi hp m, lân và kali  mc 120 N + 90 P 2 O 5 + 60 K 2 O và 120 N + 90 P 2 O 5 + 90 K 2 O cho năng sut cao nht (6,1 T/ha/v cho ging Sán ưu 63). Kết quả khảo nghiệm một số giống lúa mới: ã xác nh ưc ging lúa DT122 cc ngn, cht lưng cao, rt phù hp cho vic chuyn i mùa v. Các ging lúa lai mi ca Vit N am như HYT100 và HYT103 cũng ưc ánh giá là ngn ngày, có năng sut và cht lưng cao, thích hp vi thi v xuân mun, mùa sm  tăng v và tăng thu nhp cho nông dân. Các ging lúa thun HT1, T10, TL6, VD8, BT13, N ghi hương và ging lúa lai Kim ưu 725, HYT83 cho năng sut cao (t 55-62 t/ha) và có thi gian sinh trưng 125-135 ngày. Các ging lúa này rt phù hp cho cơ cu v lúa xuân và mùa chính v. Sau thu hoch v mùa, có th s dng các ging u tương ngn ngày DT99, T12, T2004  trng v ông. Kết quả thử nghiệm một số giống lúa cạn mới: N hiu ging lúa cn ã ưc du nhp t Vân N am Trung Quc, IRRI  th nghim, so sánh vi các ging lúa cn ca Vit N am trong các năm 2007-2009 và 2010. N ăm 2008, ã b trí thí nghim quan sát vi 150 dòng ging. ã xác nh ưc mt s dòng trin vng như IR74371, IR78875, CIRAD141, Luyin46, DR4, DR5, Yunlu 100, 103, 106 vi tim năng năng sut t 3 n 5 tn/ha. Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương, lạc với mục tiêu tăng vụ: ã xác nh ưc ging u tương phù hp vi thi gian b hóa trong v xuân, ó là DT99, T12, T2004. Các ging u tương này có thi gian sinh trưng ngn 110- 115 ngày, năng sut t 1,0-1,2 tn/ha, rt phù hp vi cơ cu tăng v: u tương v xuân + lúa mùa chính v trên RBT thiu nưc. N goài ra, các ging DT84, T2000 và T2003, tuy có thi gian sinh trưng dài (120-125 ngày) nhưng có năng sut khá cao (12-16 t/ha). Chúng có th s dng trong cơ cu: u tương xuân + lúa mùa ngn ngày. Các ging lc mi L14, L18, L23 u có thi gian sinh trưng dài t 140-145 ngày trong v xuân (dài hơn 20-25 ngày so vi  ng bng). Chúng s thích hp vi cơ cu: Lc xuân + lúa mùa ngn ngày, hoc lúa mùa sm + lc ông sm trên RBT. Bên cnh các tin b v ging, vic che ph t cho cây màu bng xác thc vt hoc nilon cũng làm tăng năng sut thêm 12% so vi i chng. Kết quả thử nghiệm tưới tiết kiệm nước cho lúa trên RBT: Do bin i khí hu, nhiu vùng có nhiu rung bc thang không có  nưc tưi. N gay c trong mùa mưa, mt t l khá ln rung bc thang (15 n 30%) vn b b hóa.  khc phc tình trng này, v mùa 2009, N OMAFSI ã thc hin thí nghim tưi tit kim nưc cho lúa rung bc thang  xã Sui Giàng, huyên Văn Chn, tnh Yên Bái. N i dung thí nghim là làm t khô, lên lung, gieo thng bng các ging lúa cn, ch tưi vào rãnh T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 6 mà không tưi ngp  tit kim nưc, che ph mt lung bng nilon hoc thân xác thc vt  khng ch c di. Kt qu là: Bin pháp tưi tit kim nưc vào rãnh không ch giúp dùng ít nưc hơn mà còn tăng năng sut lúa lên 21 n 25%. Bưc u cho thy ây là mt bin pháp rt trin vng. Tuy nhiên cn nghiên cu tip trưc khi nó tr thành tin b k thut trong sn xut. Do hiu ưc hiu qu cao trong sn xut trên RBT, nông dân min núi ã và ang c gng khai thác tim năng t ai có th  làm thêm RBT. Chính ph cũng tip tc thc hin nhng chính sách h tr nông dân xây dng rung bc thang  min núi, nhm làm tăng thêm din tích trng lúa, m bo lương thc cho vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Vi vic tip thu các tin b k thut, năng sut lúa trên RBT ã tăng nhanh và không thua kém năng sut lúa  rung thung lũng. N u năm 2006, năng sut lúa trên RBT huyn Mù Cang Chi ch t 2,36 T/ha thì năm 2009 ã t 4,1 T/ha (tăng 18,43%/năm). N h Ny mnh sn xut lúa trên t bng nói chung và trên RBT nói riêng, sc ép khai thác t dc ã gim rõ rt. Din tích rng ã ưc phc hi t 27,8% năm 1995 lên gn 39,4% năm 2009. ây là yu t rt quan trng  n nh môi trưng sinh thái và bo v, ci thin tài nguyên thiên nhiên, góp phn quan trng cho phát trin bn vng  vùng núi nói chung và  vùng MN PB nói riêng. IV. KT LUN VÀ  N GHN 1. Kết luận - Rung bc thang là hình thc canh tác hiu qu và bn vng nht  vùng núi cao  ông N am Á nói chung và Vit N am nói riêng. - Các chương trình,  tài, d án ã và ang ưc trin khai. Trong ó có  tài: “ghiên cứu tuyển chọn, phát triển kiến thức bản địa và xây dựng mô hình trong lĩnh vực trồng trọt, bảo quản, chế biến phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững vùng cao” ã xác nh, phát trin và gii thiu nhiu TBKT cho sn xut trên RBT, trong ó áng k là các ging lúa, u  năng sut và cht lưng cao, phù hp vi iu kin a phương. i ôi là nhng bin pháp k thut canh tác tiên tin, nhng mô hình chuyn i cơ cu cây trng hiu qu. Tt c ã góp phn làm cho tc  tăng trưng sn xut nông nghip min núi cao hơn so vi c nưc. - Mt s công thc thâm canh tăng v có trin vng là: + u tương xuân ngn ngày + Lúa mùa chính v; + u tương xuân trung ngày hoc lc + Lúa mùa mun ging ngn ngày; + Lúa cn v mùa cc sm + u  v thu ông. 2. Đề nghị T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 7 - Tăng cưng vic chn to ging ngn ngày, chu ưc hn hán và kháng sâu bnh  ưa vào sn xut trên RBT. - Tip tc nghiên cu ph bin nhng k thut canh tác tng hp hiu qu cao và bn vng hơn. - Tip tc nghiên cu các bin pháp tưi tit kim nưc, ví d tưi bng phương pháp nh git; không tưi ngp rung mà ch tưi vào rãnh ch  Nm  cây có th sinh trưng phát trin bình thưng; che ph t chng bc hơi nưc  gi Nm cho t. - Tip tc khuyn khích nông dân to mi RBT  nhng nơi còn din tích t có th làm RBT. - a dng hóa cây trng, ưa các ging mi vào sn xut, ng thi cũng tin hành phc tráng và phát trin sn xut các ging a phương c truyn có nhng c tính quí cũng như các kin thc bn a giá tr  nâng cao hơn na hiu qu s dng t RBT mt cách bn vng. - Tăng cưng công tác ào to tp hun nâng cao năng lc cho nông dân có  nhn thc và trình  tip thu TBKT  phát trin sn xut. TÀI LIU THAM KHO 1 Lê Quốc Doanh, 2004. Quan h gia phát trin sn xut lương thc và phc hi rng  min núi phía Bc. Hi tho Quc gia v Quan h thâm canh t nông nghip và qun lý s dng t dc  vùng cao Viêt Nam, Yên Bái, 2-4 tháng 6 năm 2004 (Chưa xuất bản) 2 Trần Đức Toàn. 2004. Tác động của thâm canh, tăng vụ cây lương thực vùng đất dốc đến an ninh lương thực và góp phần bảo vệ đất để sản xuất nông nghiệp bền vững. Hội thảo Quốc gia về Quan hệ thâm canh đất nông nghiệp và quản lý sử dụng đất dốc vùng cao Viêt Nam, Yên Bái, 2-4 tháng 6 năm 2004 (Chưa xuất bản) 3 Ha Dinh Tuan, 2004. Vietnam with the International Year of Rice 2004. A paper presented at SARD-FSE Regional Workshop, Eugenio Lopez Center, Antipolo City, Philippines, 19-21 July 2004 (unpublished). 4 Tổng cục Thống kê. Niên giám thống kê 2000-2008. 5 Viện Thổ nhưỡng ông hóa, 2003. Báo cáo “ghiên cứu kỹ thuật canh tác tổng hợp nâng cao hiệu quả sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên và cải thiện môi trường tỉnh Hà Giang”, Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp miền núi phía Bắc giai đoạn 2001-2005. gười phản biện: TS. guyễn Văn Vấn . T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 1 SẢN XUẤT LÚA TRÊN RUỘNG BẬC THANG Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC Lê Quốc Doanh 1 , Hà Đình Tuấn 1 Đàm Quang Minh 2 , guyễn Văn. núi phía Bắc (MNPB), có tới gần 150 nghìn ha đất là ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang (RBT) là phương thức canh tác trên đất được san ủi thành những vạt đất có cùng bình độ chủ yếu để trồng lúa. thể mở ruộng từ trên đỉnh núi xuống, từ dưới chân núi lên hoặc từ giữa núi ra hai phía cũng được. Tuy nhiên, trên địa hình có độ dốc lớn, nhiều đá và gốc cây to thì tuyệt đối tuân thủ mở theo

Ngày đăng: 25/03/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan