Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

23 560 4
Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầuCú th núi, trong khong vi ba thp k tr li õy, Thỏi Lan l mt trong nhng nn kinh t cú nhiu úng gúp vo "s thn k chõu ". T mt nn kinh t nghốo nn vi thu nhp GDP khong 80 USD/u ngi mt nm vo u thp k 60 ó tng lờn ti 3.031 USD/u ngi nm 1996. Cú c thnh cụng ú l do Thỏi Lan cú nhiu chớnh sỏch thớch hp trong phỏt trin kinh t, trong ú cú chớnh sỏch Thng Mi hng v xut khu. Chớnh sỏch ny l mt phn nm trong mụ hỡnh cụng nghip hoỏ hng v xut khu da trờn nn tng t tng ca lý thuyt v li th so sỏnh (li th tng i) do nh kinh t hc ngi Anh David Ricardo xng nm 1871. Trong ú ụng cho rng, khi thc hin cụng nghip hoỏ, mi nc nờn tp trung phỏt trin nhng ngnh sn xut m mỡnh cú li th so sỏnh trong mi tng quan vi quc t hỡnh thnh cỏc cc tng trng. Tiờu im chớnh ca mụ hỡnh ny l th trng quc t, hoc chớnh xỏc hn l mt s lnh vc c la chn ca th trng ú. Trong chin lc ny, xut khu c coi l ng lc quan trng nht ca quỏ trỡnh tng trng v phỏt trin kinh t vi chớnh sỏch cú ý ngha quyt nh ú l Chớnh sỏch thng mi hng v xut khu. õy l chớnh sỏch vụ cựng quan trng gm nhiu lnh vc c th nh: thu quan, cỏc quy ch xut nhp khu, chớnh sỏch sn phm, th trng, . m vic ỏp dng chớnh sỏch hp lý ó tng giỳp Thỏi Lan chim lnh th trng khu vc v th gii vi nhiu mt hng xut khu c a dựng. Sau khng hong ti chớnh tin t 1997, Thỏi Lan ó iu chnh mt s chớnh sỏch thng mi quc t v hy vng vi cỏc sn phm hng hoỏ cú hm lng k thut cao, Thỏi Lan vn duy trỡ c kh nng cnh tranh ca mỡnh trc cỏc i th, nht l Trung Quc v Vit Nam.Chớnh vỡ vy, chỳng tụi ó chn nghiờn cu ti "Chớnh sỏch thng mi hng v xut khu ca Thỏi Lan trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t".1 Chương I: Hoàn cảnh ra đời, quan điểm và mục tiêu của chính sách thương mại hướng về xuất khẩu1.1. Tình hình Thái Lan giai đoạn 1961-1972: Trước năm 1960, Thái Lan là một nước nông nghiệp lạc hậu. Nền kinh tế manh mún được hình thành bởi phần lớn các xí nghiệp nhỏ thuộc quyền sở hữu tư nhân và một vài công ty cỡ vừa thuộc quyền sở hữu của nhà nước. Bước vào giai đoạn này, Thái Lan mong muốn trở thành một nước công nghiệp hiện đại nhưng đồng thời lại phải đối mặt với những khó khăn như:Tài nguyên thiên nhiên không mấy phong phú (tài nguyên rừng có giá trị nhất là gỗ tếch lại bị các công ty nước ngoài khai thác bữa bãi nên trữ lượng còn lại không nhiều). Khoáng sản chủ yếu là thiếc và một số loại khác nhưng trữ lượng lại không lớn.Dân số Thái Lan phát triển một cách nhanh chóng vào khoảng trên chục triệu người. Số người trong độ tuổi lao động là khoảng 13.000.000 người nhưng đa số hoạt động trong ngành nông nghiệp(82%). Chất lượng lao động không cao, số người lao động có học vấn rất ít.Vào đầu thập niên 60 cả Thái Lan chỉ có ba trường đại học, trong đó chỉ có hai trường có khoa đào tạo kỹ sư cơ khí và các ngành khoa học kinh tế. Thu nhập bình quân đầu người chỉ đạt 85%/năm, khả năng tích lũy và huy động vốn trong nhân dân rất hạn chế.Những khó khăn trên đã đặt chính phủ Thái Lan trước những thách thức lớn, nhất là trong bối cảnh khu vực và trong nước không mất thuận lợi cho Thái Lan như những thắng lợi của công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở CHND Trung Hoa, miền Bắc Việt Nam. Chính vì thế, chính phủ Thái Lan đã quyết định công nghiệp hóa đất nước theo hướng thay thế nhập khẩu. Theo đó, Chính phủ Thái Lan đã giải quyết nguồn vốn theo ba hướng chính. Thứ nhất, ban bố luật đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp của tư bản tư nhân ngoại quốc. Thứ hai, vay nợ nước ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế. Thứ ba, triệt để lợi dụng vị trí địa lý- chính trị của Thái Lan để thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.2 Theo hướng này, Thái Lan không chỉ được Ngân hàng thế giới cho vay những khoản tiền lớn mà còn được các tổ chức quốc tế tích cực giúp đỡ. Nhờ có nguồn vốn dồi dào, Thái Lan đã thực hiện thành công hai kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn(1961-1966,1967-1972). Từ đó mà kinh tế Thái Lan đã có bước tiến dài như: thu nhập quốc dân hàng năm tăng lên tới 7,6%, dự trữ ngọai tệ và vàng tăng 15% mỗi năm, đồng Bath trở thành đồng tiền ổn định nhất thế giới, tỷ lệ lạm phát là 2% trong suốt 11 năm (1962-1973). Đây được coi là “thời kỳ vàng thứ nhất” của nền kinh tế Thái Lan.1.2. Chính sách Thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan từ năm 1973 đến nay:1.2.1. Bối cảnh lịch sử:Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thái Lan trong thập niên 60. Tuy nhiên, sau 11 năm thực hiện chiến lược đó người Thái đã nhận thấy những tiêu cực của nó.Thứ nhất, với hy vọng giảm bớt nhập khẩu Thái Lan đã tập trung xây dựng ngành công nghiệp chế biến nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Tuy nhiên, trong thực tế kim ngạch nhập khẩu không hề giảm xuống mà còn tăng lên do phải nhập nguyên liệu cho ngành công nghiệp.Thứ hai, chiến lược trên liên kết ở mức độ thấp với chương trình phát triển tài nguyên thiên nhiên và kinh tế nông thôn. Do đó, nó đưa tới tình trạng tập trung công nghệ tại Băng Cốc và vùng ngoại vi . Tình trạng đó một mặt làm mất cân bằng sinh thái, mặt khác làm tăng tình trạng bất bình đẳng giữa nông thôn và thành thị do việc đa số nông dân sống ở vùng xa xôi không được hưởng những kết quả của sự phát triển.Thứ ba, do vốn đầu tư cho công nghiệp phải đi vay nên hàng hóa của Thái Lan sản xuất ra có giá thành cao, thậm chí cao hơn cả hàng hóa nhập từ bên ngoài.3 Nhằm khắc phục tình trạng trên, tháng 10/19972 kế hoạch phát triển kinh tếhội 5 năm lần thứ ba được ban hành. Theo trào lưu chung của các nền kinh tế trong khu vực ASEAN, Thái Lan chuyển đổi chiến lược công nghiệp hóa từ thay thế nhập khẩu sang hướng về xuất khẩu. Đây là thời điểm có cả những điều kiện thuận lợi và cả những khó khăn đối với Thái Lan.Về mặt thuận lợi, đây là giai đoạn có mức cạnh tranh quốc tế không đến nỗi gay gắt nên việc tiếp nhận đầu tư và chuyển giao công nghệ từ các nước tư bản sang Thái Lan và các nước đang phát triển khác tương đối dễ dàng. Đây cũng là thời điểm chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường quốc là Liên Xô và Mỹ đang ở đỉnh cao nên viện trợ quân sự và kinh tế của Mỹ và các nước phương Tây khác cho Thái Lan cũng như việc mở cửa thị trường phương Tây cho hàng hóa Thái Lan khá rộng rãi, từ đó tạo điều kiện cho chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan phát triển thuận lợi.Còn về mặt khó khăn, giai đoạn này kinh tế thế giới gặp nhiều những trở ngại do giá dầu mỏ tăng(1973), đặc biệt đối với Thái Lan vì nước này hầu như phải nhập khẩu dầu mỏ hoàn toàn. Số liệu của chính phủ Thái Lan cho thấy, vào đầu những năm 70, mỗi năm Thái Lan tiêu thụ khoảng 16.400 thùng dầu. Riêng năm 1974, chính phủ phải chi tới 700 triệu USD để mua dầu. Trong khi chi phí cho năng lượng tăng cao như vậy thì các nguồn thu của Thái lan lại giảm sút, đặc biệt sau khi Mỹ quyết định chấm dứt các hoạt động quân sự tại Đông Dương và rút quân khỏi Việt Nam, Lào, Campuchia(1973) và sau đó là rút một phần quân đội Mỹ ra khỏi căn cứ quân sự tại Thái Lan(1976). Những năm trước đó, nền kinh tế Thái lan phụ thuộc rất nhiều vào Mỹ. Dưới danh nghĩa giúp đỡ Thái Lan, các nhà đầu tư của Mỹ bỏ vốn vào nền kinh tế Thái Lan và sử dụng những lợi thế tương đối của nước này về đất đai, tài nguyên nhiệt đới, về nhân công và thị trường. Mỹ đã khuyến khích chính phủ Thái Lan:♦ Nên dựa vào và khuyến khích tư bản tư nhân để phát triển công nghiệp.4 ♦ Hạn chế sự phát triển của bộ phận kinh tế quốc doanh.♦ Hạn chế bớt vai trò điều hành của kinh tế nhà nước.♦ Cố gắng tạo niềm tin cho các nhà kinh doanh tư nhân và khuyến khích họ đầu tư vào Thái Lan.Do mất đi những nguồn thu lớn liên quan đến cuộc chiến tranh ở Đông Dương nên công nghiệp xây cất khách sạn và dịch vụ du lịch bị đình đốn khiến cho hàng vạn công nhân mất việc, dẫn tới đội ngũ thất nghiệp ở Thái Lan lên tới 1 triệu người vào năm 1975. Viện trợ kinh tế Mỹ đã giảm nhiều từ sau năm 1975. Tất cả những điều trên này đã làm thâm hụt cán cân thanh toán trở thành một trong những vấn đề quan trọng nhất mà Thái Lan phải đương đầu.Như vậy, việc lựa chọn con đường công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan là một lựa chọn mang tính cấp thiết khi mà chiến lược thay thế nhập khẩu đã không còn phù hợp. Dưới đây bài viết xin đi sâu vào nghiên cứu về chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong hệ thống các chính sách về chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩuThái Lan.1.2.2. Quan điểm, mục tiêu của chính sách:Với việc thực hiện chiến lược công nghiệp hóa thay thế cho nhập khẩu được tiến hành từ cuối những năm 50 đầu những năm 60, Thái Lan đã thấy được rõ những hạn chế của chiến lược khi mà các sản phẩm công nghiệp của Thái Lan được sản xuất ra không được tiêu thụ một cách dễ dàng và không làm tăng việc làm trong nước. Và điều quan trọng khi thực hiện chiến lược này là đã không những không làm cho Thái Lan độc lập tự chủ về kinh tế mà còn làm cho sản xuất trong nước có nguy cơ tụt hậu, thương mại bị đình đốn do không phát triển được thị trường, hàng hóa kém cạnh tranh do chi phí cao và không tìm được thị trường tiêu thụ. Trong khi đó các nước Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore với chiến lược hướng ra xuất khẩu đã thu được những thành tựu to lớn. Điều đó đã trở thành động lực, mục tiêu chủ yếu của chính sách thương mạiThái Lan hướng tới.5 Khi thực hiện chính sách thương mại, các cơ quan hoạch định chính sách của chính phủ, nhà khoa học và ngân hàng thế giới tích cực ủng hộ và tham gia tìm kiếm các biện pháp hỗ trợ cho việc mở rộng thị trường về tăng trưởng thương mại quốc tế cho Thái Lan. Về cơ bản, các biện pháp hỗ trợ mà Thái Lan và ngân hàng thế giới phối hợp đề xuất vào lúc đó bao gồm:♦ Ưu tiên các khoản cho vay đối với các ngành công nghiệp chế tạo định hướng xuất khẩu.♦ Cải cách toàn diện cơ chế và hệ thống xuất- nhập khẩu của đất nước.♦ Thực hiện các chính sách nhằm tiến tới tự do hóa về tài chính, thương mại và đầu tư♦ Giảm bớt hàng rào thuế quan và phi thuế quan.♦ Khuyến khích chế biến nông sản xuất khẩu và những mặt hàng truyền thống mà Thái Lan có thế mạnh,Ngoài ra, chính sách thương mại còn được hỗ trợ mạnh mẽ bởi Đạo luật đẩy mạnh xuất khẩu được thông qua năm 1977, theo đó, chính phủ Thái Lan quyết định miễn thuế thu nhập, thuế nhập khẩu, thuế kinh doanh đối với các mặt hàng nhập khẩu là máy móc, thiết bị, nguyên liệu thô.Như vậy, các quan điểm, mục tiêu và biện pháp của chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan là khá rõ. Điều quan trọng là cần thực thi các chính sách đó như thế nào để nền kinh tế có thể phát triển mạnh mẽ.6 Chương II: Nội dung chính sách thương mại hướng về xuất khẩu2.1. Các chính sách thương mại của Thái Lan:2.1.1. Các quy chế thương mại và thuế quan:2.1.1.1. Các quy chế xuất nhập khẩu:Đối với nhập khẩu: Bộ thương mại Thái Lan có quyền phân loại các hàng hóa phải chịu sự kiểm soát nhập khẩu. Các kiểm soát như vậy thường theo hình thức đòi hỏi giấy phép. Hiện nay có nhiều loại hàng hóa đòi hỏi cần phải có giấp phép chặt chẽ như: vũ khí, chất nổ, chất gây cháy, dược phẩm có tính chất kích thích, các hàng hóa đặc biệt…Các giấy phép này được cấp theo thời hạn cố định và phải trình lên Bộ thương mại.Có nhiều hàng hóa không thuộc diện kiểm soát theo đạo luật trên nhưng lại thuộc diện kiểm soát nhập khẩu theo các đạo luật khác và phải có giấy phép của cơ quan chính phủ có liên quan. Việc tăng hay giảm mức thuế nhập khẩu đối với một số loại hàng hóa chủ yếu là để bảo vệ sản xuất trong nước.Ngoài ra, để khuyến khích buôn bán đường biển, Thái Lan đã thông qua một đạo luật mà theo đó một số hàng hóa nhập khẩuxuất khẩu phải được chuyên chở bằng của Thái Lan nếu không phải chịu hai lần cước phí vận tải theo quy định.Chính điều này đã tạo điều kiện cho ngành vận tải biển của Thái Lan phát triển mạnh.Đối với xuất khẩu: xuất khẩu là một phần quan trọng trong chính sách thương mại của Thái Lan. Vì vậy, đối với các hàng hóa xuất khẩu chỉ có một số loại thuế nhất định. Bên cạnh đó, chính phủ Thái Lan còn áp dụng nhiều quy định mang tính khuyến khích để thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu. Đồng thời các thành phần kinh tế được phép xuất khẩu cũng rất đa dạng: các công ty công cộng hoặc trách nhiệm hữu hạn, các tổ chức kinh doanh nhà nước hoặc tư nhân, các hợp tác xã hoặc các nhóm nông dân.Từng thời gian một, Bộ Thương mại Thái Lan lại lập danh sách các hạng mục hàng hóa phải chịu sự kiểm soát xuất khẩu theo đạo luật kiểm soát xuất 7 nhp khu. Cỏc u ói v thu quan v min thu c ỏp dng cho cỏc t chc v cụng ty kinh doanh ó t c tiờu chun theo lut nh.i vi cỏc hng húa xut khu thuc loi thc phm thit yu nh l go, ng, trc ht phi c d tr cho tiờu dựng ni a ri mi c xut khu. c bit l go, m bo ỏp ng cho nhu cu ni a, ng thi kim soỏt c giỏ go trong nc thỡ cỏc nh xut khu phi úng thu xut khu.Cỏc t chc v cụng ty xut khu, c bit l xut khu cỏc sn phm nụng nghip, ngoi vic phi chu s kim soỏt ca mt s lut riờng nh o lut buụn bỏn go, cũn phi l hi viờn ca cỏc hi buụn bỏn thớch hp cú liờn quan ti vic buụn bỏn th hng húa m h mun xut khu.2.1.1.2. Thuế quan và bảo hộ: Từ thập kỷ 60, 70 của thế kỉ thứ XX, Thái Lan mà đại diện khởi đầu là chính phủ của thủ tớng Sarit Thanarat (1958-1963) bắt đầu sử dụng thuế quan nh là một công cụ bảo hộ chủ yếu cho các ngành công nhiệp non trẻ của đất nớc. Trong giai đoạn này, thuế quan đợc áp dng mạnh mẽ nhằm thúc đẩy các mặt hàng chế tạo thay thế nhập khẩu. Cơ cấu thuế quan của Thái Lan đã làm tăng tính bảo hộ hơn nữa do kết quả của những thay đổi lớn năm 1974, và sau đó có nhiều sửa đổi nhỏ vào các năm 1975 _ 1976. Mặc dù kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân 5 năm lần thứ t ( 1997_ 1981) nhấn mạnh đến chiến lợc phát triển hớng về xuất khẩu, nhng tính chất bảo hộ của thuế quan đối với sản xuất vẫn cha giảm xuống trong giai đoạn này. Ngoài thuế quan, Thái Lan cũng sử dụng nhiều biện pháp phi thuế quan để bảo hộ các ngành công nghiệp của mình và đảm bảo những cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân thông qua các biện pháp hạn chế số lợng mặt hàng, hạn ngạch, giấy phép xuất nhập khẩu và các tiêu chuẩn kỹ thuật khác do bộ thơng mại Thái Lan cấp hoặc quy định.Sau hi ngh thng nh ASEAN ln th IV, vi Hip nh thu quan u ói cú hiu lc chung CEPT, theo ú tt c cỏc nc ASEAN u cú ngha v thc 8 hin mt tin trỡnh gim thu quan xung ch cũn 0-5% .i vi Thỏi Lan õy l c hi Thỏi Lan chng t nng lc xut khu ca cỏc lnh vc m Thỏi Lan cú th mnh.Tuy vy, cuc khng hong ti chớnh tin t chõu , ó lm cho vic gim thu quan theo lch trỡnh ó c vch ra trong hip nh CEPT nhiu nc thnh viờn ASEAN, trong dú cú Thỏi Lan, tr nờn phc tp. Mc dự vy, cho n cui nm 1999, tt c cỏc nc ASEAN u ó cú gn 83% tng s sn phm thuc din CEPT ó c a vo danh mc ct gim thu quan. Riờng Thỏi Lan, mc thu quan trung bỡnh thuc din CEPT l 6,07% nm 2000; 5,59% nm 2001; 5,17% nm 2002 v 4,63% nm 2003.Bảng1: Mức thuế trung bình năm thuộc diện CEPT của từng nớc ASEAN từ năm 2000 đến năm 2003 ( % )Nc 2000 2001 2002 2003Bruney 1.26 1.17 0.96 0.96Campuchia 10.4 10.4 8.93 7.96Indonesia 4.77 4.36 3.37 2.16Lo 7.07 6.58 6.15 5.66Malaysia 2.85 2.59 2.45 2.07Myanmar 4.38 3.32 3.31 3.19Philippines 4.97 4.17 4.07 3.77Singapore 0.00 0.00 0.00 0.00Thỏi Lan 6.07 5.59 5.17 4.63Vit Nam 7.09 - - -ASEAN 3.74 3.74 3.13 2.63( Nguồn: Ban th ký ASEAN, tháng 7/2004.)Hiện nay, thời hạn thực hiện lộ trình thuế quan theo CEPT đang sắp bắt đầu có hiệu lực đối với các thành viên gốc của ASEAN. Theo CEPT và theo lịch trình đã cam kết, từ tháng 1/2003, sáu thành viên gốc ca ASEAN, trong đó có Thái Lan, bắt đầu thực hiện CEPT, theo đó có tới 96,2% các mặt hàng trong danh mục tính thuế chỉ phải chịu mức thuế quan từ 0 đến 5%. Đây là mức thuế quan lý tởng đòi hỏi nền sản xuất của các nớc ASEAN nói chung v Thái Lan nói riêng phải có những nỗ lực đặc biệt để giành thắng lợi trong các cuộc cạnh tranh thong mại nội khối và toàn cầu.9 2.1.2. Chớnh sỏch sn phm:Chính sách sản phẩm của Thái Lan là một trong những nội dung quan trọng của chính sách thơng mại và là cơ sở để xác định cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu. Trong lịch sử đã có những bằng chứng về sự thành công hay thất bại của một chiến lợc phát triển kinh tế gắn liền với việc xác định chiến lợc sản phẩm. Nói một cách khái quát, chiến lợc sản phẩm là việc cụ thể hoá những lợi thế so sánh của đất nớc trong buôn bán kinh tế, trong đó, sự uyển chuyển trong việc thay đổi cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu phản ánh sự phản ứng của một nớc đối với sự biến đổi của lợi thế so sánh nớc đó.Nghiờn cu lch s phỏt trin kinh t ca cỏc nc ang phỏt trin,chỳng ta thy ngoi tr mt s nc giu ti nguyờn nh cỏc nc xut khu du m, cũn hu ht cỏc nc ang phỏt trin khỏc, trong ú cú Thỏi Lan, s d t c nhng thnh cụng phỏt trin kinh t l nh chuyn t xut khu sn phm s ch sang cỏc mt hng ch to. Thật vậy, về cơ cấu xuất khẩu, nếu trớc kia, vào thập niên 50-60 thế kỉ XX cơ cấu xuất khẩu của Thái Lan rất nghèo nàn với 4 mặt hàng chủ yếu là gạo, cao su, gỗ tếch và thiếc, thì bắt đầu từ thập niên 70-80 trở đi, các mặt hàng xuất khẩu của Thái Lan đã rất phong phú đa dạng, với nhiều chủng loại hàng hoá mà chỉ một nền sản xuất hiện đại mới có đợc. Bên cạnh hàng chế biến nông sản và thực phẩm truyền thống, Thái Lan xuất khẩu ngày càng nhiều các mặt hàng chế tạo có giá trị gia tăng cao nh: ô tô xe, máy, thiết bị điện-điện tử máy tính và nhiều linh kiện phụ tùng của các máy móc thiết bị công nghiệp khác. Năm 1980, các mặt hàng chế tạo của Thái Lan đạt tỷ trọng 35,6 % trong tổng số hàng hoá xuất khẩu của đất nớc, nhng đến năm 1991 đã tăng lên tới 65,9 %( xem bảng dới )10 [...]... qun lý phỏt trin kinh t vn luụn c coi trng Chớnh ph Thỏi Lan ó ra vic thc hin 9 k hoch 5 nm, ban hnh kp thi cỏc b lut qun lý, kim tra v sa cha mi hot ng trong nn kinh t Th nm, Chớnh ph Thỏi Lan cng ht sc mm do linh hot trong trin khai chớnh sỏch kinh t trong tng giai on thc hin cụng nghip hoỏ hng v xut khu Trong nhng nm 70, vi mc tiờu tn dng li th giỏ nhõn cụng v nguyờn liu r, Thỏi Lan tp trung vo... 193 65.9 1.4 1.2 725 11.1 -2.1 7.7 34.6 14.2 24.8 24.7 Hàng Hình 1: Tỷ lệ các mặt hàng trong tổng số các mặt hàng xuất khẩu 70 Hng nụng nghip Hng cụng nghip Hng ch to 60 50 40 30 Hng khoỏng sn Cỏc hng húa khỏc 20 10 0 1980 1985 1991 Trong iều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, chiến lợc sản phẩm của Thái Lan muốn thành công đòi hỏi phải đợc đầu t lớn cho việc nghiên cứu và triển 11 khai, bởi... Thỏi Lan cng luụn coi trng s n nh kinh t v mụ nh duy trỡ t giỏ hi oỏi n nh, ng Bath c c nh theo ng ụ la M cựng vi t l lm phỏt thp (5% trong vũng nhiu nm k t nm 1980) Th ba, chớnh ph Thỏi Lan cng ginh phn ln vn vin tr ODA v vn vay cho phỏt trin c s h tng õy l mt ch trng ỳng n, cú ý ngha trong di hn gúp phn tng trng kinh t bn vng v ci thin i sng nhõn dõn Th t, trong thi gian ny vai trũ ca Nh nc trong. .. hp tỏc kinh t i vi tt c cỏc nc lỏng ging, chng hn nh: Tam giỏc kinh t phớa Nam, t giỏc kinh t phớa Bc, lc giỏc kinh t sụng Mờ Kụng Cỏc bin phỏp iu chnh nhm thỳc y hot ng thng mi ca Thỏi Lan sau khng hong tp trung vo: Th nht, ban hnh cỏc chớnh sỏch tỏc ng lờn hot ng thng mi quc t theo hng thỳc y xut khu Trong iu kin tng nng sut lao ng trong nc sau cuc khng hong gp nhiu khú khn, Chớnh ph Thỏi lan ch... thu hỳt vn u t nc ngoi FDI V cui cựng l Chớnh ph Thỏi Lan luụn coi khu vc kinh t t nhõn l ng lc phỏt trin, úng gúp mt phn quan trng ỏng k trong s phỏt trin ca nn kinh t nh ú nn kinh t nc ny cú th tn dng c mi ngun lc tim n trong nhõn dõn 2.3.2 Nhng vn ny sinh trong quỏ trỡnh thc hin chớnh sỏch: Thnh cụng luụn i kốm vi thỏch thc cú c s tng trng, Thỏi Lan ó phi tr mt cỏi giỏ khỏ t v mụi trng cựng vi s... vy m trong nhng nm gn õy, Thỏi Lan luụn y nhanh cỏc hot ng ký kt cỏc hip nh song phng cp khu vc v trong khuụn kh AFTA, Thỏi Lan l nc tớch cc c v cho vic m bo tin trỡnh AFTA c thc hin ỳng hn.Theo hng ú, chớnh ph Thỏi Lan ó ỏp dng nhiu bin phỏp khỏc nhau nh:gim thu quan, xúa b cỏc hng ro phi thu quan, gim lói sut tớn dng nõng cao kh nng cnh tranh ca cỏc ngnh sn xut trong nc.V thu quan, Thỏi Lan ó... hỡnh bin i thỡ Thỏi Lan khú m duy trỡ c th mnh xut khu ca mỡnh Nhn thc rừ c iu ny, Chớnh ph Thỏi Lan ó vch rừ nhng chớnh sỏch phỏt trin thng mi quc t sau khng hong, theo ú Thỏi Lan trit tn dng c hi tr thnh mt trong nm nc chõu úng vai trũ ni bt trờn thng trng quc t vi nhng yu t tớch cc sn cú Th nht, hin nay Thỏi Lan vn c ỏnh giỏ l cú nng lc tt trong sn xut v chim v trớ hng u trong khu vc v xut khu... Thỏi lan vn c coi l trm trung chuyn, l ca ngừ thng mi quan trng i vi nhiu nc Th ba, Thỏi lan cú h thng phỏp lut thng mi t do theo tiờu chun quc t t ú cú th tip nhn quỏ trỡnh t do húa thng mi Bờn cnh ú, Thỏi lan cng cú nhng iu chnh nhm khc phc nhng nhc im ca mỡnh c bit l trong nhng nm gn õy, chớnh ph Thỏi Lan chỳ trng thỏo g cỏc tr ngi trong quan h thng mi vi cỏc nc lng ging iu ny c th hin khi Thỏi Lan. .. hỡnh kinh t Thỏi Lan lỳc by gi Cũn trong nhng nm 80, khi li th giỏ nhõn cụng v nguyờn liu khụng cũn na Thỏi Lan li chuyn sang u t cho ngnh lp rỏp ũi hi nhiu vn hn, trỡnh tay ngh cng cao hn Bc sang nhng nm 90, nhng ngnh ch to cú giỏ tr cao nh in t vin thụng, mỏy vi tớnh, thit b in, li l nhng ngnh úng vai trũ ch cht trong nn kinh t nc ny 20 Th sỏu, mt bi hc tiờu biu khỏc m Vit Nam cú th hc hi ca Thỏi Lan. .. Lan vi cỏc bn hng trong Hip hi ASEAN cú xu hng tng lờn do nhng iu kin u ói v thu quan m AFTA mang li ng thi õy va l th trng tiờu th va l ni u t v ngun nghiờn liu cho nn cụng nghip hng ra xut khu ca mỡnh trong iu kin hi nhp kinh t v bi cnh ngun ti nguyờn ang ngy cng cn kit.Vỡ vy, cỏc nc ASEAN cng tr thnh cỏc i tỏc thng mi ngy cng 14 quan trng ca Thỏi Lan vi t l t t 21-24% trong tng xut khu ca Thỏi Lan . dung chính sách thương mại hướng về xuất khẩu2 .1. Các chính sách thương mại của Thái Lan: 2.1.1. Các quy chế thương mại và thuế quan:2.1.1.1. Các quy chế xuất. tiêu chủ yếu của chính sách thương mại mà Thái Lan hướng tới.5 Khi thực hiện chính sách thương mại, các cơ quan hoạch định chính sách của chính phủ, nhà

Ngày đăng: 14/12/2012, 16:32

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Mức thuế trung bình năm thuộc diện CEPT của từng nớc ASEAN từ năm 2000 đến năm 2003 ( % ) - Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 1.

Mức thuế trung bình năm thuộc diện CEPT của từng nớc ASEAN từ năm 2000 đến năm 2003 ( % ) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1: Tỷ lệ các mặt hàng trong tổng số các mặt hàng xuất khẩu - Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Hình 1.

Tỷ lệ các mặt hàng trong tổng số các mặt hàng xuất khẩu Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2: Sự thay đổi về tỷ trọng của các loại hoàng hoá xuất khẩu (1980-1991) - Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.

Sự thay đổi về tỷ trọng của các loại hoàng hoá xuất khẩu (1980-1991) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng3: Tỉ lệ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm từ 1960 đến 1997 về giỏ trị hàng - Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.

Tỉ lệ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm từ 1960 đến 1997 về giỏ trị hàng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4: Xuất khẩu của Thỏi Lan tới cỏc thị trường chủ yếu,1992-1999(%) - Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 4.

Xuất khẩu của Thỏi Lan tới cỏc thị trường chủ yếu,1992-1999(%) Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan