Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ở công ty may thăng long

47 441 1
Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ở công ty may thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ở công ty may thăng long

Chuyên đề thực tập tốt nghiệplời mở đầuTrong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp có các mục tiêu khác nhau nh-ng bất cứ doanh nghiệp hoạt động sản xúât kinh doanh nào cũng đều có mục tiêu chung là: sản xuất cung cấp sản phẩm hàng hoá dịch vụ phù hợp với nhu cầu của thị trờng từ đó nâng cao khối lợng hàng bàn để tăng doanh thu và tối đa hoà lợi nhuận.Để đạt đợc mục tiêu đó, mỗi doanh nghiệp cần phải xác định đúng đắn nhiêm vụ sản xuất kinh doanh của mình: sản xuất cái gì ? sản xuất cho ai ? sản xuất nh thề nào ? ( khối lợng, chất lợng .? ) Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển trong cái thị trờng nh chiến trờng này khi và chỉ khỉ sản phẩm của doanh nghiệp đó có thể chiếm lĩnh và đứng vững trên thị trờng hay sản phẩm đó có thể thoả mãn nhu cầu của ngơi thiêu dùng.cùng với sự phát triển của nên kinh tế, nhu cầu của xã hội ngày càng cao, s mong muốn của ngời tiêu dùng bây giờ không dừng lại ăn chắc mặc bền nh trớc đây mà là ăn ngon măc đẹp . Điều này củng chính là nô lc tìm kiếm những giải pháp tối u nhất nhằm nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm làm sao tạo ra những sản phẩm đẹp nhất, tốt nhất với giá cả hợp lí để chiếm đợc lòng tin của khách hàng. Đây cũng chính là vũ khí sác bén nhất giúp doanh nghiệp thành công trong cuộc cạnh tranh quyết liệt, vuợt qua các đối thủ khác để tạo lập uy tín cho thơng hiệu của mình.thực tế dã cho thấy, trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế những doanh nghiệp không chứng tỏ , khẳng định đợc sự vơt trội trong sản phẩm của mình sẽ lập tức bị đào thải, bị đánh bật khỏi luồng quay kinh tế. Vì thế, để có thể hội nhập với nền kinh tế thế giới trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế nh ASEAN,APEC,AFTA .thì vấn đề chất lợng sản phẩm là vấn đề cấp bách và phải là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp.Nhân thức rõ vấn đề này,ngành Bùi Thu Thuỷ Lớp QTKDTH 43B 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpdệt may việt nam nói chung và công ty may thăng long nói riêng đã cố gắng phát huy hết năng lực sản xuất, cải tiến và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng quốc tế ISO 9001 không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm của mình nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng.Mục đích của đề tài trong bản tiểu luận này không ngoài việc nghiên cứu chất l-ợng sản phẩm Công ty may Thăng Long. Qua quá trình thực tập công ty, với kiến thức đã học em đã chọn đề tài Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng công ty may thăng long cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Bùi Thu Thuỷ Lớp QTKDTH 43B 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpThông tin chung về doanh nghiệp.1. Tên và điạ chỉ công ty.Tên gọi Công ty cổ phần may Thăng LongTên giao dịch đối ngoại Thăng Long Germent companyTên viết tắt THALOGAĐịa chỉ 250 Minh Khai, Q. Hai Bà Trng, Hà NộiĐiện thoại (84-4)8623372- FAX (84-4)8623374Email http:// www.thaloga.com.vn/Hình thức sở hữu vốn Nhà nớcHình thức hoạt động sản xuất kinh doanh- xuất khẩu Tổng số công nhân viên > 20002. Ngành nghề kinh doanh.- Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hàng may mặc- Xuất nhập khẩu hàng công nghệ thực phẩm, nông sản, hải sản, các mặt hàng công nghiệp tiê dùng- Kinh doanh nội địa hàng mỹ phẩm, rợu Bùi Thu Thuỷ Lớp QTKDTH 43B 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpPhần I: Thực trạng và tình hình thực hiện chất lợng sản phẩm của công ty may Thăng Long1 Quá trình hình thành và phát triển.Công ty may Thăng Long đợc thành lập ngày 8/5/1958 theo quyết định của Bộ ngoại thơng, trên cơ sở thành lập một số đơn vị may mặc xuất khẩu tại Hà Nội. Khi mới thành lập, công ty có tên là xí nghiệp may mặc xuất khẩu tạp phẩm; việc thành lập công ty có ý nghĩa rất to lớn vì đây là lần đầu tiên Việt Nam có ý định đa sản phẩm may mặc ra thị trờng nớc ngoài. Công ty ra đời đã góp sức mình vào công cuộc cải tạo kinh của đất nớc thông qua việc hình thành những tổ sản xuất của hợp tác xã may mặc theo phơng hớng sản xuất XHCN. Ngay từ những ngày đầu thành lập, công ty đã thu hút đợc hàng ngàn lao động mà trớc đó là những thợ thủ công cá thể. Chặng đờng dài 45 năm xây dựng và phát triển của công ty may Thăng Long có thể nói là một chặng đờng đầy gian khó thử thách và phấn đấu vơn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Vinh dự là một đơn vị đầu tiên làm mặt hàng may xuất khẩu đã hun đúc lòng tự hào, nghị lực và ý trí phi thờng của tập thể cán bộ công nhân viên công ty may Thăng Long; xứng đáng với niềm tin yêu, tin tởng mà đảng và nhà nớc giao phó. Thành tích đó đã đợc ghi nhận qua những tấm huân huy chơng cao quý: 1 Huân chơng độc lập hạng nhì ( năm 2002).1 Huân chơng độc lập hạng ba (năm 1997).1 Huân chơng lao động hạng nhất ( năm 1988).1 Huân chơng lao động hạng nhì (năm 1983).4 Huân chơng lao động hạng ba ( năm 1978; 1986; 2000;2002).1 Huân chơng chiến công hạng nhất (năm 2000).1 Huân chơng chiến công hạng nhì (năm 1992).1 Huân chơng chiến công hạng ba (năm 1996).Bùi Thu Thuỷ Lớp QTKDTH 43B 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpNgoài những phần thởng cao quý trên công ty còn nhận đợc nhiều bằng khen và giấy khen của: Bộ công nghiệp, UBND thành phố Hà Nội, Tổng công ty dệt- May Việt Nam, UBND Quận Hai Bà Trng.- Đảng Bộ công ty liên tục từ 1982- 2002 đợc công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh.- Công đoàn và đoàn thanh niên, liên tục đợc công nhận là cơ sở vững mạnh, xuất sắc. - Công ty liên tục từ 1976- 2002 đợc quân khu thủ đô và banc hỉ huy quân sự Quận công nhận và tặng thởng cờ đạt danh hiệu đơn vị quyết thắng.- Công tác phòng chống chữa cháy của công ty nhận đợc nhiều giải thởng và bằng khen của công an thành phố Hà Nội.- Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình liên tục từ năm 1988- 2002 đạt danh hiệu dơn vị xuất sắc .- Hệ thống quản lý chất lợng của công ty đạt tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.Dựa trên những nét đặc trng và thành quả tiêu biểu, có thể chia quá trình hình thành và phát triển của công ty thành một số giai đoạn sau:1 1 Công ty cổ phần may Thăng Long những năm đầu hình thành và phát triển 5- 1948 đến 12- 1965. Vào cuối tháng 8-1958 phía nớc bạn Liên Xô đã duyệt mẫu áo đồng ý nộp hàng . Ban chủ nhiệm đã tổ chức cuộc họp nội bộ, xác định tầm quan trọng của lô hàng đầu tiên. Mọi ngời đều thống nhất biện pháp lấy chất lợng sản phẩm là vấn đề sống còn của mộtsở sản xuất hành xuất khẩu. Do vậy, ngay từ đầu phải chú trọng yếu tố đầu tiên là lao động có kỹ thuật, gắn liền kỹ thuật với chất lợng sản phẩm, lấy uy tín với bạn hàng.Tháng 9-1958 Tổng công ty đã tổ chức cuộc họp nội bộ đã đồng ý tuyển thêm công nhân có tay nghề cao. Tổng số cán bộ là 500 ngờiDới sự lãnh đạo của Đảng ngày Công ty đã tổ chức thành công phong trào thi đua, nhờ vậy ngày 15-12-1958 Công ty đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch năm với tổng sản lợng là 392 sản phẩm so với chỉ tiêu đạt 112,8%.Năm 1958 kế Bùi Thu Thuỷ Lớp QTKDTH 43B 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệphoạch Công ty đợc giao tăng gấp 3 lần năm 1958, sản phẩm có thêm 4 mặt hàng mới là pizama, măngtô nam, áo ma, măngtô nữ. Tất cả đều đòi hỏi kỹ thuật cao. Vì thế Bộ ngoại giao cho phèp tuyển các thợ may giỏi. Nhờ vậy, đội ngu nhân viên chinhd thức của công ty đã tăng nhanh đến con số 1361 ngời, các cơ sở gia công lên đến 3524 cơ sở.Bộ máy xây dựng đã hoàn thành một bớc. Bộ phận quản ly gồm: Phân x-ởng cắt, bộ phận măngtô, bộ phận may mi va pizama, phòng gia công, phòng kho, bộ phận may áo ma, bộ là và đóng gói. Kế hoạch sản xuất năm thứ 2 của công ty cũng đợc hoàn thành một cách xuất sắc, so với kế hoạch đạt 102% cũng trong năm này công ty đợc trang bị thêm 400 máy đạp chân và một số dụng cụ khác để chuyển hớng từ gia công thành tự tổ chức sản xuất đảm nhiệm 50% kế hoạch sản xuất, và có đủ điều kiện để nghiên cứu dây truyền công nghệ hợp lý hoá nâng cao năng lực sản xuất. Chính nhờ có dây truyền công nghệ này đã giảm giá thành gia công từ 9 hào một chiếc mi xuống còn 4 hàoBên cạnh đó gặp phải những vấn đề khó khăn gay gắt. Thứ nhất, sản xuất mặt hàng xuất khẩu yêu cầu dây chuyền sản xuất số lợng sản phẩm nhiều, kỹ thuật, quy cách phải đồng nhất 100%. Muốn đạt đợc điều đó cần 2 yếu tố máy móc và con ngời phải thống nhất quản lý. Yếu tố này thời điểm ban đầu công ty hoàn toàn không có, máy móc và con ngời hoàn toàn dựa vào gia công, làm việc cá thế, tay nghề không đồng đều. Đây là khó khăn cơ bản nhất. Thứ hai, mặt hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam cha có tiền lệ, đây là khó khăn về công nghệ, về kỹ thuật mà công ty gặp phải trong những ngày đầu hoạt động. Thứ ba, tiêu chuẩn quốc tế, kỹ thuật, chất lợng sản phẩm thuộc về lĩnh vực văn hoá và khoa học. Đây là vần đề hoàn toàn mới mẻ với công ty. Công ty trong giai đoạn kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965).Tháng 7- 1961, Công ty đã chuyển địa điêmt về 250 Minh Khai, là trụ sở chính của công ty ngày nay. Gần cuối giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, Công ty có sự thay đổi lớn về mặt tổ chức. Ngày 31-8-1965 đã tách bộ phận gia công thành đơn vị độc lập. Việc đổi tên từ công ty thành xí nghiệp là một sự điều chỉnh về cơ cấu tổ chức cho linh hoạt với tình hình sản xuất, tạo Bùi Thu Thuỷ Lớp QTKDTH 43B 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpđiều kiện đi vào lĩnh vực chuyên môn hoá mặt hàng xuất khẩu nâng cao uy tín, chất lợng sản phẩm.Về công tác tổ chức sản xuất, xí nghiệp đã có khách hàng và hợp đồng xuất khẩu ổn định Trong công tác quản lý, các phòng, ban chuyên ,môn và kỹ thuật có những bớc tiến quan trọng. Ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình sản xuất . 1.2 Công ty may Thăng Long trong thời kì chống mỹ cứu nớc(1965-1975) 1.2.1 Trong cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của giặc Mỹ lần thứ nhất (1965-1968)Trừ 2 phân xởng I và II sản xuất bằng máy chạy điện đợc lại sản xuất tại nội thành, còn lại đều tán về địa phuơng hà bắc, hà nam .Để đảm bảo an toàn cho sản xuất, tại địa phơng xí nghiêp đã đào 300m giao thông hào và 200 hộ cá nhân. Lực lợng dân quân tự vệ đợc huấn luyện trang bị thêm vũ khí, phân công thờng trực sẵn sàng chiến đấu.Từ cuối tháng 6-1966, các cơ sản xuất thuộc tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm tại Hà Nội, trong đó có xí nghiệp may mặc xuất khẩu phân cấp về uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, trực tiếp là sở ngoại thơng chịu trách nhiệm quản lý về kế hoạch sản xuất, tổ chức cán bộ, còn về tài chính và vật t vẫn còn trực thuộc bộ ngoại thơng. Việc phân cấp quản lý này có rất nhiều hạn chế, vừa không toàn diện lại thiếu triệt để. Trong sản xuất yếu tố quyết định là vật t tiền vốn, nhng cơ quan quản lý trực tiếp là sở ngoại thơng lại không có quyền quyết định, xí nghiệp không tự chủ đợc kế hoạch sản xuất. Do vậy, đến cuối tháng 6-1968 uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, trực tiếp là sở ngoại thơng chịu trách nhiệm quản lý về kế hoạch sản xuất, tổ chức cán bộ, còn về tài chính và vật t vẫn còn trực thuộc bộ Ngoại thơng. Việc phân cấp quản lý này, còn có nhiều hạn chế, vừa không toàn diện lại thiếu triệt để. Trong sản xuất yếu tố quyết định là vất t tiền vốn, nhng cơ quan quản lý trực tiếp lại là sở Ngoại Thơng lại không có quyền quyết định, xí nghiệp không tự chủ đợc kế hoạch sản xuất.Dovây, đến cuối tháng 6-1968 UBND thành phố Hà Nội hoần trả cho cuc quản lý sản xuất của Bộ ngoại thơng, bộ cử đồng chí Bùi Thu Thuỷ Lớp QTKDTH 43B 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpNguyễn Thị Hiền về làm giám đốc xí nghiệp thay cho đồng chí Nguyễn Văn Liên.Mặc dù gặp nhiều khó khăn, năm 1996 đạt tỷ lệ 105,19%.1.2.2. Phục hồi sản xuất, thực hiện cải tiến quản lý xí nghiệp (1969-1972)Ngày 2-11-1968, Mỹ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc. Tranh thủ thời gian hoà bình, xí nghiệp tập trung đẩy mạnh sản xuất, đầu năm 1969 Bộ ngoại thơng lại có quyết định sát nhập công ty gia công may mặc với xí nghiệp may xuất khẩu Hà Nội và cử đồng chí Trần Văn Thông về lại làm giám đốc xí nghiệp.Năm 1969 các cơ sở công nghiệp và quốc doanh thực hiện cuộc vận dộng cải tiến quản lý xí nghiệp xí nghiệp đã xây dựng đề án bao gồm các mặt tổ chức sản xuất và kinh doanh.Qua 3 năm thực hiện công tác cải tiến công tác quản lý xí nghiệp (1969-1971) xí nghiệp dã đạt đợc những thành tích đáng kể.1.2.3. Khắc phục chiến tranh đẩy mạnh sản xuất Tình hình sản xuất năm 1973-1975 đã có những tiến bộ rõ rệt, tổng sản l-ợng hoàn thành vợt mức kế hoạch đạt 100,77%, năm 1974 đạt 102,28%, năm 1975 đạt 102,27% . Chất lợng sản phẩm cũng ngày một tốt hơn, toàn bộ lô hàng xuất năm 1975 qua kiểm tra của khách hàng đạt 98,3%.1.3 Cùng thủ đô và cả nớc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ( 1976 1988) 1.3.1 Đổi mới trang thiết bị chuyển hớng sản xuất Trong năm 1976 1980, xí nghiệp đã tập trung vào hoạt động chính sau:- xây dựng nội quy xí nghiệp và tổ chức đơn vị thí điểm.- Trang bị thêm 84 máy may và 36 máy 2 kim 5 chỉ, thay cho 60 máy cũ, 1 máy ép có công suất lớn. Nghiên cứu chế tạo 500 chi tiết ga lắp làm cữ.Bùi Thu Thuỷ Lớp QTKDTH 43B 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp- Nghiên cứu cải tiến dây chuyền áo mi.Năm 1979 xí nghiệp đã đợc bộ quyết định đổi tên mới : xí nghiệp may Thăng Long.1.3.2 Đầu t chiều sâu, đẩy mạnh sản xuất gia công hàng xuất khẩu( 1982 1988) Bớc vào kế hoạch 5 năm lần thứ ba( 1980 1985).Năm 1981 xí nghiệp bắt đầu gia công áo mi cao cấp cho cộng hoà dân chủ đức với số lợng là 400000 sản phẩm. Năm 1985 tăng 1300000 sản phẩm tiếp đó là hợp đồng của pháp và thuỵ điển. Năm 1983 bộ công nghiệp nhẹ lấy là năm chất lợng sản phẩm và phát động phong trào thi đua toàn nghành. Xí nghiệp đợc liên hiệp các xí nghiệp may chọn là đơn vị điểm. áp dụng biện pháp cụ thể nh: bổ sung quy chế thởng phạt về năng suất, chất lợng, quy định rõ trách nhiệm từ giám đốc đến quản đốc phân xởng, tổ chức phúc tra các mã hàng đã đợc KCS. Từ năm 1982 1985 các loại hàng của công ty đều đạt chất lợng từ 99% Trở lên.1.3.3 Khắc phục khó khăn phấn đấu hoàn thành kế hoạch lập thành tích chào mừng 30 năm thành lập xí nghiệp ( 1986- 1988)Trong gian đoạn này xí nghiệp gặp nhiều khó khăn về giá cả, thiếu nguyên vật liệu .khắc phục khó khăn xí nghiệp đã chủ động tạo nguồn nguyên liệu qua con đờng liên kết với nhà máy dệt 8-3 và nhiều đơn vị khác. khi thiếu nguyên vật liệu xí nghiệp đã đổi sang hàng nội địa. Năm 1986 sản lợng giao nộp của xí nghiệp đạt 109,12%. Sản phẩm xuất khẩu đạt 102,73%. Xí nghiệp đã bảo vệ uy tín chất lợng sản phẩm cấp một của nhà nớc về sản phẩm áo mi Đức, dấu chất lợng cao cấp theo sản phẩm quần Thuỵ điển. Hai sản phẩm này đạt huy chơng vàng tại hội chợ giảng võ toàn quốc. Năm 1987 tổng sản phẩm giao nộp đạt 108,87 %, hàng xuất khẩu đạt 101,77%.Bùi Thu Thuỷ Lớp QTKDTH 43B 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp1.4 Công ty cổ phần may Thăng Long trong thời kỳ đổi mới xây dựng đất nớc(1988- 2003)1.4.1 Khắc phục khó khăn, đổi mới sản xuất, kinh doanh, xí nghiệp phát triển thành công ty Trong những năm 1990-1992 Liên bang cộng hoà XHCN xô viết tan rã và các nớc XHCN trong tình trạng sụp đổ. Tình hình đó đã tác động đến sự tồn tại của xí nghiệp.Vì thế những năm 1990-1992, xí nghiệp đã đầu t 20 tỷ đồng, thay thế toàn bộ máy móc bằng thiết bị jiện đạilàm cho năng xuất tăng gấp 2 lần. Năm 1990, 1991, 1992 xi nghiệp đã chú trọng tìm kiếm thị trờng, tổ chức lại lao động, sắp xếp lại sản xuất, tinh giảm biên chế làm cho số công nhân viên giảm từ 3016 xuống 2412 ngời, các phòng nghiệp vụ một nửa từ 14 xuống còn 7 phòng. Bên cạnh đó, năng xuất lao động tăng 20% và giải quyết đợc trên 300 lao động dôi d.Tháng 6/1992, xí nghiệp đợc Bộ công nghiwpj nhẹ cho pháp đợc chuyển đổi tổ chức từ xí nghiệp sang thành công ty và giữ nguyên cái tên Thăng Long.1.4.2. ổn định phát triển sản xuất (1993-1998). Trong năm 1993-1994 công ty chụ trọng mở rộng sản xuất, mở rộng kinh doanh. Năm 1993 có hai sự kiện quan trọng, thứ nhất là công ty đã ký đợc hợp đồng với công ty Đức và hút nhiều thị trờng mới và đạt 21,200 tỷ đồng chiếm 43,26% doanh thu, trong đó giá trị hợp đồng FOB xuất khẩu đạt 13,702 tỷ đồng chiếm 28% doanh thu của công ty. Năm 1994, Công ty thực hiện cải tiến quản lý làm cho năng xuất lao động tăng 20%, việc quản lý chất lợng cũng đợc tăng cờng, nên chất lợng sảm phẩm ổn định. Năm 1995 so với năm 1994 giá trin tổng sản lợng tăng 18%, nộp ngân sách tăng 25,2%, thu nhập bình quân tăng 14,4%.Bùi Thu Thuỷ Lớp QTKDTH 43B 10 [...]... sống cán bộ công nhận viên trong công ty - Tuân thủ các quy định pháp luật, chính sách của nhà nớc, báo cáo định kỳ lên tổng công ty, tiến hành sản xuất kinh doanh theo sự chỉ đạo của Tổng công ty dệt may Việt Nam 3 .Một số đặc điểm kinh tế- kỹ thuật chủ yếu công ty may Thăng Long có ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm 3.1 Đặc điểm về lao động Lao động là nhân tố chủ yếu mang tính quyết định của quá trình... một tất yếu 4.3 Các chỉ tỉêu đánh giá chất lợng sản phẩm chủ yếu công ty Do đặc thù sản xuất của ngành, lại là một công ty may mặc xuất khẩu có tỷ trọng hàng may gia công khá lớn, số lợng hàng hoá sản xuất đợc quy định bởi những đơn đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng có những yêu cầu khác nhau về đặc tính kỹ thuật, chất lợng sản phẩm, mẫu mã nên công ty cũng giống nh các doanh nghiệp may khác có phơng pháp. .. bản nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm công ty may Thăng Long 1 Về phía công ty may thăng long 1.1 Giải pháp về thị trờng Bất cứ doanh nghiệp nào muồn tồn tại và phát triển thành công trong cơ chế kinh tế hiện nay, điều tất yếu là phải không ngừng mở rộng và chiếm lĩnh đợc thị trờng Muốn làm đợc điều đó thì công ty may thăng long nói riêng và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung càn phải nhanh... năng lực, quy mô sản xuất của công ty ngày càng lớn , ngoài cơ sở sản xuất chính Hà Bùi Thu Thuỷ Lớp QTKDTH 43B 11 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nội, công ty còn có xí nghiệp còn có xí nghiệp may tại Hải Phòng và Nam Định 2.Tính chất và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty Công ty may Thăng Longmột doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng công ty Dệt may Việt Nam, là một doanh nghiệp hạch toán... và mở rộng thị trờng quốc tề khá lớn của mình ,công ty may thăng long đã luôn nỗ lực hoàn thiện sản phẩm của mình theo phơng châm chất lợng cao- giá cả hợp lý Nhng cững nh các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, công ty may Thăng Long đang phải đối đầu với những thử thách khó khăn đầy cam go, đòi hỏi Công ty phải có 1 hớng đi đúng đắn, một quyết định sáng suốt, một cách làm mới để có thể duy trì và nâng cao. .. hệ thống quản trị chất lợng của công ty đợc BVQI( vơng quốc Anh) công nhận và cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 Năm 2001 và 2002 công ty đã xuất sang Mỹ 2500000 sản phẩm Năm 2003 công ty đã đạt kim ngạch xuất khẩu 67.5 triệu USD, tăng 50% so với năm 2002 Năm 2004 công ty đã chính thức cổ phần hóa Cho đến nay, là thành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam, công ty May Thăng Long luôn là một trong những doanh... không ngừng đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm hơn nữa để thoả mãn nhu cầu ngay càng cao của khách hàng, góp phần ổn định và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty 4.5 Công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm Công ty May Thăng Long coi việc kiểm tra là một khâu mấu chốt, đóng vai trò quan trọng trong chiến lợc sản phẩm của mình, cơ cấu hệ thống kiểm tra chất lợng của công ty đựoc bố trí, tổ chức... đến cơ sở vật chất kỹ thuật nên đến nay công ty đã trang bị cho mình một hệ thống cơ sở vật chất máy móc thiết bị phù hợp và khang trang Trong cơ cấu tài sản của công ty, giá trị máy móc thiết bị chiếm hơn 50% tổng lợng vốn cố định Hiện nay, công ty có diện tích mặt bằng là 3400 m2 Năng lực sản xuất của công ty là 5 triệu á mi quy chuẩn/ năm Công ty có gần 40 chủng loại máy móc khác nhau Công ty luôn... Việt Nam, công ty may Thăng Long đã có đợc những thành tích lớn lao trên thị trờng may mặc xuất khẩu kết quả đó là sự tổng hợp của rất nhiều yếu tố một trong số đó là thành công trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm Trong suất quá trình phát triển của mình, công ty đã xây dựng những chiến lựoc sản phẩm riêng cho từng giai đoạn cụ thể Tuy nhiên, chiến lợc nào cũng xác định nâng cao chất lợng... xuất đợc, số còn lại phục vụ cho nhu cầu ăn mặc chung và cao cấp trong nớc Sản phẩm của công ty luôn đạt thứ hạng cao trong những cuộc triển lãm sản phẩm công nghiệp và đợc ngời tiêu dùng bình chọn và tín nhiệm là hàng Việt Nam chất lợng cao 3.5 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của công ty 3.5.1 Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty may Thăng Long đợc tổ chức theo cơ chế quản lý một thủ trởng: Ban . phẩm ở Công ty may Thăng Long. Qua quá trình thực tập ở công ty, với kiến thức đã học em đã chọn đề tài Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng ở. tổng công ty, tiến hành sản xuất kinh doanh theo sự chỉ đạo của Tổng công ty dệt may Việt Nam.3 .Một số đặc điểm kinh tế- kỹ thuật chủ yếu ở công ty may Thăng

Ngày đăng: 14/12/2012, 16:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. định mức tiêu nguyên vật liệu. thứ  - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ở công ty may thăng long

Bảng 2..

định mức tiêu nguyên vật liệu. thứ Xem tại trang 16 của tài liệu.
3.4. Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ. - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ở công ty may thăng long

3.4..

Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hệ thống sản xuất của công ty đợc tổ chức theo mô hình sản xuất khép kín, gồm các xí nghiệp chiu trách nhiệm từ A đến Z với sản phẩm làm ra - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ở công ty may thăng long

th.

ống sản xuất của công ty đợc tổ chức theo mô hình sản xuất khép kín, gồm các xí nghiệp chiu trách nhiệm từ A đến Z với sản phẩm làm ra Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh vài năm gần đây. - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ở công ty may thăng long

Bảng 4.

Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh vài năm gần đây Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 6: bảng thông số kích thớc sản phẩm. - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ở công ty may thăng long

Bảng 6.

bảng thông số kích thớc sản phẩm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 7: bảng những lỗi thông thờng. - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ở công ty may thăng long

Bảng 7.

bảng những lỗi thông thờng Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan