Đồ Án Công Nghệ Sửa Chữa Và Bảo Trì Ôtô doc

20 1.2K 4
Đồ Án Công Nghệ Sửa Chữa Và Bảo Trì Ôtô doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ Án Công Nghệ Sửa Chữa Bảo Trì Ôtô GVDH:TRẦN VĂN CÔNG SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 1 QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG CHASSIS ISUZU NQR75L I. Giới thiệu chung 1. Khái niệm chung về bảo dưỡng Bảo dưỡng là hàng loạt các công việc nhất định, bắt buộc phải thực hiện với các loại xe sau một thời gian làm việc hay quãng đường qui định. 2. Mục Đích Của Bảo Dưỡng Định Kỳ Xe ô tô được cấu tạo bởi một số lượng lớn các chi tiết, do đó chúng có thể bị mòn, yếu hay ăn mòn làm giảm tính năng, tùy theo điều kiện hay khoảng thời gian sử dụng. Từ các chi tiết cấu tạo nên xe, có thể dự đóan được rằng tính năng của chúng sẽ giảm đi, do đó cần phải được bảo dưỡng định kỳ, sau đó điều chỉnh hay thay thế để duy trì tính năng của chúng. Bằng cách tiến hành bảo dưỡng định kỳ, xe của bạn có thể đạt được những kết quả sau: 1. Ngăn chặn được những vấn đề lớn có thể xảy ra sau này. 2. Xe ô tô có thể duy trì được trạng thái hoạt động tốt thỏa mãn được những tiêu chuẩn của pháp luật. 3. Kéo dài tuổi thọ của xe. 4. Khách hàng có thể tiết kiệm chi phí lái xe an toàn hơn. Đồ Án Công Nghệ Sửa Chữa Bảo Trì Ôtô GVDH:TRẦN VĂN CÔNG SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 2 3. Thông số chung: Trọng lượng bản thân : 2645 kG Phân bố : - Cầu trước : 1725 kG - Cầu sau : 920 kG Tải trọng cho phép chở : kG Số người cho phép chở : 3 người Trọng lượng toàn bộ : 8850 kG Kích thước xe : Dài x Rộng x Cao : 7355 x 2165 x 2335 mm Kích thước lòng thùng hàng : x x mm Chiều dài cơ sở : 4175 mm Vết bánh xe trước / sau : 1680/1650 mm Số trục : 2 Công thức bánh xe : 4 x 2 Loại nhiên liệu : Diesel Động cơ : Nhãn hiệu động cơ: ISUZU 4HK1 E2N Loại động cơ: 4 kỳ, 4 xi lanh thẳng hàng, tăng áp Thể tích : 5193 cm3 Công suất lớn nhất /tốc độ quay : 110 kW/ 2600 v/ph Lốp xe : Số lượng lốp trên trục I/II/III/IV: 02/04/ / Lốp trước / sau: 8.25 - 16 /8.25 - 16 Hệ thống phanh : Phanh trước /Dẫn động : Tang trống /thuỷ lực trợ lực chân không Phanh sau /Dẫn động : Tang trống /thuỷ lực trợ lực chân không Phanh tay /Dẫn động : Tác động lên hệ thống truyền lực /Cơ khí Hệ thống lái : Kiểu hệ thống lái /Dẫn động : Trục vít - ê cu bi /Cơ khí có trợ lực thuỷ lực Đồ Án Công Nghệ Sửa Chữa Bảo Trì Ôtô GVDH:TRẦN VĂN CÔNG SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 3 II. Trang bị cơ bản cho trạm bảo dưỡng Trạm bảo dưỡng phải có đầy đủ các thiết bị, dụng cụ về loại thông số để: + Thực hiện dịch vụ chất lượng cao. + Đảm bảo năng suất cao. + Rút ngắn thời gian bảo trì. + Bảo đảm hoạt động an toàn. Số lượng thiết bị, dụng cụ dựa vào quy mô trạm, quy mô trạm tương ứng với số xe được đưa vào số khoang làm việc trong xưởng. 1. Các thiết bị, dụng cụ, cần có : + Thiết bị chuẩn đoán đo đạc: Các máy chuẩn đoán chuyên dùng (cầm tay) để phát hiện hư hỏng của tổng thành. Các dụng cụ đo bao gồm các loại thước lá, panme, thước cặp, thước thẳng… + Thiết bị xưởng sửa xe động cơ: Các thiết bị tháo lắp, cần tiếp, dụng cụ cảo, kìm… Đồ Án Công Nghệ Sửa Chữa Bảo Trì Ôtô GVDH:TRẦN VĂN CÔNG SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 4 + Thiết bị tra dầu nhớt rửa xe. + Bộ dụng cụ cầm tay của kỹ thuật viên. + Các thiết bị chuyên dùng: kiểm tra tốc độ, thắng, kiểm tra độ trượt ngang, kiểm tra góc đặt bánh xe, kiểm tra tia chiếu đèn pha… 2. Hầm bảo dưỡng Hình 2.1 Hầm bảo dưỡng 3. Cầu cạn Là bệ xây cao trên mặt đất 0,7 ÷ 1m độ dốc 20 ÷ 25%. Vật liệu gỗ, bê tông hoặc kim loại, có thể cố định hay di động. Ưu điểm: đơn giản. Nhược điểm: không nâng bánh xe lên được. Dođộ dốc nên chiếm nhiều diện tích. 4. Thiết bị nâng Di động: cầu lăn, cầu trục. Cố định: kích thuỷ lực, kích hơi Cầu lật: nghiêng xe đến 45 0 dùng cho các xe du lịch 5. Băng chuyền Trang bị băng chuyền khi tổ chức bảo dưỡng theo dây chuyền Đồ Án Công Nghệ Sửa Chữa Bảo Trì Ôtô GVDH:TRẦN VĂN CÔNG SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 5 Hình 2.2 Băng chuyền III. Lập Quy Trình Công Nghệ Bảo Dưỡng 1. Phương pháp tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật Hiện nay trong các nhà máy thường áp dụng 2 phương pháp tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật: Phương pháp tổ chức bảo dưỡng trên các trạm vạn năng (còn gọi là các trạm tổng hợp) Phương pháp tổ chức bảo dưỡng trên các trạm chuyên môn hóa Hạn chế của phương pháp tổ chức bảo dưỡng trên các trạm vạn năng là việc dùng các thiết bị chuyên dùng khó chuyên môn hóa. Tuy nhiên, ưu điểm của phương pháp này là có thể bảo dưỡng được nhiều mác xe, việc tổ chức bảo dưỡng đơn giản, không phụ thuộc vào thời gian dừng để bảo dưỡng ở các vị trí. Tùy thuộc vào điều kiện hoạt động của các trạm bảo dưỡng mà chọn phương pháp phù hợp. Hình 3.1 Phương pháp tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật Đồ Án Công Nghệ Sửa Chữa Bảo Trì Ôtô GVDH:TRẦN VĂN CÔNG SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 6 2. Các cấp bảo dưỡng 2.1 Bảo dưỡng hằng ngày a. Kiểm tra các bộ phận có dấu hiệu bất thường trong lần vận hành trước b. Thực hiện kiểm tra động cơ sau khi nâng cabin c. Thực hiện kiểm tra ở ghế tài xế Đồ Án Công Nghệ Sửa Chữa Bảo Trì Ôtô GVDH:TRẦN VĂN CÔNG SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 7 d. Thực hiện kiểm tra khi đi xung quanh xe e. Kiểm tra bánh xe f. Kiểm tra thực hiện khi lái xe 2.2 Bảo dưỡng định kỳ Danh mục này áp dụng phổ thông, đối với những xe có sổ hướng dẫn sử dụng riêng thì làm theo sổ hướng dẫn hoặc những xe có điều kiện vận hành khắc nghiệt, đặc biệt thì sẽ căn cứ hiệu chỉnh theo điều kiện cụ thể: BẢO DƯỠNG CẤP I : 5,000 km 1 - Thay dầu máy: 2 - Kích xe kiểm tra, xiết chặt gầm 3 - Kiểm tra bổ xung nước làm mát, nước rửa kính BẢO DƯỠNG CẤP II: 10,000 km 1 - Thay dầu máy 2 - Thay lọc dầu máy 3 - Vệ sinh lọc gió động cơ 4 - Kích xe kiểm tra, xiết gầm 5 - Kiểm tra bổ xung nước làm mát, nước rửa kính, dầu trợ lực 6 - Đảo lốp Đồ Án Công Nghệ Sửa Chữa Bảo Trì Ôtô GVDH:TRẦN VĂN CÔNG SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 8 BẢO DƯỠNG CẤP III: 20,000 km 1 - Thay dầu máy 2 - Thay lọc dầu máy 3 - Vệ sinh lọc gió động cơ 4 - Vệ sinh lọc gió điều hòa 5 - Kiểm tra, xiết gầm 6 - Đảo Lốp 7 - Kiểm tra, bổ xung nước làm mát, nước rửa kính, dầu trợ lực, dầu phanh BẢO DƯỠNG CẤP IV: 40,000 Km 1 - Thay dầu máy 2 - Thay lọc dầu máy 3 - Thay lọc nhiên liệu 4 - Thay lọc gió động cơ 5 - Thay bugi 6 - Thay dầu phanh, dầu côn 7 - Thay nước làm mát 8 - Bảo dưỡng hệ thống phanh (thay má phanh nếu mòn hết) 9 - Thay dầu hộp số 10 - Kiểm tra xiết lại gầm 11 - Đảo lốp, cân chỉnh độ chụm 12 - Vệ sinh lọc gió điều hòa, kiểm tra ga bổ xung nếu thiếu (riêng việc bổ sung thêm gas điều hòa chỉ thực hiện khi lượng hao hụt rất ít, nếu có hao hụt nhiều dẫn đến mất lạnh cần xử lý làm kín hệ thống toàn diện, * Sau mỗi 10,000km tiếp theo lại lặp lại từ BẢO DƯỠNG CẤP II - BẢO DƯỠNG CẤP III - BẢO DƯỠNG CẤP IV - BẢO DƯỠNG CẤP II . . . . * Đảo lốp cân bằng động bánh xe, cân bằng độ chụm bánh xe nên thực hiện mỗi 10,000 km * Chú ý: đối với xe sử dụng cua roa (đai) cam, nên thay đai cam, bi tăng, bi tì ở mức 50,000km - 60,000km Nội dung được thể hiện trong bảng thay thế vật tư trong các kỳ bảo dưỡng. Đồ Án Công Nghệ Sửa Chữa Bảo Trì Ôtô GVDH:TRẦN VĂN CÔNG SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 9 Bảng vật tư thay thế trong các kỳ bảo dưỡng: Đồ Án Công Nghệ Sửa Chữa Bảo Trì Ôtô GVDH:TRẦN VĂN CÔNG SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 10 2.3 Nội dung bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ 2.3.1 Công tác tiếp nhận ô tô vào trạm Rửa làm sạch ôtô Công tác kiểm tra, chuẩn đoán ban đầu được tiến hành như mục của bảo dưỡng hằng ngày, trên cơ sở đó lập biên bản hiện trạng kỹ thuật ôtô 2.3.2 Kiểm tra ,chuẩn đoán siết chặt điều chỉnh các cụm tổng thành, hệ thống trên ô tô: a. Kiểm tra thay nhớt động cơ Nhớt động cơ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự vận hành tuổi thọ của động cơ. Phải đảm bảo chỉ dùng loại nhớt bộ lọc đung chi định. Mức nhớt phải được kiểm tra nhớt phải được thay đều đặn theo lịch bảo dưỡng.  Kiểm tra mức dầu bằng que thăm nhớt châm nhớt theo vạch chia trên que.  Thay lọc nhớt theo kỳ bảo dưỡng. B1. Lau sạch quanh nắp châm nhớt để các chất bên ngoài không lọt vào. Tháo nắp châm nhớt B2. Đặt thùng chứa bên dưới bulong xả nhớt bộ lọc nhớt. Tháo bulong xả nhớt để xả nhớt vào thùng chứa. B3. Dùng cơ lê chuyên dùng để tháo bộ lọc nhớt. Hình 3.2 Mức dầu [...]... 17 Đồ Án Cơng Nghệ Sửa Chữa Bảo Trì Ơtơ GVDH:TRẦN VĂN CƠNG Hình 3.15 Q trình vơ mỡ các bộ phận của khung gầm SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 18 Đồ Án Cơng Nghệ Sửa Chữa Bảo Trì Ơtơ GVDH:TRẦN VĂN CƠNG Kết luận Để duy trì tuổi thọ tình trạng hoạt động tốt của xe trong quá trình khai thác sử dụng xe thì công tác bảo dưỡng đònh kì phải được tiến hành đều đặn có khoa học Đề tài lập quy trình bảo. .. tài này áp dụng vào thực tế cho một nhà máy bảo dưỡng nào đó thì cần được bổ sung thêm để nội dung quy trình bảo dưỡng đònh kì sửa chữa lớn thật sự hoàn thiện SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 19 Đồ Án Cơng Nghệ Sửa Chữa Bảo Trì Ơtơ GVDH:TRẦN VĂN CƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Sách Hướng Dẫn Sửa Chữa Động Cơ Xe Tải HINO 2 Chuẩn Đoán Bảo Dưỡng Kó Thuật ơâ Tô (NXB GT-VT) 3 Sửa ChữaBảo Trì Động Cơ Diezel... đều kéo dài tuổi thọ bánh xe, cần phải hốn đổi các bánh xe thường xun  Phải dùng bánh xe cùng loại trên cùng trục xe Nếu bạn gắn bánh xe loại khác trên cùng trục xe, xe có thể lệch trái hoặc phải khi bạn phanh  Bánh mới dễ tăng nhiệt độ mòn nhanh hơn bánh cũ, vì vậy chúng cần được gắn vào trục trước nơi chịu ít tải trọng hơn SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 16 Đồ Án Cơng Nghệ Sửa Chữa Bảo Trì. .. dựng một quy trình chung nhất, có tính khoa học được áp dụng cho một loại xe cụ thể Nội dung của đồ án này được xây dựng trên cơ sở tham khảo các tài liệu liên quan đến quy trình bảo dưỡng của các hãng xe, của các nhà máy sửa chữa bảo trì ô tô, tuy chưa thực sự đầy đủ nhưng cũng đã hệ thống được q trình bảo dưỡng ở các cấp độ Trong phần bảo dưỡng hằng ngày: Đã nêu được phương pháp các bước... hộp vào đầu bộ lọc cho đến khi vòng đệm lọt vào đúng vị trí một cách chắc chắn Trong q trình làm, hãy cẩn thận đừng để tràn dầu diesel từ bên trong Hình 3.10 Lọc nhiên liệu SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 14 Đồ Án Cơng Nghệ Sửa Chữa Bảo Trì Ơtơ GVDH:TRẦN VĂN CƠNG B7 Dùng dụng cụ siết lọc vặn hộp chén 1/2 đến 2/3 vòng (lực siết tham khảo cho cả hộp chén là 10 N.m) B8 Vặn chặt bulong xả xả... kính giữa bánh trong bánh ngồi của bánh đơi, hãy gắn bánh có đường kính nhỏ bên trong  Sự khác biệt về đường kính của bánh xe đối với bánh xe đơi cần phải nằm trong mức quy định của bảng dưới nếu vượt q giới hạn này, bánh xe sẽ mòn mau hơn Hình 3.13 Q trình đảo lốp Lưu ý: Nếu dùng các bánh xe có kích thước khác biệt giữa trục trước trục sau, đừng hốn đổi các bánh xe giữa trục trước trục sau;... động trong 10 giây, hãy đợt một lát thử lại Nhiên liệu có lẫn trong nước tháo ra, hãy sử lý theo đúng quy định i Kiểm tra áp suất vỏ áp suất lốp SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 15 Đồ Án Cơng Nghệ Sửa Chữa Bảo Trì Ơtơ GVDH:TRẦN VĂN CƠNG Chú ý: Bánh xe bơm khơng đủ hoặc bị mòn có nguy hiểm rất cao vì chúng dễ dàng trượt hoặc nổ nếu nổ lốp xe, lốp xe có thể bị cháy có thể gây hỏa hoạn cho xe Nếu... kim đồng hồ để tháo gỡ nó ra khỏi phần đầu bộ lọc B3 Vặn chén ngược chiều kim đồng hồ để nới lỏng tháo nó ra khỏi hộp B4 Gắn vòng đệm mới vào rãnh chén, rưới sơ dầu diesel sạch vặn chén cho đến khi vòng đệm lọt vào đúng vị trí một cách chắc chắn B5 Dùng dầu diesel châm đầy vào lọc mới để đảm bảo dễ xả gió B6 Gắn vòng đệm mới vào rãnh phía trên hộp, dùng dầu diesel sạch rưới sơ vào nó vặn... thanh phát ra khơng trong trẻo j Q trình đảo lốp xe Lưu ý: Phải đảm bảo đầu bulong bánh xe, các đai ốc bánh Hình 3.12 Kiểm tra tình trạng bánh xe mâm xe để tìm sự bất thường nào khi tháo bánh xe Nếu tìm thấy có tình trạng bất thường ở đầu bulong bánh xe, các đai ốc bánh xe hoặc mâm xe, đừng tiếp tục dung bánh xe này, hãy sớm liên hệ với đại lý ISUZU gần nhất  Bánh xe ở vị trí khác nhau thì mòn... Trong phần bảo dưỡng đònh kì : Đã nêu được các bước thực hiện bảo dưỡng trong từng cấp bảo dưỡng, các trang thiết bò, dụng cụ vật tư, nhân lực thời gian cần thiết, đưa ra được chỉ tiêu của quy trình Tuy nhiên do kinh nghiệm thực tế không nhiều phạm vi làm đề tài được giới hạn nên nội dung của đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót, một số hệ thống phụ đã không được đề cập trong đồ án này Như . kỳ bảo dưỡng. Đồ Án Công Nghệ Sửa Chữa Và Bảo Trì Ôtô GVDH:TRẦN VĂN CÔNG SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 9 Bảng vật tư thay thế trong các kỳ bảo dưỡng: Đồ Án Công Nghệ Sửa Chữa Và Bảo. tổ chức bảo dưỡng theo dây chuyền Đồ Án Công Nghệ Sửa Chữa Và Bảo Trì Ôtô GVDH:TRẦN VĂN CÔNG SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 5 Hình 2.2 Băng chuyền III. Lập Quy Trình Công Nghệ Bảo Dưỡng. Hình 3.1 Phương pháp tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật Đồ Án Công Nghệ Sửa Chữa Và Bảo Trì Ôtô GVDH:TRẦN VĂN CÔNG SVTH: Nguyễn Văn Hùng trang 6 2. Các cấp bảo dưỡng 2.1 Bảo dưỡng hằng ngày a. Kiểm

Ngày đăng: 25/03/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan