Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề

73 2.2K 7
Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề

Luận văn tốt nghiệp trờng Đh kinh tế quốc dânĐặt vấn đềĐào tạo nghềmột trong những nhiệm vụ quan trọng quyết định sự phát triển nguồn nhân lực của đất nớc. Nghị quyết trung ơng 2 khóa VIII đã chỉ ra định hớng chiến lợc về mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo nói chung và dạy nghề nói riêng mà mục tiêu cơ bản của công tác dạy nghề giai đoạn 2001 2010 là: phát triển mạnh đào tạo nghề cả về quy mô lẫn chất lợng đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề, chất lợng cao, đủ khả năng tiếp cận công nghệ sản xuất tiên tiến, thiết bị kỹ thuật hiện đại, có khả năng tham gia cạnh tranh thị trờng sức lao động trong nớc và quốc tế . Phấn đấu đạt khoảng 60 70% lao động qua đào tạo vào năm 2020 (nguồn: Viện chiến lợc và phát triển Bộ KH - ĐT).Trên thực tế, các cơ sở dạy nghề nớc ta, là nơi cung cấp nguồn công nhân lao động mà vai trò đào tạo chủ yếu là trờng dạy nghềtrung tâm dạy nghề, cha đợc quan tâm, phát triển đúng mức và còn nhiều bất cập: Hệ thống các cơ sở dạy nghề cha đợc quy hoạch phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, nh việc phân bố bất hợp lý theo vùng lãnh thổ, quy mô đào tạo nhỏ, kinh phí đầu t thấp, cơ sở vật chất trang thiết bị thiếu thốn lạc hậu, trình độ của đội ngũ giáo viên dạy nghề còn nhiều hạn chế, chơng trình giảng dạy chậm đợc đổi mới và nhất là cha thu hút đợc nhiều học sinh học nghề .Trong tình hình đó, việc mở rộng, nâng cao và phát triển sự nghiệp dạy nghề là rất cấp thiết. Do đó, tôi đã chọn đề tài: Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trờng dạy nghềtrung tâm dạy nghề . 1.Mục tiêu: Phân tích thực trạng công tác dạy nghề về phân bố hệ thống, cơ sở vật chất, giáo trình giảng dạy, đội ngũ giáo viên của các tr ờng dạy nghềtrung tâm dạy nghề và từ đó đa ra một số khuyến nghị nhằm phát triển công tác dạy nghề để đáp ứng yêu cầu công nhân kỹ thuật của thị trờng lao động.2.Đối tợng: Trờng dạy nghềtrung tâm dạy nghề.3.Phạm vi: Cả nớc.4.Phơng pháp: Thống kê, tổng hợp dữ liệu.Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A1 Luận văn tốt nghiệp trờng Đh kinh tế quốc dân5.Nội dung:Phần 1: Một số vấn đề lý luận về công tác dạy nghề Phần 2: Thực trạng công tác dạy nghề của các trờng dạy nghềtrung tâm dạy nghề. Phần 3: Khuyến nghị nhằm phát triển công tác dạy nghề của trờng dạy nghềtrung tâm dạy nghề.Tôi xin trân trọng gửi tới thầy giáo hớng dẫn Ths. Nguyễn Vĩnh Giang và Ths. Đặng Kim Chung, TP Kế hoạch- Tổng hợp - Đối ngoại, Viện Khoa Học Lao Động và Các vấn đề xã hội lời cảm ơn sâu sắc nhất vì đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua để có thể hoàn thành bản luận văn này.Phần 1một số vấn đề lý luận về công tác dạy nghềI. Một số khái niệm cơ bản liên quan tới công tác dạy nghề 1.Nghề và trình độ nghề Nghềmột hình thức phân công lao động, đòi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp và thói quen thực hành để hoàn thành những công việc nhất định.Với một nghề đào tạo có một mục tiêu đào tạo. Hệ thống mục tiêu giáo dục nghề nghiệp phân hóa theo chiều ngang đợc thể hiện ở Bản danh mục nghề đào tạo do Nhà nớc ban hành, đó là một văn bản quy phạm đối với công tác đào tạo nghề.Trình độ nghề của ngời lao động thể hiện ở mặt chất lợng của sức lao động. Nó thể hiện ở mức độ hiểu biết về lý thuyết, về kỹ thuật sản xuất và kĩ năng lao động để hoàn thành những công việc có trình độ phức tạp nhất định thuộc một nghề nào đó.Các nghề đào tạo ghi trong danh mục nghề đào tạo có thể đợc đào tạo ban đầu ở các trình độ nghề khác nhau, đó là sự phân hóa mục tiêu đào tạo theo chiều sâu.Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A2 Luận văn tốt nghiệp trờng Đh kinh tế quốc dânCó hai trình độ nghề đợc đào tạo ban đầu là;-Công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ:Trình độ này thờng đạt đợc từ giáo dục nghề nghiệp. Đây là quá trình có tính toàn diện, bao gồm cả mặt giáo dục và mặt huấn luyện, thờng có thời gian tơng đối dài, ổn định và đợc xác định trong hệ thống giáo dục quốc dân của mỗi nớc, nhằm vào mục tiêu toàn diện với nội dung đầy đủ, thông thờng đợc tiến hành trong nhà trờng.-Công nhân bán lành nghề: Trình độ này thờng gắn với huấn luyện nghề nghiệp. Đây là quá trình đào tạo chú trọng đến mặt huấn luyện sao cho ngời học đạt đợc những yêu cầu của sản xuất đề ra, nhằm tìm đợc việc làm hoặc tự tạo việc làm. Thời gian đào tạo của các khóa học của huấn luyện nghề thờng là ngắn và khác nhau; mục tiêu nội dung đào tạo cũng khác nhau ở các cơ sở đào tạo khác nhau tùy từng khóa học cụ thể.Trình độ nghề liên quan chặt chẽ tới lao động phức tạp. Lao động có trình độ lành nghề là lao động có chất lợng cao hơn, là lao động phức tạp hơn.Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động lành nghề thờng tạo ra một giá trị lớn hơn.Việc đào tạo đội ngũ công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ bằng con đờng giáo dục nghề nghiệp theo quan điểm trên đây bao giờ cũng phải la vấn đề trung tâm vì đội ngũ này thờng xuyên chiếm các chỗ làm việc chủ yếu trong các dây chuyền sản xuất- dịch vụ. Họ là lực lợng lao động tồn tại lâu bền và có khả năng thích ứng cũng nh phát triển dới tác động của tiến bộ khoa học- kĩ thuật- công nghệ và trong cơ chế thị trờng.2.Công nhân kĩ thuậtĐể có một quan niệm đầy đủ về CNKT, chúng ta cần tìm hiểu một số khái niệm có liên quan hiện nay đang sử dụng:Công nhân: Là ngời lao động trực tiếp tác động đến đối tợng lao động, biến đổi đối tợng lao động, thông qua công cụ lao động nhằm tạo ra của cải vật chất cho Xã hội. Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ, ngời công nhân không nhất thiết phải ở bên máy móc, công cụ . mà có thể tham gia quá trình sản xuất một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua hệ thống trang thiết bị máy móc, phơng tiện hiện đại phù hợp với quy trình sản xuất.Kỹ thuật: Là một quá trình gồm các nội dung cụ thể đợc sắp xếp theo một trình tự xác định nhằm đạt đợc những mục tiêu đã đợc dự kiến trớc. (Từ điển Bách khoa Pháp - 1987). Theo quan niệm khác, kỹ thuật là sự vận dụng khoa học vào Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A3 Luận văn tốt nghiệp trờng Đh kinh tế quốc dânsản xuất thông qua các t liệu vật chất: công cụ lao động, năng lợng, vật liệu.(Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp - tập 2 - NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp năm 1992) Công nhân kỹ thuật: Là ngời lao động có những thể chất cần thiết, có sự hiểu biết, kỹ năng trong lao động do đợc đào tạo chuyên môn và tích luỹ kinh nghiệm trong thực tiễn; có khả năng tiến hành công việc theo một nguyên ắc thực hiện với công nghệ và loại công cụ riêng, đáp ứng các yêu cầu về số lợng, chất l-ợng và an toàn trong quá trình sản xuất.Công nhân kỹ thuật có bằng: Bao gồm những ngời đã làm công việc kỹ thuật đồng thời có bằng chứng nhận tốt nghiệp các trờng lớp dạy nghề (định nghĩa của ban chỉ đạo tổng điều tra dân số Trung ơng về kết quả điều tra toàn diện dân số Việt nam 1989).Công nhân kỹ thuật không có bằng: Là những ngời đợc hoặc không đợc đào tạo trong các trờng lớp dạy nghề, không có bằng công nhân kỹ thuật song nhờ kinh nghiệm thực tế nên đã đạt trình độ công nhân kỹ thuật bậc 3 trở lên (nếu làm trong khu vực kinh tế Nhà nớc) hoặc đã làm liên tục công việc đó năm năm (nếu làm trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh)- (định nghĩa của ban chỉ đạo tổng điều tra dân số Trung ơng về kết quả điều tra toàn diện dân số Việt nam 1989).Công nhân kỹ thuật bán lành nghề: Là những ngời đạt trình độ nghề dới chuẩn thể hiện ở mức độ mục tiêu hình thành ngời công nhân với khả năng làm đ-ợc từ một vài công việc của nghề cho đến làm đợc tơng đối nhiều công việc của nghề nhng cha đạt chuẩn thông qua đào tạo ban đầu ngắn hạn, không chính quy và thờng thiên về thực hành tay nghề.Thông qua đào tạo nâng cao, bồi dỡng nghề, ngời lao động có thể nâng cao trình độ nghề từ công nhân kỹ thuật dới chuẩn lên công nhân kỹ thuật hoặc từ trình độ công nhân kỹ thuật lên công nhân kỹ thuật lành nghề.3. Đào tạo nguồn nhân lựcĐào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động để họ có thể đảm nhận một công việc nhất định.Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm :-Đào tạo kiến thức phổ thông (giáo dục phổ thông)Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A4 Luận văn tốt nghiệp trờng Đh kinh tế quốc dân-Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp (giáo dục chuyên nghiệp). Chia ra: Đào tạo cán bộ chuyên môn (Đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp) và đào tạo nghề (đào tạo công nhân kĩ thuật, nhân viên kĩ thuật nghiệp vụ, phổ cập nghề cho ngời lao động )II. Đào tạo nghề 1.Khái niệm:Đào tạo nghề là quá trình giáo dục kĩ thuật sản xuất cho ngời lao động để họ nắm đợc một nghề, một chuyên môn, bao gồm cả ngời đã có nghề, có chuyên môn rồi hay học để làm nghề, chuyên môn khác .2.Phân loại đào tạo nghề Căn cứ vào đối tợng học nghề:-Đào tạo mới : áp dụng cho những ngời cha có chuyên môn, cha có nghề. -Đào tạo lại: áp dụng cho những ngời đã có nghề, có chuyên môn song vì lý do nào đó nghề của họ không còn phù hợp nữa đòi hỏi phải chuyển sang nghề, chuyên môn khác.-Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề: là quá trình bồi dỡng nâng cao kiến thức và kinh nghiệm làm việc để ngời lao động có thể đảm nhận những công việc khác phức tạp hơn.Căn cứ vào thời gian đào tạo nghề:-Đào tạo ngắn hạn: Thời gian dới một năm.-Đào tạo dài hạn: Thời gian từ một đến ba năm.Căn cứ vào loại hình đào tạo: Loại hình đào tạo nghề đợc hiểu là mô hình đào tạo những ngời lao động có chức năng trực tiếp thực hiện các qui trình, qui phạm sản xuất ở trình độ cấp với những dấu hiệu đặc trng: Tính chất và diện nghề, mục tiêu đào tạo, văn bằng chứng chỉ, trình độ tuyển sinh, những nét đặc trng của nội dung và quá trình đào tạo Theo đó thì ứng với 2 trình độ nghề nêu trên thì có 2 loại hình đào tạo là :-Đào tạo công nhân kĩ thuật, nhân viên kĩ thuật nghiệp vụNguyễn Minh Quế KTLĐ 40A5 Luận văn tốt nghiệp trờng Đh kinh tế quốc dân-Đào tạo công nhân kĩ thuật bán lành nghề . Căn cứ vào hình thức đào tạo: -Đào tạo tại nơi làm việc : Là hình thức đào tạo trực tiếp, chủ yếu là thực hiện ngay trong quá trình sản xuất do doanh nghiệp tổ chức. Doanh nghiệp phân công những ngời công nhân có trình độ văn hoá, trình độ nghề nghiệp và có phơng pháp s phạm nhất định vừa sản xuất vừa hớng dẫn thợ học nghề.-Các lớp cạnh doanh nghiệp: Đối với những nghề phức tạp, việc đào tạo trong sản xuất không đáp ứng đợc yêu cầu cả về số lợng và chất lợng. Vì vậy, các doanh nghiệp phải tổ chức các lớp đào tạo riêng cho mình hoặc các doanh nghiệp cùng ngành. Hình thức này không đòi hỏi phải có đầy đủ cơ sở vật chất kĩ thuật riêng, không cần bộ máy chuyên trách mà dựa vào điều kiện sẵn có của doanh nghiệp. -Đào tạo tại các trờng chính quyĐể đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày càng phát triển trên cơ sở kĩ thuật hiện đại, tổ chức các trung tâm dạy nghề, các trờng dạy nghề tập trung, qui mô tơng đối lớn, đào tạo công nhân có trình độ lành nghề cao3.Hệ thống cơ sở dạy nghề Bao gồm:-Trờng dạy nghề -Trờng trung học và cao đẳng có hoạt động dạy nghề -Trung tâm có hoạt động dạy nghề : + Trung tâm dạy nghề + Trung tâm dịch vụ việc làm+ Trung tam giáo dục kĩ thuật tổng hợp + Trung tâm hớng nghiệp dạy nghề-Các lớp dạy nghề :+ Lớp dạy nghề của xí nghiệp+ Lớp dạy nghề t nhânNguyễn Minh Quế KTLĐ 40A6 Luận văn tốt nghiệp trờng Đh kinh tế quốc dân III. Trờng dạy nghềtrung tâm dạy nghề 1.Trờng dạy nghề 1.1. Đặc điểm cơ bản Trờng dạy nghề là loại hình cơ sở dạy nghề có đặc điểm sau:-Có mục tiêu đào tạo thanh niên có bằng tốt nghiệp phổ thông trung học cơ sở trở lên đạt trình độ công nhân kĩ thuật, nhân viên kĩ thuật nghiệp vụ -Có nội dung chơng trình đào tạo hoàn chỉnh toàn diện .-Có phơng thức đào tạo theo quy trình chính quy, chuẩn mực và tập trung theo thời gian quy định từ 1 đến 3 năm.-Nghề đào tạo ổn định và nằm trong danh mục nghề đào tạo do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền duyệt và ban hành.-Có quyền cấp bằng nghề cho học sinh tốt nghiệp theo quy định.-Có bộ máy tổ chức, lãnh đạo trờng, có các phòng ban hoàn chỉnh theo quy chế.-Có đủ đội ngũ giáo viên chuyên trách, cơ hữu, có đủ lực lợng cán bộ, CNVC đảm bảo nhiệm vụ đào tạo theo quy mô thiết kế, đảm bảo tỉ lêj quy định cho từng loại ngành nghề.-Có đầy đủ cơ sở vật chất kĩ thuật đảm bảo phục vụ cho đào tạo đạt chất l-ợng theo quy mô thiết kế.Trên đây là những tiêu chuẩn quy định chung cho các loại trờng dạy nghề nhằm đảm bảo chức năng chủ yếu và vai trò, vị trí của trờng là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục nghề nghiệp.Bên cạnh đó trờng dạy nghề cũng có quyền đào tạo ngắn hạn, không chính quy, đào tạo lại và bồi dỡng nghề với phơng thức mềm dẻo, linh hoạt cho mọi ngời lao động. 1.2. Phân loại trờng dạy nghề theo hình thức sở hữu và quyền quản lý trực tiếp Trờng dạy nghề công lập-Trờng dạy nghề Trung ơng do các Bộ, ngành Trung ơng quản lý.-Trờng dạy nghề địa phơng do các tỉnh thành phố quản lý.Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A7 Luận văn tốt nghiệp trờng Đh kinh tế quốc dânTrờng dạy nghề ngoài công lập-Trờng dạy nghề bán công do Nhà nớc đầu t ban đầu vềsở vật chất, hoạt động theo cơ chế tự hạch toán thu chi, nhà nớc không cấp ngân sách thờng xuyên.-Trờng dạy nghề dân lập do cá nhân hoặc một nhóm cổ đông đứng ra tổ chức và quản lý.-Trờng dạy nghề t thục do các tổ chức xã hội, các cơ quan, đoàn thể đứng ra tổ chức và quản lý.-Trờng dạy nghề thông qua hợp tác quốc tế.2. Trung tâm dạy nghềTrung tâm dạy nghềmột loại hình cơ sở dạy nghề có các đặc điểm sau:-Mục tiêu đào tạo nói chung là ở mức cha hoàn chỉnh, cha toàn diện so với trình độ công nhân kĩ thuật, nhân viên kĩ thuật nghiệp vụ, thờng là mục tiêu đào tạo theo phần hoặc một số phần của nghề.-Nội dung chơng trình đào tạo thờng là do Trung tâm dạy nghề tự biên soạn hoặc tự chọn từ các chơng trình chuẩn đã đợc Nhà nớc ban hành phù hợp với mục tiêu đào tạo phần nghề, một số phần nghề theo nhu cầu ngời học.-Hoạt động đào tạo chủ yếu theo phơng thức không chính quy, đa dạng, linh hoạt phù hợp với từng loại nghề và nhu cầu ngời học.-Ngành nghề đào tạo có thể ổn định hoặc không ổn định, có thể thay đổi linh hoạt theo nhu cầu sản xuất hoặc dịch vụ ở địa phơng và nhu cầu ngời học.-Trung tâm dạy nghề không có đủ t cách pháp nhân cấp bằng nghề, chỉ đợc cấp chứng chỉ nghề cho ngời tốt nghiệp, các khoá học đều là ngắn hạn dới một năm.-Bộ máy lãnh đạo có thể không hoàn chỉnh, không có đầy đủ các phòng ban nh ở trờng dạy nghề.-Chỉ có một số cán bộ, giáo viên chuyên trách cơ hữu, còn lại là sử dụng linh hoạt lực lợng ngoài biên chế theo phơng thức hợp đồng là chủ yếu.-Cơ sở vật chất kĩ thuật không lớn nh ở các trờng dạy nghề mà chỉ có một số cho những nghề đào tạo tơng đối ổn định lâu dài, còn phần lớn là biến động theo Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A8 Luận văn tốt nghiệp trờng Đh kinh tế quốc dânsự thay đổi của ngành nghề đào tạo hoặc là cơ sở vật chất kĩ thuật của các đơn vị sản xuất, dịch vụ phối hợp đào tạo hoặc thuê, mợn.-Quy mô đào tạo của trung tâm dạy nghề thờng đợc tính theo số lợt ngời học hàng năm, số lợt học sinh / năm.-Trung tâm dạy nghề thờng là bán công (Nhà nớc đầu t xây dựng cơ bản) hoặc là dân lập, t thục nhng đều tồn tại và phát triển thông qua nguồn thu học phí, sản xuất hay dịch vụ kết hợp trong quá trình đào tạo.-Trung tâm dạy nghề đóng vai trò là mộtsở dạy nghề của địa phơng (chủ yếu là quận, huyện ), các tổ chức đoàn thể xã hội, các doanh nghiệp có chức năng phổ cập nghề cho nhân dân lao động, góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, của doanh nghiệp.IV. Các yếu tố ảnh hởng đến công tác đào tạo nghề.1.Nhận thức của xã hội về đào tạo nghềNhận thức của xã hội về đào tạo nghề tác động mạnh đến công tác đào tạo nghề, ảnh hởng rõ rệt nhất của nó là tới lợng học sinh đầu vào của các cơ sở doanh nghiệp. Nếu mọi ngời trong xã hội đánh giá đợc đúng đắn hơn tầm quan trọng của việc học nghề thì trớc hết lợng lao động tham gia đào tạo nghề sẽ chiếm một tỉ lệ lớn hơn so với toàn bộ lao động trên thị trờng và sẽ có cơ cấu trẻ hơn, đa dạng hơn. Hơn nữa, nếu xã hội nhận thức đợc rằng giỏi nghềmột phẩm chất quý giá của ngời lao động, là cơ sở vững chắc để có việc làm và thu nhập ổn định thì công tác đào tạo nghề sẽ nhận thêm nhiều nguồn lực hỗ trợ cần thiết của xã hội để phát triển mạnh hơn.Thực tế công tác đào tạo nghề hiện nay cha đợc xã hội nhận thức đầy đủ và đúng đắn. Việc làm chuyển biến nhận thức của từng gia đình và toàn xã hội sẽ có ý nghĩa quan trọng trong dạy nghề và học nghề. Không ít gia đình học sinh coi việc vào đại học nh là con đờng duy nhất để tiến thân, kiếm đợc việc làm nhàn hạ. Một ngời thợ bậc cao về làng không một ai biết tới nhng một cậu cử mới ra tr-ờng vẫn đợc coi là danh giá, nên ngời. Trong con mắt của nhiều ngời, một ngời thợ bậc cao ở xí nghiệp vẫn không oai bằng ngời lao động ở cơ quan Nhà nớc. Hơn nữa, một cán bộ Nhà nớc tốt nghiệp đại học vẫn có thể học lên đến thạc sĩ hoặc tiến sĩ nhng ngời thợ bậc 3, bậc 4 vẫn khó tìm đợc cơ hội để học lên hoặc nâng cao Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A9 Luận văn tốt nghiệp trờng Đh kinh tế quốc dântay nghề. Điều này dẫn đến nhiều thanh niên bằng mọi cách để thi vào đại học, né tránh đi học nghề, coi việc vào trờng nghề là vạn bất đắc dĩ.2.Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các cơ sở dạy nghề Đây là yếu tố hết sức quan trọng, nó tác động trực tiếp tới chất lợng đào tạo nghề. ứng với mỗi nghề dù đơn giản hay phức tạp cũng cần phải có các máy móc trang thiết bị chuyên dùng phục vụ cho giảng dạy và học tập. Trang thiết bị đào tạo nghề giúp cho học sinh có điều kiện thực hành để hoàn thành kỹ năng sản xuất. Điều kiệnsở vật chất, trang thiết bị dạy nghề càng tốt, càng hiện đại bao nhiêu, theo sát với máy móc phục vụ cho sản xuất bao nhiên thì học sinh có thể thích ứng, vận dụng nhanh chóng với sản xuất trong doanh nghiệp bấy nhiêu. Chất lợng của các trang thiết bị, cơ sở vật chất đòi hỏi phải theo kịp tốc độ đổi mới hiện đại hóa của máy móc thiết bị sản xuất.Thực chất, ở các cơ sở dạy nghề ở nớc ta hiện nay, cơ sở vật chất trang thiết bị còn lạc hậu, cha đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo nghề. Phòng học thiếu thốn nơi thực hành, chỗ nội trú cho học sinh. Phần lớn các trang thiết bị trong các cơ sở dạy nghề không phải là trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo nghề một cách chính quy, nhiều máy móc đợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau (chủ yếu là thanh lý của các nhà máy, xí nghiệp), do đó, không có tính đồng bộ về hệ thống, tính s phạm thấp, ảnh hởng tới chất lợng đào tạo nghề. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tuy công nhân qua đào tạo đáp ứng đợc phần nào các công việc của doanh nghiệp nhng hầu hết vẫn phải đào tạo lại để nâng cao khả năng thực hành và tiếp cận công nghệ hiện đại của doanh nghiệp.3.Chơng trình, giáo trình dạy nghề Chơng trình đào tạo là yêu cầu không thể thiếu đợc trong quản lí Nhà nớc các cấp/ các ngành đối với hoạt động đào tạo của các cơ sở đào tạo nói chung và lĩnh vực dạy nghề nói riêng. Chơng trình đào tạo phù hợp đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt là một trong các yếu tố quan trọng, quyết định chất lợng đào tạo. Không có chơng trình đào tạo sẽ không có các căn cứ để xem xét đánh giá bậc đào tạo của các đối tợng tham gia đào tạo. Về chất lợng, chơng trình- giáo trình đào tạo đợc thiết kế dựa trên cơ sở khoa học và luôn đợc đổi mới để Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A10 [...]... các cơ sở dạy nghề theo cấp quản lý Theo cấp quản lý: Các trờng dạy nghề đợc chia thành: Trờng dạy nghề do Trung ơng quản lý và trờng dạy nghề do địa phơng quản lý Các trung tâm dạy nghề đợc chia thành: Trung tâm dạy nghề do Trung ơng quản lý, trung tâm dạy nghề do Tỉnh/ thành phố quản lý, trung tâm dạy nghề do cấp quận/ huyện quản lý Biểu2: Thực trạng phân bố các cơ sở dạy nghề theo cấp quản lý TDN TTDN... với việc giáo dục ý thức và tác phong lao động tơng ứng là: trong đó, doanh nghiệp nhà nớc đánh giá cao về trờng dạy nghề, ngợc lại, doanh nghiệp có vốn đầu t cha hài lòng với ý thức và tác phong lao động của những ngời học từ trờng dạy nghề Đối với trung tâm dạy nghề : Đa số ý kiến cho rằng chất lợng xây dựng ý thức và tác phong lao động của các trung tâm dạy nghề chỉ đạt mức trung bình Cả 3 loại... nhu cầu ngày càng nhiều về số lao động đợc đào tạo ở các nghề mới thuộc lĩnh vực chế biến, khai thác, dịch vụ, quản lý trong khi các trờng dạy nghề trong khu vực lại thiếu quan tâm đến vấn đề này Trung tâm dạy nghề: Tơng tự nh trờng dạy nghề, các trung tâm dạy nghề chỉ đào tạo với 58 nhóm nghề Có tới 33 trung tâm đào tạo từ 10 nhóm nghề trở xuống Các nhóm nghề có nhiều trung tâm đào tạo nhất là: May... đào tạo nguồn nhân lực quý giá hoặc phải chịu tụt hậu so với nớc khác Nguyễn Minh Quế KTLĐ 40A 15 Luận văn tốt nghiệp quốc dân trờng Đh kinh tế Phần 2 Thực trạng công tác dạy nghề của các trờng dạy nghề và các trung tâm dạy nghề (Từ phần 2 gọi tắt các trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề là các cơ sở dạy nghề) I - Thực trạng phân bố các cơ sở dạy nghề 1.Phân bố các cơ sở dạy nghề theo vùng lãnh thổ,... chỉ tơng đối tốt, 20,59% cho rằng đạt mức trung bình; đặc biệt, có 11,76% ý kiến đánh giá đạt loại kém Đối với trung tâm dạy nghề Cả ba loại hình doanh nghiệp đều không có ý kiến đánh giá tốt về chất lợng dạy lý thuyết của trung tâm dạy nghề Nhìn chung các doanh nghiệp đều cho rằng việc trang bị kiến thức, hiểu biết cơ bản cho học sinh của các trung tâm dạy nghề còn nhiều hạn chế nhất là doanh nghiệp... nớc ngoài Về trung tâm dạy nghề: đợc tiến hành ở 10 doanh nghiệp Nhà nớc, 10 doanh nghiệp t nhân, 10 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Những ý kiến này chính là thớc đo thực tế, khách quan nhất, phản ánh rõ nét nhất chất lợng đào tạo của các cơ sở dạy nghề 2.1 Về dạy lý thuyết Biểu 5: ý kiến của doanh nghiệp về chất lợng dạy kiến thức chuyên môn kỹ thuật của các cơ sở đào tạo Đơn vị: số ý kiến Loại... chất lợng dạy thực hành ở trờng dạy nghề là thấp nhất: chỉ 20,69% đánh giá loại tốt, có đến 44,83% cho là chỉ ở mức trung bình và 10,34% đánh giá loại kém Đối với trung tâm dạy nghề: Nhận xét của doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài về dạy thực hành của trung tâm dạy nghề tơng tự nh về dạy lý thuyết: đa số ý kiến cho rằng chỉ ở mức trung bình và kém Tóm lại, các... đánh giá chất lợng dạy lý thuyết là trung bình Doanh nghiệp t nhân có 113 ý kiến, trong đó đánh giá các trờng dạy nghề dạy lý thuyết tốt, tơng đối và trung bình tơng ứng là : 51,33% - 33,63% - 15,04% Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhìn nhận không tốt về chất lợng dạy lý thuyết của các trờng dạy nghề, trong số 34 ý kiến thì chỉ có 20,59% cho rằng các trờng dạy nghề đào tạo lý thuyết tốt, đến 47,06%... các trung tâm dạy nghề vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng lao động Các phần sau sẽ làm rõ hơn các yếu tố tác động cơ bản tới công tác dạy nghề của các cơ sở dạy nghề: -Cơ sở vật chất -Chơng trình, giáo trình -Đội ngũ giáo viên -Chính sách của Nhà nớc về đào tạo nghề III Cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề A Nhà xởng 1 Trờng dạy nghề 1.1 Diện tích mặt bằng Diện tích mặt bằng trực tiếp tác động... có vốn đầu t nớc ngoài (90% đánh giá là mức trung bình) 2.2 Về dạy thực hành Biểu 6: ý kiến của doanh nghiệp về chất lợng đào tạo thực hành của các cơ sở dạy nghề Đơn vị :số ý kiến Loại hình Doanh nghiệp 1 Doanh nghiệp nhà nớc 2 Doanh nghiệp t nhân 3 Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Tốt Trờng dạy nghề Tơng Trung Kém đối bình Trung tâm dạy nghề Tốt Tơng Trung Kém đối bình 54 57 18 2 0 2 6 2 55 47 . dung:Phần 1: Một số vấn đề lý luận về công tác dạy nghề Phần 2: Thực trạng công tác dạy nghề của các trờng dạy nghề và trung tâm dạy nghề. Phần. trạng công tác dạy nghề của các trờng dạy nghề và các trung tâm dạy nghề( Từ phần 2 gọi tắt các trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề là các cơ sở dạy nghề) I

Ngày đăng: 14/12/2012, 16:13

Hình ảnh liên quan

49 SX ruợu, bia, nớc giải khát 7 Phát thanh truyền hình 1 - Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề

49.

SX ruợu, bia, nớc giải khát 7 Phát thanh truyền hình 1 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Biểu 4: Trờng dạy nghề phân theo cấp quản lý, hình thức sở hữu, công suất thiết kế và  số học viên đang đào tạo. - Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề

i.

ểu 4: Trờng dạy nghề phân theo cấp quản lý, hình thức sở hữu, công suất thiết kế và số học viên đang đào tạo Xem tại trang 26 của tài liệu.
Loại hình doanh nghiệp - Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề

o.

ại hình doanh nghiệp Xem tại trang 27 của tài liệu.
Cả ba loại hình doanh nghiệp đều không có ý kiến đánh giá tốt về chất lợng dạy lý thuyết của trung tâm dạy nghề - Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề

ba.

loại hình doanh nghiệp đều không có ý kiến đánh giá tốt về chất lợng dạy lý thuyết của trung tâm dạy nghề Xem tại trang 28 của tài liệu.
Đây là yếu tố quan trọng hình thành nên nhân cách và là một phẩm chất không thể thiếu của ngời lao động đồng thời tác động lớn đến năng suất lao động. - Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề

y.

là yếu tố quan trọng hình thành nên nhân cách và là một phẩm chất không thể thiếu của ngời lao động đồng thời tác động lớn đến năng suất lao động Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình thức  sở hữu - Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề

Hình th.

ức sở hữu Xem tại trang 34 của tài liệu.
-Theo hình thức sở hữu thì các trung tâm ngoài công lập lại có tỷ lệ nhà x- x-ởng kiên cố cao hơn các trung tâm công lập kể cả đối với nhà xx-ởng, phòng học và  - Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề

heo.

hình thức sở hữu thì các trung tâm ngoài công lập lại có tỷ lệ nhà x- x-ởng kiên cố cao hơn các trung tâm công lập kể cả đối với nhà xx-ởng, phòng học và Xem tại trang 34 của tài liệu.
Biểu 10: Vốn đầu t cho trang, thiết bị theo hình thức sở hữu của các trờng dạy nghề theo các năm - Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề

i.

ểu 10: Vốn đầu t cho trang, thiết bị theo hình thức sở hữu của các trờng dạy nghề theo các năm Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo hình thức tham gia giảng dạy - Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề

2..

Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo hình thức tham gia giảng dạy Xem tại trang 42 của tài liệu.
I. Theo hình thức sở hữu - Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề

heo.

hình thức sở hữu Xem tại trang 44 của tài liệu.
I. Theo hình thức sở hữu - Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề

heo.

hình thức sở hữu Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan