Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

83 541 1
Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT Vần Viết tắt Ý nghĩa A ATGT An tồn giao thơng B BTXM Bê tông xi măng C CT Cải tạo D ĐT Đường tỉnh G GPLX Giấy phép lái xe GTVT Giao thông vận tải H HĐND Hội đồng nhân dân N NC Nâng cấp NSNN Ngân sách nhà nước NS Ngân sách Q QL Quốc lộ U UBND Ủy ban nhân dân Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà LỜI MỞ ĐẦU Ngành Giao Thơng Vận Tải (GTVT) Việt Nam nói chung Ngành GTVT Lạng Sơn nói riêng giai đoạn 2006 - có bước chuyển rõ rệt Từng bước khẳng định vai trò tầm quan trọng ngành q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thơng qua quy hoạch chiến lược phát triển ngành GTVT Lạng Sơn giai đoạn 2001- 2010 định hướng tới năm 2020 ta đánh giá thực trạng ngành GTVT Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 từ dự báo xu phát triển ngành GTVT Lạng Sơn đến năm 2020 Đây mục tiêu chiến lược hàng đầu ngành GTVT Lạng sơn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Lạng Sơn nói chung Đó lý lựa chọn đề tài " Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 " Tôi hy vọng với việc lựa chọn thực đề tài nói trở thành quy hoạch chiến lược phát triển ngành GTVT Lạng Sơn mang tính thực tiễn áp dụng tương lai khơng xa Nhằm góp phần vào việc hồn thành mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Lạng Sơn tới năm 2020 Để hoàn thành đề án tốt nghiệp cách thành công thiếu giúp đỡ đơn vị thực tập Sở Giao Thông Vận Tải Lạng Sơn hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hà Tơi xin chân thành cảm ơn Ngồi lời mở đầu kết luận, kết cấu sau: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà GTVT CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT 1.1 Lý luận chung ngành GTVT 1.1.1 Lịch sử hình thành ngành GTVT Kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký định thành lập Bộ Giao thơng cơng đến (28.8.1945), ngành GTVT Việt Nam trải qua gần 60 mươi năm tồn phát triển, gắn liền với nghiệp cách mạng đất nước với nhiều thời kỳ sôi nổi, hào hùng Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Giao thông mạch máu tổ chức Giao thông tốt việc dễ dàng Giao thơng xấu việc đình trệ” Câu nói giản dị Bác khơng nhấn mạnh đến vai trị quan trọng GTVT nghịêp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mà lời nhắc nhở nhiệm vụ người làm công tác giao thông vận tải khứ, tương lai sau Có thể nói lịch sử hình thành, phát triển trưởng thành mình, lớp lớp hệ cán bộ, công nhân, lao động ngành GTVT Việt Nam theo lời dạy Bác Hồ, nỗ lực phấn đấu, góp phần quan trọng vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta 1.1.2 Chức phận thuộc Bộ GTVT: Bộ GTVT quan Chính phủ, thực chức quản lý Nhà nước GTVT đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng hải hàng không phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước Doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định pháp Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà 1.1.2.1 Chức Bộ GTVT sau: • GTVT ngành quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia • GTVT điều kiện quan trọng để xây dựng sở vật chất quốc gia • Khi Ngành GTVT phát triển góp phần tiết kiệm chi phí xã hội thời gian vận chuyển • GTVT phát triển góp phần kích thích kinh tế xã hội phát triển theo Và ngành GTVT sử dụng lượng vốn lực lượng lao động lớn xã hội 1.1.2.2 Các phận thuộc Bộ GTVT Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước: • Vụ Kế Hoạch - Đầu Tư • Vụ Tài Chính • Vụ Pháp Chế • Vụ vận Tải • Vụ Khoa Học - Công Nghệ • Vụ Hợp Tác Quốc Tế • Vụ Tổ Chức Cán Bộ • Vụ Thi Đua Khen Thưởng • Thanh Tra Bộ Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà Các tổ chức nghiệp thuộc Bộ: • Viện Khoa học cơng nghệ GTVT • Viện Chiến lược phát triển GTVT • Trường Đại học hàng hải • Trường Đại học GTVT Thành phố Hồ Chí Minh • Trung tâm tin học • Sở Y tế GTVT • Báo GTVT • Tạp chí GTVT • Trường Đại học, Bồi dưỡng cán công chức ngành GTVT 1.2 Lý luận chiến lược phát triển ngành GTVT: 1.2.1 Quan điểm phát triển ngành GTVT: Giao thông vận tải phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển trước bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Phát huy tối đa lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên đất nước để phát triển hệ thống giao thông vận tải hợp lý, giảm thiểu chi phí vận tải, tiết kiệm chi phí xã hội Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông cách đồng bộ, hợp lý, bước vào đại, tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, vùng lãnh thổ, đô thị nông thôn Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà phạm vi tồn quốc Coi trọng cơng tác bảo trì, đảm bảo khai thác hiệu quả, bền vững kết cấu hạ tầng giao thơng có Đồng thời đẩy mạnh việc nâng cấp xây dựng công trình kết cấu hạ tầng giao thơng mang lại hiệu kinh tế - xã hội, trước hết trục Bắc - Nam, khu kinh tế trọng điểm, trục giao thông đối ngoại, đô thị lớn vùng có ý nghĩa quan trọng chiến lược xóa đói, giảm nghèo phục vụ an ninh, quốc phòng Phát triển vận tải theo hướng đại với chi phí hợp lý, an tồn, giảm thiểu tác động môi trường tiết kiệm lượng; ứng dụng công nghệ vận tải tiên tiến, đặc biệt vận tải đa phương thức; nhanh chóng đổi phương tiện vận tải; nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, đồng thời phát triển nhanh hệ thống dịch vụ vận tải đối ngoại, trước hết vận tải hàng không hàng hải nhằm tăng cường khả cạnh tranh tạo điều kiện đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế Ưu tiên cải tạo, nâng cấp đầu tư chiều sâu phát huy hiệu sở công nghiệp giao thơng vận tải có, nhanh chóng đổi tiếp cận công nghệ đại, bước tăng tỷ lệ nội địa hóa tiến tới tự sản xuất phương tiện vận tải, đặc biệt lĩnh vực đóng tàu chế tạo ơtơ để sử dụng nước xuất nước khu vực giới Phát triển hệ thống GTVT đối ngoại, gắn kết chặt chẽ với hệ thống GTVT nước, đáp ứng kịp thời yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực Phát triển giao thông vận tải đô thị theo hướng sử dụng vận tải cơng cộng chính, đảm bảo đại, an tồn, tiện lợi bảo vệ mơi trường Đối với đô thị lớn (trước mắt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) nhanh chóng phát triển phương thức vận tải khối lượng lớn (vận tải bánh sắt); kiểm soát gia tăng phương tiện vận tải cá nhân; giải ùn tắc giao thông Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà an toàn giao thông đô thị Phát triển mạnh giao thông vận tải địa phương, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp - nơng thơn, gắn kết mạng giao thông vận tải địa phương với mạng giao thông vận tải quốc gia, tạo liên hồn, thơng suốt chi phí vận tải hợp lý, phù hợp với đa số dân cư Huy động tối đa nguồn lực, đặc biệt trọng nguồn lực nước hình thức từ thành phần kinh tế để đầu tư phát triển giao thơng vận tải Xã hội hóa việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, trước hết kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: Người sử dụng kết cấu hạ tầng giao thơng có trách nhiệm đóng góp để bảo trì tái đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông Dành quỹ đất hợp lý để phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đảm bảo hành lang an tồn giao thơng Quy hoạch sử dụng đất cho kết cấu hạ tầng giao thơng cần có thống phối hợp thực đồng bộ, chặt chẽ Bộ, ngành địa phương 1.2.2 Mục tiêu chiến lược phát triển ngành GTVT: GTVT Việt Nam phải phát triển đồng kết cấu hạ tầng, vận tải công nghiệp giao thơng vận tải theo hướng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa, tạo thành mạng lưới giao thơng vận tải hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, đảm bảo giao lưu thông suốt, nhanh chóng, an tồn thuận lợi phạm vi nước với trình độ tương đương nước tiên tiến khu vực, phục vụ mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực 1.2.2.1.Về vận tải: Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà Thỏa mãn nhu cầu vận tải xã hội đa dạng với mức tăng trưởng cao, đảm bảo chất lượng ngày cao, giá thành hợp lý; kiềm chế tiến tới giảm gia tăng tai nạn giao thông giảm thiểu tác động môi trường 1.2.2.2 Về kết cấu hạ tầng GTVT: Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông giai đoạn trước mắt tập trung đưa vào cấp kỹ thuật nâng cấp công trình có, kết hợp xây dựng số cơng trình phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội trung ương địa phương Giai đoạn 2010 - 2020, hồn chỉnh, đại hóa tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đảm bảo vận tải tối ưu tồn mạng lưới Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 chuyên ngành sau: Đường bộ: Toàn hệ thống quốc lộ hầu hết tỉnh lộ phải đưa vào cấp kỹ thuật; mở rộng xây dựng quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn; xây dựng hệ thống đường cao tốc hành lang vận tải quan trọng Các tuyến đường đối ngoại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đường khu vực Đường sắt: Hoàn thành cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt có đạt cấp tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt quốc gia khu vực; bước xây dựng mạng lưới đường sắt cao tốc đường sắt tốc độ cao; ưu tiên xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam Đường biển: Hoàn thành việc mở rộng, nâng cấp cảng tổng hợp quốc gia chính; xây dựng cảng nước sâu vùng kinh tế trọng điểm; phát triển cảng trung chuyển quốc tế tiếp nhận tàu trọng tải lớn, đáp ứng nhu cầu vận tải Đường sông: Nâng tổng chiều dài sông kênh khai thác quản lý vận tải; nâng cấp hệ thống đường sơng yếu mạng đường sông trung ương địa phương đạt cấp kỹ thuật quy định; đầu tư chiều sâu, nâng cấp Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà 3.4 Kết việc tiến hành điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh Lạng Sơn 3.4.1 Giai đoạn 2006 - 2010: Quốc lộ: Toàn hệ thống đường quốc lộ đưa vào cấp kỹ thuật, tỷ lệ mặt đường nhựa đạt 100%, cơng trình nước, cơng trình an tồn giao thơng đầu tư hồn chỉnh Đường tỉnh: Đầu tư 349,7km đường tỉnh, nâng tổng số đường tỉnh đạt cấp kỹ thuật (cấp V miền núi) lên 548,3km (có 461,5km mặt đường nhựa), cơng trình nước, cơng trình an tồn giao thơng đầu tư hồn chỉnh Như tỷ lệ mặt đường tỉnh rải nhựa tồn tỉnh 742,8km (tính đường chưa đạt cấp V) chiếm 83,10% Đường huyện: Đầu tư 132,7km đường huyện, nâng tổng số đường huyện đạt cấp kỹ thuật (cấp VI miền núi) lên 152,9km (có 147,2km mặt đường nhựa), đầu tư hồn chỉnh cơng trình nước, cơng trình an tồn giao thơng Tỷ lệ mặt đường huyện rải nhựa tồn tỉnh 161km (tính đường chưa đạt cấp VI) chiếm 19,77% Đường biên giới: Xây dựng 245 km đường hành lang biên giới, kết hợp với đoạn trùng Quốc lộ đường tỉnh dài 32 km Hoàn thành việc nối thông với tỉnh Cao Bằng tỉnh Quảng Ninh Đường tuần tra biên giới xây dựng 295 km, kết hợp 160 km đầu tư giai đoạn trước đạt 455 km Mở 52,5 km đường nối từ đường hành lang biên giới lên đường tuần tra biên giới Cơ hoàn thành mục tiêu xây dựng đường tuần tra biên giới địa bàn tỉnh, đảm bảo nhiện vụ tuần tra, quản lý đường biên, mốc giới Bến, bãi đỗ xe: Xây dựng hoàn chỉnh bến thành phố huyện bến xe trung tâm huyện, trạm dừng xe bãi đỗ xe tĩnh Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà 67 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà Cơng trình vượt sơng lớn: Xây dựng vị trí cầu vượt sơng lớn vị trí trọng yếu Như tính đến hết năm 2010 tổng số xã có đường tơ mùa an toàn lên 186/207 xã đạt 90% Hồn thành việc khai thơng tuyến đường tơ liên huyện: Hữu Liên - Lân Cà (Hữu Lũng - Bắc Sơn) Hồ Bình - Bình La - Gia Miễn (Văn Quan - Bình Gia - Văn Lãng) 3.4.2 Giai đoạn 2011- 2020: Hoàn thành mục tiêu cải tạo, nâng cấp mạng lưới đường địa bàn tỉnh nhựa hóa 100% mặt đường Đảm bảo an tồn giao thơng thơng suốt Hồn thành mục tiêu 100% xã có đường tơ lị mùa an tồn, bến xe vị trí trung tâm huyện, cụm xã xây dựng hoàn thiện, tạo điều kiện cho nhân dân lại an toàn, thúc đẩy phát triển kinh tế, đời sống nhân dân cải thiện, an ninh quốc phòng giữ vững 3.5 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn việc tiến hành quy hoạch GTVT tỉnh Lạng Sơn: 3.5.1 Thuận lợi: Trong năm qua tỉnh Lạng Sơn nhận quan tâm Chính phủ, ngành trung ương mà trực tiếp Bộ GTVT dành nhiều kinh phí đầu tư cho mạng lưới quốc lộ địa bàn tỉnh Lạng Sơn Có quan tâm đạo sâu sát đầu tư phát triển mạng lưới GTVT Tỉnh uỷ, UBND tỉnh ban ngành tỉnh với nỗ lực ngành GTVT việc thực đầu tư xây dựng cơng trình GTVT Nền kinh tế tỉnh liên tục tăng trưởng, thu ngân sách tỉnh tăng lên nhanh chóng đặc biệt năm 2000, 2001, 2002 tạo điều kiện có nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật tỉnh, có GTVT Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà 68 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà Về mạng lưới GTVT hình thành, đầu tư xây dựng từ thời kỳ trước tạo điều kiện cho đầu tư hoàn thiện mạng lưới đường tỉnh Lạng Sơn tương lai Cơ chế, sách tỉnh việc khuyến khích phát triển đường giao thông vào sống tiếp tục động lực thúc đẩy phát triển GTVT năm tới Đồng thời có phong trào ủng hộ đóng góp đáng kể cán bộ, chiến sỹ nhân dân tiền ngày công lao động cho việc xây dựng đường GTNT Có tranh thủ cấp lãnh đạo tỉnh ban ngành tỉnh tranh thủ đưa nguồn vốn tài trợ nước ngoài, vốn trái phiếu, vốn vay ngân hàng giới (WB), ngân hàng Châu (ADB), vốn chương trình mục tiêu phủ vào xây dựng mạng lưới GTVT địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.5.2 Khó khăn: Do đặc điểm địa hình miền núi xuất phát điểm hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật thấp, phải cần bố trí nguồn vốn đầu tư lớn Nhu cầu vốn để xây dựng giao thông vận tải địa bàn lớn, khả đáp ứng vốn kinh tế thấp chưa đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển GTVT tỉnh nhà Nền kinh tế tỉnh trình độ phát triển thấp so với mức bình quân chung nước, tốc độ tăng trưởng cao chưa vững nên tác động lớn đến việc đầu tư cho xây dựng mạng lưới GTVT, dẫn đến nguồn vốn đầu tư phân tán, dàn trải, chưa tập trung Do đầu tư vốn tu sửa chữa hàng năm thấp, gia tăng số lượng, tải trọng xe nhanh, nên tình trạng số đoạn đường xuống cấp nhanh xảy nhiều Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà 69 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà Công tác quản lý thực quy hoạch chưa đồng bộ, nhiều cơng trình đầu tư khơng theo quy hoạch, công tác cắm mốc lộ giới đường quản lý mốc lộ giới đường theo quy hoạch chưa thực Vẫn cịn tình trạng xây dựng lấn chiếm vào hành lang bảo vệ đường bộ, ảnh hưởng đến nâng cấp, cải tạo xây dựng giai đoạn sau Cơng tác xã hội hố bảo vệ cơng trình giao thơng đường chưa thực cấp quyền địa phương quan tâm, dẫn đến nhiều cơng trình chưa có chủ theo dõi quản lý tu sửa chữa, đặc biệt tuyến đường đến trung tâm xã, thôn 3.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020: Để nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 định hướng tốt việc quy hoạch năm 2020 tơi đề xuất số giải pháp sau: 3.6.1 Huy động, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư: Theo phương án quy hoạch nêu, nhu cầu vốn đầu tư để phát triển ngành GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 4.695,40 tỷ đồng, giai đoạn 2011 - 2020 6.626,66 tỷ đồng Trong khả tích lũy từ nội kinh tế hạn hẹp Để huy động nguồn vốn cần phát huy tối đa nội lực huy động nguồn lực từ bên ngoài, đa dạng hóa hình thức huy động vốn Huy động vốn nước để đầu tư cho cơng trình đầu tư chiều sâu, cải tạo công nghệ, mở rộng sản xuất sở có đầu tư có nhu cầu vốn đầu tư khơng lớn Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà 70 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà Huy động vốn doanh nghiệp biện pháp khuyến khích tích lũy cho tái sản xuất mở rộng tăng cường hợp tác liên doanh với doanh nghiệp doanh nghiệp tỉnh khác để hợp tác đầu tư.Có thể huy động vốn cách vay cán công nhân để thực đầu tư theo chiều sâu, cải thiện công nghệ nâng cao suất chất lượng sản phẩm Để huy động vốn doanh nghiệp, ngân hàng cần tạo điều kiện, ưu tiên cho vay nguồn vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi để đầu tư cho phát triển nghành GTVT tỉnh Lạng Sơn Huy động nguồn vốn dân cư cách khuyến khích tư nhân lạp doanh nghiệp sản xuất vật liệu phục vụ cho công trình giao thơng như: đá hộc, đá dăm, nhựa đường, Thu hút vốn đầu tư nước ngồi hình thức hợp tác, liên doanh 100% vốn nước Khuyến khích hình thức hợp tác liên doanh dạng góp vốn tài nguyên, đất đai, lao động vay vốn nước để nhập thiết bị cơng trình giao thơng thi cơng địa bàn tỉnh Lạng Sơn.Cải thiện môi trường đầu tư cách thuận lợi, thơng thống, thu hút mạnh đầu tư trực tiếp nước Cần tranh thủ tối đa nguồn vốn từ ngân sách TW hỗ trợ cho việc xây dựng sở hạ tầng GTVT 3.6.2 Chuẩn bị điều kiện để kêu gọi đầu tư điều tra bản: Công tác chuẩn bị đầu tư điều tra cần thiết cấp bách cho việc phát triển kết cấu hạ tầng GTVT Hiện Lạng Sơn tỉnh nghèo, khả huy động vốn nội tỉnh cho đầu tư khó khăn, yếu tố đầu tư từ bên quan trọng Để thu hút đầu tư bên ngoài, trước mắt tỉnh cần chủ động chuẩn bi báo cáo đầu tư, đánh giá tài nguyên, lựa chọn địa điểm để khai thác vật liệu cho việc xây dựng cơng trình giao thơng Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà 71 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà có chế hỗ trợ nhà đầu tư: Đơn giản hóa thủ tục, hỗ trợ giải phóng mặt cho việc tiến hành thi cơng cơng trình kịp tiến độ Đồng thời cần tìm sớm xác định chủ đầu tư để họ đứng khảo sát thị trường, khảo sát thăm dị tài ngun cơng việc cần thiết ban đầu 3.6.3 Phát triển nguồn nhân lực kết hợp kết hợp với phát triển khoa học công nghệ: Công tác đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển ngành theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Ngành tiến hành nhập sử dụng hàng loạt loại máy móc tối tân, loại xe tơ chuyên dùng cho việc phục vụ thi công tuyến đường giao thơng Để sử dụng loại máy móc địi hỏi đội ngũ cơng nhân phải có trình độ chun mơn cao, tay nghề vững vàng để nhanh chóng tiếp thu làm chủ cơng nghệ tiên tiến Hiện đội ngũ cán cơng nhân viên thuộc ngành GTVT tỉnh Lạng Sơn cịn nhiều người có trình độ từ cao đẳng trở xuống, họ chủ yếu công nhân làm cho tuyến đường thi cơng cơng trình.Vì địi hỏi phải có kỹ sư chuyên ngành để thiết kế giám sát cơng trình đảm bảo cơng trình giao thơng thi cơng cách xác tiến độ Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà 72 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà KẾT LUẬN CHUNG Thực sách ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Đảng Nhà nước, năm đổi tỉnh Lạng Sơn trú trọng xây đầu tư phát triển, xây dựng hệ thống giao thông vận tải hợp lý, đến hệ thống Quốc lộ đầu tư nâng cấp hoàn chỉnh, hệ thống đường huyện, đường xã bước Bê tông hóa, nhựa hóa Năm 2005 tỉnh đạt 81% đường đến trung tâm xã lại mùa Cùng với phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, hệ thống vận tải đường có bước phát triển số lượng, chất lượng loại hình vận tải Thành đó, tiền đề để Lạng Sơn khai thác tiềm lợi thế, phát triển kinh tế phục vụ kịp thời nhu cầu kinh tế giai đoạn hội nhập tương lai Phát triển giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn, tạo điều kiện cho ngành kinh tế, thành phần kinh tế nhân dân có điều kiện thuận lợi để giao thương với vùng miền, tỉnh vùng Đông Bắc, đặc biệt với Trung Quốc nước ASEAN Điều có ý nghĩa quan trọng tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn phát triển ổn định, bền vững sớm trở thành vùng kinh tế động thích ứng với sách mở cửa Đảng Nhà nước Trên sở tiềm năng, điều kiện thuận lợi, khó khăn thách thức tỉnh , mục tiêu đặt cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 tập trung phát triển kinh tế xã hội với nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao mức bình quân năm trước, khắc phục tồn tại, yếu kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng cường đầu tư hạ tầng kinh tế- xã hội , tạo chuyển biến rõ rệt chuyển dịch cấu Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà 73 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Giữ vững an ninh, đảm bảo an toàn xã hội, củng cố quốc phòng bảo vệ biên giới quốc gia Với ý nghĩa GTVT phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội để hoàn thành thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn năm tới, việc điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 - tỉnh Lạng Sơn nhu cầu thiết, cần phải phát huy triệt để lợi Ngành, tỉnh tập trung nguồn lực để đầu tư phát triển hạ tầng GTVT Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà 74 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 1996 - 2010 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 tỉnh Lạng Sơn (Đã chỉnh sửa theo kết luận sau họp thường vụ Tỉnh uỷ ngày 7/6/2005) Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 1996 - 2010 Sở GTVT Lạng Sơn lập năm 1996 Nghị số 38/2005/NQ-HĐND ngày 05/08/2005 HĐND tỉnh khoá XIV Phê chuẩn đề án phát triển giao thông nông thôn giai đoạn 2006 – 2010 Nghị số 08/NQ-TU ngày 25/07/2002 Ban chấp hành Đảng tỉnh V/v tiếp tục đẩy mạnh phát triển đường giao thông nông thôn từ đến năm 2005 Nghị số 34/2002/NQ-HĐND ngày 05/08/2002 HĐND tỉnh khoá XIII Phê chuẩn đề án phát triển giao thông nông thôn từ đến năm 2005 Chỉ thị số 13/2000/CT-TU ngày 03/10/2000 UBND tỉnh V/v đẩy mạnh làm đường giao thông từ xã xuống thôn, đường liên thôn Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 206/2004/QĐ-TTG ngày10/12/2004 Quy hoạch phát triển ngành GTVT đường Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà 75 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà định số 162/2002/QĐ-TTG ngày 15/11/2002 10.Quy hoạch tổng thể phát triển ngành GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 06/2002/ QĐ-TTG ngày 07/1/2002 11.Quyết định số 120/2003/QĐ-TTG ngày 11/06/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tuyến biên giới Việt - Trung đến năm 2010 12.Báo cáo tình hình kết thực Nghị 08-NQ/TU ngày 25/07/2002 Ban chấp hành Đảng tỉnh Nghị số 34/NQHĐND khoá XIII HĐND tỉnh khoá XIII kỳ họp thứ 7, phát triển Giao thông nông thôn từ năm 2002 đến năm 2005 13.Đề án số 504/ĐA-UBND ngày 20/07/2005 UBND tỉnh Đề án phát triển Giao thông nông thôn giai đoạn 2006 – 2010 địa bàn tỉnh Lạng Sơn 14.Sở Giao thơng vận tải: Báo cáo tình hình, thực trạng phát triển Giao thông vận tải thời kỳ 1995 – 2000, thời kỳ 2001 – 2004 dự ước thời kỳ 2001 – 2005 Định hướng phát triển đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 15.Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn: Niên giám thống kê 2004 – Lạng Sơn tháng năm 2005 16.Nhà xuất Chính trị quốc gia: Lạng Sơn lực kỷ XXI 17.Nhà xuất Thống kê: Toàn cảnh GTVT Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Trà 76 ... GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2009 - 2010 định hướng quy hoạch GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 2.6.1 Điều chỉnh quy hoạch phát triển đường giai đoạn 200 8- 2010: Dựa thực trạng trạng GTVT tỉnh Lạng. .. 2.6 Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 : Dựa tình hình thực quy hoạch GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005 - 2008 ta tiến hành điều chỉnh bổ sung quy hoạch GTVT. .. ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020

Ngày đăng: 14/12/2012, 10:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng phõn bố diện tớch đất đai tỉnh Lạng Sơn - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Bảng 1.

Bảng phõn bố diện tớch đất đai tỉnh Lạng Sơn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3: Một số chỉ tiờu kinh tế- xó hội chớnh của tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005 - 2008 - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Bảng 3.

Một số chỉ tiờu kinh tế- xó hội chớnh của tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005 - 2008 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng chiều dài hệ thống quốc lộ - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Bảng 4.

Bảng chiều dài hệ thống quốc lộ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: Hệ thống chất lượng cầu Chất Lượng cầu Số lượng - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Bảng 5.

Hệ thống chất lượng cầu Chất Lượng cầu Số lượng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 6: Kết cấu hạ tầng đường bộ - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Bảng 6.

Kết cấu hạ tầng đường bộ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 7: Hiện trạng bến xe của tỉnh Lạng Sơn - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Bảng 7.

Hiện trạng bến xe của tỉnh Lạng Sơn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 8: Kết quả kiểm định xe cỏc năm - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Bảng 8.

Kết quả kiểm định xe cỏc năm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 10: Quy hoạch Quốc lộ TTTờn  - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Bảng 10.

Quy hoạch Quốc lộ TTTờn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 11: Quy hoạch đường tỉnh TT đườngTờn  - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Bảng 11.

Quy hoạch đường tỉnh TT đườngTờn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 12: Quy hoạch đường huyện - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Bảng 12.

Quy hoạch đường huyện Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 13: Bảng tổng hợp kinh phớ xõy dựng cầu - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Bảng 13.

Bảng tổng hợp kinh phớ xõy dựng cầu Xem tại trang 45 của tài liệu.
II Cỏc huyện trong tỉnh - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

c.

huyện trong tỉnh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 17: Quy hoạch đường nối từ đường hành lang biờn giới lờn đường tuần tra biờn giới - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Bảng 17.

Quy hoạch đường nối từ đường hành lang biờn giới lờn đường tuần tra biờn giới Xem tại trang 51 của tài liệu.
2.6.1.8. Quy hoạch bến xe và giao thụng tĩnh: - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

2.6.1.8..

Quy hoạch bến xe và giao thụng tĩnh: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 18: Quy mụ xõy dựng bến xe - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Bảng 18.

Quy mụ xõy dựng bến xe Xem tại trang 52 của tài liệu.
2.6.1.9. Quy hoạch vận tải ụ tụ: - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

2.6.1.9..

Quy hoạch vận tải ụ tụ: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 19: Địa điểm quy hoạch bến xe mới - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Bảng 19.

Địa điểm quy hoạch bến xe mới Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 21: Kinh phớ đầu tư đường sụng - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Bảng 21.

Kinh phớ đầu tư đường sụng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 27: DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI HÀNH KHÁCH VÀ HÀNG HOÁ CỦA TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 - Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.

Bảng 27.

DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI HÀNH KHÁCH VÀ HÀNG HOÁ CỦA TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan