Báo cáo "Guanxi vs mạng lưới: những khía cạnh khác nhau của niềm tin dựa trên cơ sở cảm tính và lý tính của những nhà quản lý Trung Quốc và Mỹ " potx

46 505 0
Báo cáo "Guanxi vs mạng lưới: những khía cạnh khác nhau của niềm tin dựa trên cơ sở cảm tính và lý tính của những nhà quản lý Trung Quốc và Mỹ " potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Guanxi vs networking: Distinctive configurations of affect- and cognition- based trust in the networks of Chinese vs American managers Guanxi vs mạng lưới: những khía cạnh khác nhau của niềm tin dựa trên sở cảm tính tính của những nhà quảnTrung Quốc Mỹ Roy Y J Chua 1 , Mchiael W Morris 2 paul Ingram 2 1 Havard Business School, Boston, USA 2 Columbia University, Columbia Business School, New York, USA Địa chỉ thư: Người dịch: Nguyễn Xuân Quang Đại học Ngoại thương Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu này tìm hiểu giả thuyết về sự khác biệt giữa các nhà quản người Mỹ người Trung Quốc trong các mối quan hệ tín nhiệm tồn tại trong mạng lưới nghề nghiệp của họ. Một cuộc điều tra hệ thống về tự kỉ trung tâm (lấy mình làm trung tâm) cho thấy niềm tin dựa trên tình cảm (niềm tinh cảm tính) dựa trên nhận thức (niềm tin tính) gắn liền với các nhà quản người Trung Quốc hơn so với những nhà quản người Mỹ. Điều này phù hợp với giả thuyết về chủ nghĩa tập thể gia đình của người Trung Quốc. Ngoài ra, sự trao đổi kinh tế dựa trên sở niềm tin cảm tính tác động tích cực tới người Trung Quốc hơn so với người Mỹ, trong khi đó, tác động của mối quan hệ tình bạn đối với người Mỹ tích cực hơn so với người Trung Quốc. Cuối cùng, mức độ gắn bó của một người trong một mối quan hệ nhất định với các bên thứ ba sẽ tăng cường sự tin tưởng trên sở nhận thức của người Trung Quốc đối với người đó, chứ không làm tăng cường niềm tin đó đối với người Mỹ. Điều này đều được ám chỉ trong nghiên cứu văn hóa trong các tập quán kinh doanh quốc tế. Journal of International Business Studies (2009) 40, 490-508 Tạp chí Nghiên cứu Kinh doanh quốc tế (2009) 40, 490-508 GIỚI THIỆU Ở mọi nơi trên thế giới, trong kinh doanh luôn tồn tại những mối quan hệ tin tưởng giữa các bên. Tuy nhiên, liệu những mối quan hệ này phát triển theo cùng một khuôn mẫu đối với những nền văn hóa khác nhau hay không? Một chủ đề chính trong nghiên cứu phương Tây về các mối quan hệ công việc là đạo Tin lành về các mối quan tâm vụ lợi (instrumental concern) và các mối quan tâm thuộc cảm xúc xã hội tách biệt với nhau (Sanchez-Burks, 2002; Weber, 1904/1930). Trái lại, các nhà nghiên cứu văn hóa Trung Quốc nhấn mạnh rằng các mối quan hệ trong công việc kết hợp với các mối quan hệ vụ lợi tình cảm. (Bond & Hwang, 1986; Yang, 1994). Không thể phủ nhận rằng mối quan hệ trong kinh doanh của người Trung Quốc chứa phần lớn nhân tố cảm xúc xã hội, tiêu biểu là những món quà tặng cá nhân, các bữa ăn chung, việc giới thiệu thành viên gia đình (Pearce & Robinson, 2000; Trompenaars, 1994; Yang, 1988; Yang, 1994). Mô hình đặc thù của quan hệ tin tưởng này của người Trung Quốc trong kinh doanh được mô tả bởi nhiều học giả theo một khái niệm dân gian quen thuộc là guanxi (King; 1991; Lin, 2001). Một số học giả cho rằng những tập quán được gọi là guanxi tồn tại duy nhất đối ở văn hóa Trung Quốc (Hung, 2004; Lin, 2001; Vanhonacker, 2004), trong khi những học giả khác đánh đồng những tập quán này với những tập quán được biết tới như mạng lưới phương tây (Wellman, Chen Dong, 2001). Nghiên cứu hiện nay mới đi được nửa chặng đường trong quá trình hình thành các khái niệm khoa học xã hội phương Tây các phương pháp nhằm làm sáng tỏ sự khác biệt giữa văn hóa Trung Quốc văn hóa Mỹ về hình thái của niềm tin trong mạng lưới nghề nghiệp của các nhà quản lý. Chúng ta cho rằng việc kinh doanh của người Trung Quốc so với của phương Tây được phân biệt rõ rệt bởi niềm tin trong các mối quan hệ kiểu gia đình (family-like), nơi các mối liên hệ tình cảm gắn liền với những trao đổi mang tính công cụ; nơi, sự tin tưởng vào một ai đó phụ thuộc phần lớn vào sự gắn bó của người đó trong hệ thống chung. Chúng tôi phát triển giả thuyết từ ý tưởng chủ nghĩa tập thể gia đình của người Trung Quốc, hình thành nên sự khác biệt giữa niềm tin xuất phát từ trái tim (dựa trên sở tình cảm: niềm tin cảm tính) niềm tin xuất phát từ cái đầu (dựa trên sở nhận thức: niềm tin tính). (Lewis & Weigert, 1985; McAllister, 1995). Một cách cụ thể, chúng tôi điều tra mức độ mà hai kiểu niềm tin này gắn bó với nhau trong các mối quan hệ kinh doanh đối với các nhà điều hành người Trung Quốc so với các nhà quản người Mỹ. Chúng tôi cũng kiểm chứng sự khác biệt văn hóa trong (a) đặt niềm tin cảm tính vào một người khác liên hệ như thế nào với việc nhận được các nguồn lực kinh tế tình bạn trong mối quan hệ (b) niềm tin tính dành cho một ai đó dựa trên mức độ gắn kết của người đó vào mạng lưới chung. Chúng tôi tập trung phân tích vào sự tin tưởng, vì nó là nhân tố vô cùng quan trọng đối với trao đổi xã hội hiệu quả thường được viện dẫn trong cả mạng lưới xã hội lẫn trong nghiên cứu guanxi. Các tiếp cận của nghiên cứu này cho phép chúng ta làm sáng tỏ một cách thường xuyên những khác biệt đã được bàn tới trong hệ thống mạng lưới nghề nghiệp của người Mỹ người Trung Quốc bằng cách làm rõ cấu trúc xã hội của niềm tin khác biệt giữa hai nền văn hóa trên như thế nào. CÁC MÔ HÌNH VỀ CÁC MỐI QUAN HỆ TIN TƯỞNG Sự tin tưởng dựa trên cảm xúc dựa vào nhận thức Nghiên cứu về niềm tin đã phân biệt những đặc tính xác định đặc tính biến đổi. Một đặc điểm xác định của sự tin tưởng là sẵn sàng làm tổn thương mình trước một người khác dù không chắc chắn về động cơ, ý định hành động tiếp theo (Kramer, 1999; Mayer, Davis & Schoorman, 1995). Sự khác biệt chính giữa hai kiểu tin tưởng này là sở của diễn biến tâm của niềm tin (Lewicki & Bunder, 1996; Lewis & Weigert, 1985; McAllister, 1995). Sự tin tưởng dành cho ai đó thể xuất phát hoặc từ kinh nghiệm cảm tính (Drolet & Morris, 2000; Lewis & Weigert, 1985; Rempel, Holmes, & Zanna, 1985) hoặc từ bằng chứng về khả năng, năng lực độ tin tưởng về người đó bởi một bên thứ ba (Butler, 1991; Cook & Wall, 1980; Zucker, 1986). Thật thú vị là sự khác biệt này giữa niềm tin cảm tính tính cũng được thừa nhận trong diễn ngôn truyền thống của Trung Quốc về sự tin tưởng (Chen &Chen, 2004). Thực ra, trong tiếng Trung Quốc, từ nghĩa tương ứng với sự tin tưởng là từ ghép “xin-ren”- chữ đầu “xin” nói tới sự đáng tin của một người, nhấn mạnh vào sự chân thành, trong khi đó từ thứ hai “ren” nói tới sự thể tin cậy hay sự đáng tin tưởng của một người. Chủ nghĩa tập thể gia đình của người Trung Quốc Nhiều nhà nghiên cứu văn hóa cho rằng văn hóa Trung Quốc khác biệt ở chủ nghĩa tập thể với việc hướng tới ưu tiên tập thể hơn cá nhân (Brewer & Chen, 2007; Hofstede, 1980; Markus & Kitayama, 1991; Triandis, 2001). Trong các tập thể khác nhau của một xã hội, gia đình đặc biệt được coi trọng và được ưu tiên hàng đầu trong văn hóa Trung Quốc (Hsu, 1971; Lai, 1995; Lang, 1946; Yang, 1988). Quy tắc coi trọng gia đình bắt nguồn từ đạo Khổng và tiêu biểu cho chủ nghĩa tập thể gia đình 1 (Bond & Hwang; 1986; Yang, 1988, 1992). Không chỉ những quy tắc về mối quan hệ gia đình được đánh giá cao, gia đình cũng được coi là một khuôn mẫu về mối quan hệ trong các lĩnh vực khác của cuộc sống như mối quan hệ nghề nghiệp hoặc các môi quan hệ kinh doanh (Redding & Wong, 1986; Yang, 1992, 1998). Vậy chính xác là những tiêu chuẩn nào 2 đã làm nên sự khác biệt trong mối quan hệ gia đình Trung Quốc? Yang (1998) đưa ra 4 đặc điểm xác định quan trọng về chủ nghĩa tập thể gia đình: (1) sự phụ thuộc lẫn nhau (2) cấu trúc quyền lực theo cấp bậc (3) sự thống trị của mối quan hệ gia đình đối với các mối quan hệ khác (4) sự ưa thích mô hình gia đình mở rộng Chúng ta hãy cùng xem xét lần lượt từng đặc điểm trên Đặc điểm đầu tiên của mối quan hệ gia đình là các thành viên trong gia đình phụ thuộc lẫn nhau về nguồn lực sự hỗ trợ, từ lao động tới tài chính. Đồng thời, mối quan hệ gia đình giữa cha mẹ con cái, giữa chồng vợ, giữa anh chị em ruột thường rất gắn bó mật thiết về mặt tình cảm, chỉ tình yêu trai gái tình bạn thân thiết mới thể sánh được. Do vậy mối quan hệ gia đình xu hướng kết hợp sự gần gũi tình cảm với những mối quan tâm vật chất. Những mối quan hệ trong một gia đình được khác biệt hóa cao dựa trên thứ bậc, mỗi thành viên trong gia đình đảm nhiệm vai trò trách nhiệm cụ thể. Ví dụ, dù cho tình cảm hiện hữu rõ nét trong các mối quan hệ gia đình, sợi dây tình cảm giữa cha mẹ - con cái được khác biệt hóa rõ nét so với tình cảm anh chị em trong gia đình. Thứ ba, mối quan hệ tương tác trong gia đình thường chiếm ưu thế so với những hình thức tương tác xã hội khác. Phần lớn người Trung Quốc đều dành rất nhiều thời gian quan hệ với các thành viên trong gia đình trong các bữa ăn cùng nhau các buổi gặp mặt gia đình đều đặn. Mối quan hệ gia đình được ưu tiên hơn nhiều so với các mối quan hệ ngoài gia đình. Thứ tư là người trung Quốc xu hướng hình thành mạng lưới gia đình mở rộng. thậm chí nếu như họ không sống cùng một mái nhà, người Trung Quốc vẫn thích sống gần các thành viên trong gia đình thăm nom nhau thường xuyên, giúp đỡ lẫn nhau khi cần thiết. Mô hình mạng lưới gia đình mở rộng cho phép các cá nhân tác động tới các nguồn lực của các thành viên khác trong gia đình về cả khía cạnh công việc lẫn đời sống xã hội. Giả sử gia đình thường xuyên được coi là khuôn mẫu cho các mối quan hệ xã hội khác theo văn hóa Trung Quốc, các quy tắc về chủ nghĩa tập thể gia đình thể sẽ đặc biệt hữu ích, giúp chúng ta hiểu về các mối quan hệ mạng lưới kinh doanh của người Trung Quốc, thường được biết tới với cái tên guanxi. Các nhân tố làm nên cái gọi là guanxi trong bối cảnh kinh doanh tại Trung Quốc thể phản ánh chủ nghĩa tập thể gia đình. Tiếp theo chúng ta sẽ mô tả những đặc điểm chính của chủ nghĩa tập thể gia đình của người Trung Quốc nhằm phát triển giả thuyết về mô hình mối quan hệ tin tưởng trong môi trường kinh doanh Trung Quốc. Một cách cụ thể, giả thuyết của chúng ta liên quan tới việc thiết lập sự tin tưởng cảm tính tính trong mạng lưới nghề nghiệp của các nhà quản lý. Trong một mạng lưới tự kỷ trung tâm (lấy bản thân làm trung tâm), một người đóng vai trò trọng tâm được nói tới với cái tên “ego”(trung tâm) trong khi những người mà họ liên lạc trong cùng mạng lưới được gọi là “alters” (thay thế). Chúng ta tập trung vào mô hình trong đó ego đặt niềm tin (cả hai loại) vào alters với chức năng nhận các nguồn lực kinh tế tình bạn từ alters mức độ mà các mối quan hệ giữa ego-alter liên kết hòa quện trong mối liện hệ với các bên thứ ba trong hệ thống. Chúng ta xem xét các tác động của những nhân tố bố sung trong mạng lưới (network attributes) (mối quan hệ thuộc tính trong hệ thống) được điều tiết ra sao theo từng quốc gia. Trong giả thuyết này, chúng ta coi sự tin tưởng là hệ quả của các mối liên hệ, mặc dù chúng ta thừa nhận rằng các mối liên hệ cũng thể bị tác động bởi niềm tin. Chúng ta sẽ xem xét vấn đề về thuyết nhân quả một cách chi tiết hơn ở phần thảo luận Sự hòa quyện lẫn nhau giữa niềm tin cảm tính tính Một đặc điểm quan trọng của chủ nghĩa tập thể gia đình Trung Quốc là các cá nhân phụ thuộc lẫn nhau không chỉ vì các nguồn lực phương tiện (instrumenetal resources) mà còn bởi sự hỗ trợ về mặt cảm xúc xã hội. Điều này nghĩa là trong hoàn cảnh kinh doanh, ngoài năng lực (competence) thành tích đạt được (track record), quan trọng là các đối tác kinh doanh phải có một mối quan hệ tình cảm. Ít mối quan hệ kinh doanh của người Trung Quốc phát triển mà không đi đôi với trao đổi cảm xúc xã hội ví dụ như cùng ăn, tặng quà hoặc quan hệ xã hội với gia đình của nhau. Do đó các mối quan hệ kinh doanh tin cậy lẫn nhau xu hướng kết hợp các nhân tố công cụ (instrumental) tình cảm: sự tin tưởng dựa trên cảm tính tính do đó thể hòa quyện vào nhau trong hệ thống quan hệ giữa các nhà quản Trung Quốc. Mặc dù sự hòa trộn giữa mối quan hệ tình cảm gần gũi với công việc cũng xảy ra trong văn hóa Mỹ nhưng tồn tại những căng thẳng đáng kể làm biến dạng hai hình thức quan hệ này (Zelier, 2005). Một ảnh hưởng kế thừa của đạo tin lành (Weber, 1904/1930) cho rằng mối quan hệ về mặt cảm xúc trong kinh doanh là không chuyên nghiệp. Các quyết định đưa ra tại công sở phải được chi phối bởi các tiêu chuẩn phi cá nhân về hiệu suất hiệu quả. Đồng thời, các quy tắc về tình bạn của phương tây nói tới quy tắc tình bạn đích thực là không vụ lợi (không tính toán tới những lợi ích công cụ/phương tiện (instrumental) (Silver, 1990). Do vậy một mối quan hệ trong đó hòa trộn công việc tình cảm thân thiết nguy vi phạm các quy tắc của phương Tây về công việc tình bạn. Ví dụ, trong nghiên cứu của mình về các nhà quản khách sạn người Úc, Ingram Roberts (2000: 418) đã chỉ ra rằng “khi họ bạn trong số những người quản khách sạn khác thì những quản lý khách sạn đó không còn là bạn thân nhất của họ nữa. Nhân tố công cụ/phương tiện lẽ đã hạn chế họ về phương diện tình cảm. Nếu tính công cụ tình cảm trong cùng một mối quan hệ tạo căng thẳng cho người Mỹ, họ có thể giảm bớt khả năng tạo dựng niềm tin cảm tính tính với cùng một người. Do vậy chúng ta cho rằng mặc dù niềm tin cảm tính tính thể cùng xảy ra trong những mối quan hệ kinh doanh của người Mỹ (McAllister, 1995) thì những điều này phổ biến hơn đối với các doanh nhân Trung Quốc trong hoàn cảnh quy chuẩn của chủ nghĩa tập thể gia đình. Giả thuyết 1: Sự tin cậy trên sở cảm tính tính thể gắn bó chặt chẽ hơn trong hệ thống nghề nghiệp của các nhà quản Trung Quốc so với các nhà quản Mỹ. Mối quan hệ phụ thuộc về kinh tế niềm tin cảm tính Suy luận sâu xa hơn từ ý tưởng cho rằng người Mỹ cảm thấy căng thẳng khi kết hợp sự gần gũi về tình cảm trong các mối quan hệ công việc, chúng ta cho rằng các nhà quản người Mỹ sẽ hạn chế sự gần gũi mật thiết về mặt tình cảm với những người mà họ phụ thuộc về mặt nguồn lực kinh tế (ví dụ: phân bổ ngân sách, vấn đề tài chính các khoản nợ cá nhân). Như đã thảo luận ở phần trước, theo khái niệm của người phương Tây, tình bạn là một mối quan hệ không bị ràng buộc bởi mục đích vụ lợi (instrumental purposes) (Silver, 1990). Sự tách biệt giữa tình cảm công việc sẽ tăng lên khi các nguồn lực kinh tế bị đe dọa. Điều này là do tiền, không giống như thông tin lời khuyên trong công việc (task advice), thể thay thế được cho các nhân tố khác thể định lượng. Do đó, về bản chất tiền là đối tượng trao đội cụ thể, gắn liền với các tương tác vụ lợi hơn là những trao đổi chung, gắn liền với tương tác cảm tính (Bearman, 1997; Flynn, 2005; Sahlins, 1972). Do sức ép giưa việc trao đổi kinh tế với yếu tố tình cảm, chúng ta cho rằng trong hệ thống nghề nghiệp của người Mỹ, sự phụ thuộc về mặt kinh tế trong một mối quan hệ nhất định không quan hệ tích cực đối với niềm tin cảm tính. Trái lại, xu hướng của chủ nghĩa tập thể gia đình trong văn hóa Trung Quốc bỏ qua sự tách biệt (the bending) của các mối quan hệ mang tính chất tình cảm phương tiện. Một cách cụ thể, các nhà dân tộc học đã lưu ý về sự hòa trộn giữa tình cảm gần gũi với những mối quan hệ phụ thuộc về mặt kinh tế (Hsu, 1953). Khuynh hướng hòa quyện tình cảm với trao đổi kinh tế cũng được mở rộng ngoài phạm vi gia đình tới các mối quan hệ công việc kinh doanh. Ví dụ, những người cung cấp hỗ trợ về mặt kinh tế (ví dụ: các khoản vay, việc làm các hội đầu tư) gắn bó tình cảm ở mức độ gia đình. Mối quan hệ trở nên riêng tư thông qua những lời mời tham dự các sự kiện tổ chức trong nội bộ gia đình ví dụ như cùng ăn tối hoặc tham gia tiệc sinh nhật. Nói một cách khác, mối quan hệ phụ thuộc về mặt kinh tế gắn liền với (overlaid with) tình cảm thân thiết gắn bó. Do vậy, đối với các nhà quảnTrung Quốc, sự tồn tại của sự phụ thuộc kinh tế trong một mối quan hệ thể làm tăng sự tin tưởng trên sở tình cảm. Giả thuyết 2a: Sự hiện diện của mối quan hệ phụ thuộc về mặt kinh tế liên quan tích cực hơn tới sự tin tưởng trên sở tình cảm đối với các nhà quản Trung Quốc so với các nhà quản người Mỹ. Môi quan hệ bạn bè sự tin tưởng trên sở tình cảm Sự tin cậy trên sở tình cảm xu hướng liên quan tới mối quan hệ bạn bè hơn là các mối quan hệ phi bạn bè trong mạng lưới hoạt động của các nhà điều hành quản (Chua, Ingram & Morris, 2008). Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng sự tin tưởng trên sở tình cảm xoay quanh quan hệ bạn bè của người Trung Quốc ở mức thấp hơn so với người Mỹ. Một đặc điểm của chủ nghĩa tập thể gia đình được phản ánh trong 3 mối quan hệ gia đình trong các mối quan hệ chính yếu của đạo Khổng (quan hệ cha-con, vợ - chồng, anh trai- em trai) đều là quan hệ thứ bậc. Những quan hệ thứ bậc kiểu này gần gũi về mặt tình cảm theo một cách khác biệt so với mối quan hệ bạn bè. Trong khi người Mỹ thể kết bạn với một giáo viên được mọi người yêu quý hoặc một người địa vị cao hơn thì người Trung Quốc lại nhiều khả năng phát triển mối quan hệ tình cảm với những người này mà không kết bạn với họ. Tình cảm này thể bao gồm sự ngưỡng mộ sự tôn trọng, tôn kính chứ không phải là sự cảm thông đồng cảm như trong tình bạn (Morris, Podolny, & Sullivan, 2008). Tương tự như vậy, một người Trung Quốc sẽ ít khả năng coi một người địa vị thấp hơn là bạn. Tóm lại, tình bạn chỉ là (is but one of) một trong nhiều nguồn phân biệt (differentiated sources) để từ đó phát triển sự tin tưởng trên sở tình cảm trong văn hóa Trung Quốc. Hơn nữa, nếu quan hệ gia đình thống trị các mối quan hệ khác thì quan hệ bạn bè thường ít được coi trọng hơn so với tình cảm gia đình, do vậy, sẽ tương đối khó để dự báo khả năng hình thành niềm tin trên sở tình cảm từ mối quan hệ bạn bè. (hence should be comparatively less predictive of affect-based trust). Trái lại, các quy tắc trong văn hóa Mỹ không nhấn mạnh vai trò cấp bậc đến như vậy (Hofstede, 1980). Ví dụ, coi giáo viên hoặc một người địa vị cao hơn mình là bạn là hoàn toàn thể chấp nhận được. Cũng như vậy, trong văn hóa chủ nghĩa quân bình của Mỹ, quan hệ bạn bè thường được nhấn mạnh ở cùng mức độ như các mối quan hệ khác, ví dụ quan hệ trong gia đình. Do vậy nhìn chung bạn bè thường cùng tồn tại với sự thân mật về tình cảm. Do đó, chúng tôi đặt giả thuyết cho rằng tình bạn cùng biến đổi với sự tin tưởng trên sở tình cảm ở mức độ lớn hơn trong mạng lưới kinh doanh của người Mỹ so với người Trung Quốc. Giả thuyết 2b: Mối quan hệ giữa tình cảm bạn bè với niềm tin cảm tính tích cực hơn đối với các nhà quản người Mỹ so với người Trung Quốc. Sự gắn bó niềm tin trên sở nhận thức Cuối cùng chúng ta xem xét sự gắn bó của một alter sẽ ảnh hưởng thế nào tới niềm tin trên sở nhận thức của ego dành cho người đó. Một đặc điểm quan trọng của chủ nghĩa tập thể gia đình Trung Quốc là sự hiện diện của cấu gia đình mở rộng, bởi vì mô hình này tạo phương tiện tận dụng khai thác các nguồn lực trong hệ thống các thành viên trong gia đình họ hàng. Khi quy tắc tương tác xã hội này được áp dụng trong mối quan hệ công việc kinh doanh thì người Trung Quốc xu hướng tận dụng mạng lưới quan hệ xã hội của họ để hoàn thành công việc giải quyết các rắc rối. Điều này ám chỉ sự chú ý tới các mối quan hệ gián tiếp, sự kết nối các cộng sự của họ tới các bên thứ 3 (Ho, 1976, 1998). Các nhà quản người Trung Quốc vun đắp các mối quan hệ không chỉ với những người trực tiếp nắm giữ chuyên môn hoặc các nguồn lực, mà còn với những người mối quan hệ với những người trên. Những người mối quan hệ với những người trực tiếp nắm giữ chuyên môn hoặc nguồn lực được coi là giá trị lợi dụng (instrumentally valuable) không chỉ bởi vì những gì họ trực tiếp cung cấp mà còn bởi những gì họ gián tiếp thông qua những mối quan hệ. Chúng ta cho rằng mọi người đánh giá khả năng quan hệ của người khác một phần dựa trên các mối liên hệ mà họ nhận thấy ở người đó. Do đó, các nhà quản người Trung Quốc đánh giá cao những alters các mối quan hệ gắn kết vì khả năng sẽ nhận được trợ giúp từ phía những người này. Hơn thế, những alter tính gắn kết được coi là đáng tin cậy. Một alter càng nhiều quan hệ gắn kết trong mạng lưới của ego thì chi phí xã hội của alter tác động lên ego càng cao. Với việc các quy phạm trong chủ nghĩa tập thể gia đình của Trung Quốc khiến các nhà quản trở nên nhạy cảm hơn với sự ủng hộ xã hội tiềm năng từ những người khác trong mạng lưới của họ (Tong & Yong, 1998; Xiao & Tsui, 2007; Yang, Van de Vliert, & Shi, 2005) thì sự gắn kết sẽ hiệu quả cao hơn đối với người Trung Quốc giống như một hình thức bảo hiểm xã hội. Do đó, mối quan hệ gắn bó của alter thể làm tăng nhận thức của ego về độ tin cậy của các alter. Nhận thức về độ tin cậy năng lực tăng cường của alter sẽ làm tăng niềm tin trên sở nhận thức/lý tính của ego đối với alter đó. Trái lại, trong văn hóa Mỹ người ta nhấn mạnh vào các thành tích và thành công cá nhân (Oyserman & Markus, 1993; Triandis, 1995). Mặc dù những doanh nhân người Mỹ cũng viện đến sự giúp đỡ từ phía những người khác, ít khả năng họ nhờ tới các mối quan hệ của các cộng sự. Ngoài ra, bởi vì chủ nghĩa cá nhân làm cho người mỹ bớt lo lắng về sự tán thành của xã hội hơn so với người Trung Quốc (Markus & Kitayama, 1991; Oyserman, 1993), sự gắn kết của các alter lẽ không hiệu quả bằng hình thức bảo hiểm xã hội chống lại tình trạng ly khai (against defection). Do vậy, tác động của mối quan hệ gắn kết lên nhận thức về độ tin cậy sẽ không mạnh như vậy. Tóm lại, chúng ta dự đoán rằng sự gắn kết của alter sẽ tác động tích cực hơn [...]... lập mạng lưới Cụ thể, các niềm tin dựa trên sở cảm tính tính xu hướng gắn bó hơn trong các mối quan hệ mạng lưới doanh nhân ở Trung Quốc so với ở Mỹ Trong khi đó, các nhà quản Trung quốc tin tưởng dựa trên sở cảm tính nhiều hơn đối với những người họ phụ thuộc về mặt tài chính, các nhà quản Mỹ ít óc niềm tin dựa trên sở cảm tính hơn đối với những đối tượng này Đồng thời, các nhà. .. nhà quản Mỹ xu hướng niềm tin dựa trên sở cảm tính bắt nguồn từ ràng buộc tình bạn hơn so với người Trung Quốc Cuối cùng, tính ràng buộc dường như hoạt động độc lập đối với người Trung Quốc hơn so với người Mỹ theo cách nó làm tăng niềm tin dựa trên sở tính đối với các nhà quản Trung Quốc, nhưng không làm tăng đối với các nhà quản Mỹ Ý nghĩa về mặt thuyết Nghiên cứu của. .. trong mạng lưới giúp làm tăng niềm tin dựa trên sở cảm tính CỤ thể, các kết quả trong Mô hình 4 (bảng 2) chỉ ra rằng một hiệu ứng tương tác lớn của quốc gia * độ gắn kết của alter lên niềm tin dựa trên sở cảm tính (b=0,39; p . làm trung tâm) cho thấy niềm tin dựa trên tình cảm (niềm tinh cảm tính) và dựa trên nhận thức (niềm tin lý tính) gắn liền với các nhà quản lý người Trung Quốc hơn so với những nhà quản lý người. thước đo Niềm tin cảm tính và lý tính. Các thước đo của niềm tin trên cơ sở tình cảm (cảm tính) và trên cơ sở nhận thức (lý tính) được phỏng theo những thang điểm sử dụng trong nghiên cứu của McAllister. nhiệm dựa trên cơ sở cảm tính * quốc gia. Các kế hoạch chỉ ra rằng các hệ số tương tác niềm tin dựa trên cơ sở cảm tính * quốc gia (Mô hình 2: b = -0,11; p<0.01) và tương tác niềm tin dựa trên

Ngày đăng: 25/03/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan