Mở rộng cho vay mua ô tô tại VPBANK - chi nhánh Hà Nội

71 1K 17
Mở rộng cho vay mua ô tô tại VPBANK - chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở rộng cho vay mua ô tô tại VPBANK - chi nhánh Hà Nội

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 2MỞ RỘNG CHO VAY MUA Ô TẠI VPBANKCHI NHÁNH NÔILỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô 1.1. Tổng quan về NHTM 1.1.1. Khái niệm NHTM 1.1.2.Chức năng của NH1.1.3Hoạt động của NH1.2.Hoạt động cho vay của NHTM1.2.1.Khái niệm và vai trò của hoạt động cho vay1.2.2.Đặc điểm của hoạt động cho vay1.2.2.1.Đối tượng cho vay1.2.2.2Qui cho vay1.2.2.3Rủi ro1.2.2.4Lãi suất và khả năng sinh lời 1.2.3.Các hình thức cho vay của NHTM1.3.Hoạt động cho vay mua ô 1.3.1.Khái niệm, và đặc điểm của cho vay mua ô tô1.3.1.1 Khái niêm cho vay mua ô 1.3.1.2.Đặc điểm của hoạt động cho vay mua ô tô1.3.1.2.1 Đặc điểm về đối tượng và phạm vi cho vay mua ô 1.3.1.2.2.Đặc điểm về thời gian cho vay mua ô 1.3.1.2.3Đặc điểm vể qui mô, số lượng món vay1.3.1.2.4.Đặc điểm khác1.3.2.Các phương thức cho vay mua ô tô1.3.2.1.Phương thức cho vay trực tiếp đối với người mua1.3.2.2Phương thức cho vay thông qua các đại lí bán ô tô1.3.2.3.Phương thức cho vay trả góp1 1.3.2.4.Phương thức cho vay theo món1.3.3.Vai trò của hoạt động cho vay mua ô tô1.3.3.1Đối với khách hàng1.3.3.2Đối với NH1.3.3.3Đối với nền kinh tế1.3.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay mua ô tô1.3.4.1.Nhóm các nhân tố chủ quan1.3.4.2.Nhóm các nhân tố khách quanCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY MUA Ô TẠI VPBANK CHI NHÁNH NỘI2.1. khái quát chung về VPBankchi nhánh Nội2.1.1. Sự hình thành và phát triển của VPBankchi nhánh Nội2.1.2. Cơ cấu tổ chức của VPBankchi nhánh Nội2.1.3. Tính hình hoạt động kinh doanh của VPBankchi nhánh Nội2.2. Thực trạng cho vay mua ô của VPBankchi nhánh Nội2.2.1. Các văn bản pháp qui điều chỉnh hoạt động cho vay mua ô của VPBankchi nhánh Nội2.2.2. Qui trình và thể lệ hoạt động cho vay mua ô của VPBankchi nhánh Nội2.2.3. Đánh giá hoạt động cho vay mua ô của VPBankchi nhánh Nội1.2.3.1. Kế quả hoạt động cho vay mua ô của VPBankchi nhánh Nội trong những năm gần đây1.2.3.2. Thành công1.2.3.3. Hạn ché1.2.3.4. Nguyên nhânCHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TAI VPBANKCHI NHÁNH NỘI2 3.1. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động cho vay mua ô tròng thời gian tời3.2. Mục tiêu và định hướng của việc mở rộng hoạt động cho vay mua ô tại VBPank – chi nhánh Nội3.3. Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay mua ô tại VBPank – chi nhánh Nội3.4. Kiến nghịKẾT LUẬN3 MỞ RỘNG CHO VAY MUA Ô TẠI VPBANKCHI NHÁNH NỘILỜI MỞ DẦUNgày 07/11/2006 Việt Nam chính thức trử thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO. Đây là một cơ hội đồng thời cũng là một thách thức lớn đối với toàn bộ nền kinh tế Việt Nam nói chung và nghành NH nói riêng. Buộc các NH phải lỗ lực hơn nữa trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường kinh tế khốc liệt. việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng là yêu cầu cấp thiết đối với tất cả các NHTM nói chung và của NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank) nói riêng. Vì hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản đem lại thu nhập chủ yếu cho NH.Cho vay mua ô là một trong những biện pháp mở rộng hoạt động tín dụng của VPBank. Bởi, khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì thu nhập và đời sống của người dân ngày càng tăng lên, ô là một phương tiện đi lại không thể thiếu. Hơn nữa, tỷ lệ số người có ô Việt Nam còn thấp (cứ 130 người có 1 xe) so với các nước trong khu vực và trên thế giới (Thái Lan: cứ 45 người thì có 1 xe ô tô; Singapo cứ 5 người thì có 1 xe ô tô). Cho vay mua ô hiện đng là một thị trương tiềm năng đối với các NHTM Việt Nam.Trong thời gian thực tập tại VPBankchi nhánh Nội,em nhận thấy rằng hoạt động cho vay mua ô tại chi nhánh tuy đã đạt được kết quả khả quan nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp với nhu cầu thị trường. vì vậy em chọn đề tài chuyên đề thực tập là “Mở rộng cho vay mua ô tại VPBankchi nhánh Nội”Ngoài lời mở đầu, kết luận chuyên đề thực tập gồm ba phần chính sau:Chương 1: Tổn quan về hoạt động cho vay mua ô tôChương 2: Thực trạng cho vay mua ô tại VPBankchi nhánh Nội4 Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay mua ô tại VPBankchi nhánh NộiEm xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa Ngân hàng – Tài chính, đặc biệt là T.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp và các anh chị tại VPBankchi nhánh Nội đã giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập này.ChHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔTông quan về NHTMKhái niệm NHTMNgân hàng là trung gian tài chính không thể thiếu trong sự phát triển của mỗi quốc gia, Nh là mạch máu của nên kinh tế. Tùy theo các cách tiếp cận khác nhau ta có các quan niệm khác nhau về Ngân hàng. Ta có thể tiếp cận khái niệm Ngân hàng thông qua chức năng, nhiệm vụ, hoạt động…của Ngân hàngXét trên quan niệm loại hình dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp, theo Peter Roes, “ Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán,…và thực hiện nhiều dich vụ tài chính nhất so với bất kì tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”.Dựa trên hoạt động chủ yếu của Ngân hàng, theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam, “Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.Tùy theo sự phát triển của hệ thống tài chính , Ngân hàng có thể bao gồm nhiều loại hình khác nhau như: NHTM, NH đầu tư, NH phát triển, NH hợp tác…trong đó NHTM chiếm tỉ trọng lớn nhất về số 5 lượng, thị phần, qui mô. Theo pháp lệnh “NH, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính” ban hành năm 1990 thì “NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”Chức năng của NHTMChức năng trung gian tài chínhNH là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc giữa hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế: Một là, các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt qua thu nhập. Vì thế họ là những người cần bổ sung vốnHai là, các cá nhân và tổ chức tạm thời thặng dư chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư nhở hơn thu nhập. Vì thế họ là những người dư thừa vốn. Họ có tiền để tiết kiệm. Thông qua NH, tiền được chuyển từ nhóm thứ hai sang nhóm thứ nhất vì quan hệ trực tiếp bị nhiều giứi hạn về qui mô, thời gian, không gian… Hơn nữa, NH sẵn sàng chấp nhận các khoản cho vay nhiều rủi ro trong khi lại phát hành những chứng khoán ít rủi ro ch người gửi tiền (NH tham gia vào kinh doanh rủi ro).Tạo phương tiện thanh toánCác Nh không tạo được tiền kim loại, không in được tiền giấy, nhưng các Nh có thể tạo ra được phương tiện thanh toán khi phát hành ra các giấy nhận nợ. Với những ưu điểm nhất định, giấy nhận nợ giấy nhận nợ đã trở thành phương tiện thanh toán rộng rãi và được nhiều người chấp nhận.6 Trong điều kiện phát triển thanh toán qua NH, các khách hàng có thể sử dụng số dư trên tài khoản tiền gứi thanh toán để chi trả và có được những hàng hóa dịch vụ theo yêu cầu. Khi NH cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng hóa, dịch vụ. Như vậy Nh đã tạo ra phương tiện thanh toán.Toàn bộ hệ thống NH cũng tạo được phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ NH này đến NH khác trên cơ sở cho vay.Trung gian thanh toánNH trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay hầu hết các quốc gia. Thay mạt khách hàng, NH thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa , dịch vụ. Ngoài ra , các NH còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua NHTW hoặ thông qua các trung tâm thanh toán.Hoạt động của NHTMNH là một doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ cho vông chúng vàn doanh nghiệp. Nh là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt cung cấp nhiều dịch vụ nhất so vưới bất kì doanh nghiệp nào. Theo luật các tổ chức tín dụng, hoạt động NH bao gồm các hoạt động cơ bản sau:1.1.3.1. Hoạt động huy động vốnBao gồm các hình thức sau:- Nhận tiền gửi của các cá nhân, tổ chức và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi có kì hạn, tiền gửi không kì hạn, tiền gửi khác.- Huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thông qua phát hành các chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác.- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và nước ngoài- Vay vốn ngắn hạn của NHNN- Các hình thức huy động khác phù hợp với qui định của NHNN1.1.3.2. Hoạt động tín dụng7 NHTM được cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới nhiều hình thức: cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, cho thuê tài chính, trong đó cho vay là hoạt động chiếm tỉ trọng lớn nhất.1.1.3.3. Hoạt động thanh toán và ngân quĩBao gồm các hoạt động sau:- Cung cấp các phương tiện thanh toán- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước và thanh toán quốc tế cho khách hàng khi được NHNN cho phép.- Thực hiện thu hộ, chi hộ và phát tiền cho khách hàng.- Tổ chức thực hiện thanh toán nội bộ và thanh toán qua hệ thống liên Nh trong nước.- Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép.1.1.3.4. Hoạt động khác- Góp vốn và mua cổ phần- Tư vấn tài chính- Ủy thác và nhận ủy thác- Cung ứng dịch vụ bảo hiểm- Bảo quản vật quý giá ( cho thuê két sắt)- Kinh doanh ngoại hối1.2. Hoạt động cho vay của NHTM1.2.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động cho vay đối với NHTM1.2.1.1. Khái niệmTín dụng là quan hệ vay mượn gồm cả đi vaycho vay. Tuy nhiên, khi gắn tín dụng với một chủ thể nhất định như NH (hoặc các trung gian khác) ví dụ nư tín dụng NH thì chỉ bao hàm nghĩa cho vay.Theo luật các tổ chức tín dụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều 49 ghi: “tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo qui định của NHNN”.8 Như vậy, cho vay cũng là một trong các hình thức tín dụng NH. Theo quyết định số 1627/2001/QĐ NHNN về việc ban hành qui chế cho vay của TCTD đối với khách hàng thì: “ Cho vay là một hình thức tấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giaocho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và trong thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi”.1.2.1.2. Vai trò của hoạt động cho vayHoạt động cho vay lầ hoạt động bao trùm của NH với tầm quan trọng và qui lớn, hoạt động này được thực hiện theo một chính sách rõ ràng, được xác định và hoàn thiện qua nhiều năm, đó là chính sách tín dụng (chính sách cho vay). chính sách cho vay phản ánh cương lĩnh tài trợ của một NH , trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và nhân viên NH, tăng cường chuyên môn hóa trong hoạt động phân tích tín dụng, tọa sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời.Cho vay mang lại cho NH một khoản lợi nhuận không nhỏ do lãi suất cho vay thừng lớn. Mặt khác, cùng với sự phát triển của nền kính tế, nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng phát triển lên, tổng thu nhập từ hoạt động này là đáng kể.1.2.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay1.2.2.1. Đặc điểm về đối tượng cho vayKhách hàng vay là khách hàng cá nhân, hộ gia đình,doanh nghiệp, các tổ chức chính trị, xã hôi khác trong nền kinh tế. Khách hàng muốn vay vốn phải có đủ năng lực pháp lý và đáp ứng đủ các điều kiện mà NH đưa ra. Nhu cầu vay vốn xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng hoặc nhu cầu kinh doanh.1.2.2.2. Đặc điểm qui cho vayQui của các khoản cho vay tùy thuộc vào nhu cầu vay của từng khách hàng, tài sản đảm bảo và khả năng trả nợ của từng khách hàng. Ngoài ra, qui cho vay còn phụ thuộc vào vốn điều lệ và khả năng huy động vốn của NH. Khách hàng doanh nghiệp thường có nhu cầu vay vốn lớn hơn khách 9 hàng cá nhân, tài sản đảm bảo lớn thì nhu ầu vay vốn của khách hàng được đáp ứng tốt hơn. Khi vốn điều lệ và nguồn huy động vốn của NH lớn thì NH sẽ mở rộng cho vay, qui các khoản cho vay tăng lên.1.2.2.3. Rủi roCho vay là hoạt động có khả năng mang lại rủi ro lớn nhất cho NH. Rủi ro này xảy ra khi khách hàng không có khả năng hoàn trả gốc và (hoặc) lãi khi đến hạn. Tùy thuộc vào qui mô, đặc điểm của từng khoản vay, khách hàng vay mà khả năng mang lại rủi ro cho NH khác nhau. Các món vay tiêu dùng thường chứa đựng rủi ro cao nhất.1.2.2.4. Lãi suất và khả năng sinh lờimô Lãi suất là tỉ lệ phần trăm khách hàng phải trả cho NH tính trên số tiền NH đã cho khách hàng vay trong một thời gian cụ thể do việc khách hàng đã nhường cho khách hàng dược sử dụng số đó trong khoảng thời gian nhất định. Lãi suất của mỗi khoản vay là khác nhau, tùy theo qui và thời hạn vay. Ngoài ra lãi suất cho vay con phụ thuộc vào qui định của NHNN. Việt Nam hiện nay, lãi suất cho vay khoảng 1,3 – 1,6%.Khả năng sinh lời của các món cho vay lớn, tùy thuộc vào từng món vay và lãi suất thỏa thuận của từng món vay. Các món vay có khả năng xảy ra rủi ro lớn thì khả năng sinh lời càng cao và ngược lại. Tuy nhiên, so với tất ả các hoạt động khác thì cho vay được xem như là hoạt động có khả năng sinh lời lớn nhất.1.2.3. Các hình thức cho vay của NHTMCho vay là hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất cho NH đồng thời cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất đối với NH. Tùy theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của NH ta có thể phân cho vay thành nhiều hình thức khác nhau. Việc phân loại này chỉ mang tính tương đối.1.2.3.1. Phân loại theo thời gianCó cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay dài hạn- Cho vay ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống10 [...]... qui mô cho vay mua ô Khi tỉ trọng cho vay mua ô tăng lên tức là qui mô cho vay mua ô cũng tăng lên Tỉ trọng dư nợ cho vay mua ô được tính theo công thức sau R = Dư nợ cho vay mua ô / tổng dư nợ * 100% Tỉ trọng cho vay mua ô tăng lên tức là hoạt động cho vay mua ô được mở rộng và ngược lại Tuy nhiên, chỉ tiêu này không phản ánh chính xác hoạt động cho vay mua ô được mở rộng hay... K= (Dư nợ chovay mua ô kì này – dư nợ cho vay mua ô kì trước) / dư nợ cho vay mua ô kì trước Nếu K > 0 phản ánh hoạt động cho vay mua ô được mở rộng Nếu K < 0 phản ánh hoạt động cho vay mua ô không được mở rộng Nhưng nếu tỉ trọng dư nợ cho vay mua ô (R) tăng thì hoạt động cho vay mua ô vẫn được mở rộng 19 Lăm là, số lượng khách hàng của hoạt động cho vay mua ô Đây là chỉ... mua ô có bảo đảm bằng ô dã qua sử dụng” Như vây, một loạt các văn bản pháp lý nói chung của các cơ quan pháp luật và những quy định của VPBank đã ra đời và tạo ra cơ sở pháp lý để tiến hành hoạt động cho vay mua ô của NHTM 2.2.2 Quy trình và thể lệ cho vay mua ô tại VPBankchi nhánh Nội 2.2.2.1 Quy trình cho vay mua ô tại VPBankchi nhánh Nội Quy trình cho vay mua ô tại VPBank. .. hoạt động cho vay mua ô Khi số lượng khách hàng tăng tức là hoạt động cho vay mua ô được mở rộng và ngược lại khi số lượng khách hàng tăng không đồng nghĩa với dư nợ cho vay mua ô tăng vì còn phụ thuộc vào giá trị món vay Số lượng khách hàng vay mua ô phản ánh qui của hoạt động cho vay mua ô tô, đồng thời cũng phản ánh chất lượng dịch vụ cho vay mua ô của NHTM Số lượng khách hàng càng... nợ cho vay mua ô Dư nợ cho vay chính là số tiền cộng dồn qua các thời kì mà NH hiện còn đang cho khách hàng vay tính đến một thời điểm nhất định Dư nợ cho vay mua ô là số tiền cộng dông qua các thời kì NH đang cho khách hàng vay tính đến thời điểm nhất định Dư nợ cho vay mua ô Dư nợ cho = vay mua ô Doanh số cho + 18 vay mua ô Doanh số thu - nợ vay mua ô kì này kì trước trong kì trong... kì Nếu dư nợ cho vay mua ô trong kì tăng so với kì trước tức là doanh số cho vay mua ô trong lớn hơn kì trước Diều này được hiểu là NHTM đã mở rộng cho vay mua ô Còn trong trường hợp dư nợ cho vay mua ô trong kì tăng lên là do doanh số thu nợ cho vay trong kì giảm xuống, điều này không có nghĩa là NHTM mở rộng cho vay mua ô trong kì Ba là, tỉ trọng dư nợ cho vay mua ô (R) Đây là một... cho vay nói chung cũng chính là các chỉ tiêu phản ánh hoạt động cho vay mua ô Một là, doanh số cho vay mua ô doanh số cho vay mua ô là tổng số tiền mà khách hàng đã vay của NH trong một kì nhất định ( năm, quý, tháng) Doanh số cho vay mua ô là số tiền NH đã cho khách hàng vay nhằm mục đích mua ô Đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh qui mô cho vay mua ô của Nh trong kì Hai là, dư nợ cho. .. ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA (4) Ngân hàng Ngân hàng (1) Người mua ô (3) (2) DN bán ô (1): Ngân hàng kí hợp đồng tín dụng với ng]ời mua ô để trả tiền cho doanh nghiệp bán ô (2): Doanh nghiệp kí hợp đồng bán ô cho người mua (3): NH thanh toán tiền mua ô của khách hàng đã kí theo hợp đồng (4): Người mua ô trả tiền nợ và lãi cho NH Phương thức cho vay gián tiếp: Là phương thức cho vay mà theo... động cho vay mua ô Cho vay là một hình thức của cho vayvậy nó cũng mang đầy đủ các đặc điểm của cho vay nói chung Ngoài ra, hoạt động cho vay mua ô còn mang những đặc điểm riêng sau: 1.3.1.2.1 Đặc điểm về đối tượng, phạm vi và qui của cho vay Đối tượng cho vay mua ô Đối tượng cho vay mua ô là giá trị hình thành lên chi c xe Giá trị của chi c xe bao gồm nhiều chi phí khác nhau như: chi. .. vay mua ô *100% Hai chỉ tiêu này phản ánh chất lượng của hoạt động cho vay mua ô Thường các NHTM luôn cố gắng duy trì tỉ lệ nợ quá hạn dưới mức 5% Nếu chỉ tieu này quá cao thì việc mở rộng cho vay mua ô có thể coi là không hiệu quả vì nó có thể dẫn tới NH bị thua lỗ Bảy là, Thị phần cho vay mua ô của NH Thị phần cho vay mua ô của NH ảnh hưởng lớn đến hoạt động cho vay mua ô của NH . việc mở rộng hoạt động cho vay mua ô tô tại VBPank – chi nhánh Hà Nội3 .3. Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay mua ô tô tại VBPank – chi nhánh Hà Nội3 .4.. ánh qui mô cho vay mua ô tô. Khi tỉ trọng cho vay mua ô tô tăng lên tức là qui mô cho vay mua ô tô cũng tăng lên. Tỉ trọng dư nợ cho vay mua ô tô được tính

Ngày đăng: 14/12/2012, 16:11

Hình ảnh liên quan

BẢNG 2.1: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA VPBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA - Mở rộng cho vay mua ô tô tại VPBANK - chi nhánh Hà Nội

BẢNG 2.1.

NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA VPBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA Xem tại trang 27 của tài liệu.
TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC CHI NHÁNH TRONG CÙNG HỆ THỐNG - Mở rộng cho vay mua ô tô tại VPBANK - chi nhánh Hà Nội
TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC CHI NHÁNH TRONG CÙNG HỆ THỐNG Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan