TỤC NGỮ CA DAO CỔ VIỆT NAM - TINH HOA ĐẠO ĐỨC NHỮNG RĂN DẠY VỀ CÁCH ĂN Ở TRONG GIA TỘC ppt

15 2K 8
TỤC NGỮ CA DAO CỔ VIỆT NAM - TINH HOA ĐẠO ĐỨC NHỮNG RĂN DẠY VỀ CÁCH ĂN Ở TRONG GIA TỘC ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỤC NGỮ CA DAO CỔ VIỆT NAM - TINH HOA ĐẠO ĐỨC NHỮNG RĂN DẠY VỀ CÁCH ĂN TRONG GIA TỘC 1.1 - Với cội nguồn: Uống nước, nhớ nguồn. Con người tổ, tông, Như cây cội, như sông nguồn. Con chim tổ, con người tông. Con chim tìm tổ, con người tìm tông. Ăn quả, nhớ kẻ trồng cây, Ăn gạo, nhớ kẻ đâm xay giần sàng. Ăn quả, nhớ kẻ trồng cây, Ăn khoai, nhớ kẻ cho dây mà trồng. Ăn cây nào, vào cây ấy. Ăn cây nào, rào cây ấy. Ăn của Bụt, thắp hương thờ Bụt. Ăn oản, thời phải thờ Phật. Ăn oản, phải giữ lấy chùa. Làm quan ăn lộc vua, chùa ăn lộc Phật. Ta về, ta tắm ao ta, Dù trong dù đục, ao nhà vẫn hơn. Cáo chết ba năm, còn quay đầu về núi. 1.2- Đạo làm con Thứ nhất thì tu tại gia, Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa. Tu đâu cho bằng tu nhà, Thờ cha kính mẹ, mới là chân tu. Nâng niu bú mớm đêm ngày, Công cha, nghĩa mẹ, coi tày bể non. Có nuôi con, mới biết lòng cha mẹ. Lên non, mới biết non cao, Nuôi con, mới biết công lao mẫu từ. Con mẹ thương mẹ lắm thay, Chín tháng mười ngày, mang nặng đẻ đau. Liệu mà thờ mẹ kính cha, Đừng tiếng nặng nhẹ, người ta chê cười. Có cha, mẹ, thì hơn, Không cha, không mẹ, như đờn đứt giây. Trách ai được quên nơm, Được chim bẻ ná, quên ơn sinh thành. Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Miệng nhai cơm mớm, lưỡi lừa xương. Vẳng nghe tiếng vịt kêu chiều, Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau. Tôm càng lột vỏ bỏ đuôi, Giã gạo cho trắng, mà nuôi mẹ già. Mẹ cha như chuối chín cây, Sao đấy chẳng liệu, cho đây liệu cùng. Cha mẹ tấm lều tranh, Sớm thăm, tối viếng, mới đành dạ con. Mẹ cha như nước như mây, Làm con phải cho tày lòng son. Con làm ra của vạn tiền trăm, Con ơi, hãy nhớ lúc con nằm trong nôi. Trâu dê chết để tế ruồi, Sao bằng lúc sống, ngọt bùi là hơn. Lúc sống, thời chẳng cho ăn, Đến khi thác xuống, làm văn tế ruồi. Sống thì chẳng cho ăn nào, Chết thì cúng giỗ, mâm cao cỗ đầy. Dạy con, con nhớ lấy lời, Trọng cha, kính mẹ, suốt đời chớ quên. Con giữ cha, gà giữ ổ. Dâu hiền hơn gái, rể hiền hơn trai. Trai mà chi, gái mà chi, Cốt sao nghĩa, nghì là hơn. Con đâu, cha mẹ đấy, Cháu con đâu, tổ tiên đấy. Trẻ đeo hoa, già đeo tật. Già sinh tật, đất sinh cỏ. Lụ khụ, như ông cụ bảy mươi. Bảy mươi chưa đui, chưa què, chớ khoe là giỏi. Một già, một trẻ như nhau. Kính lão, đắc thọ. Thương già, già để tuổi cho. Cá không ăn muối, ươn, Con cãi cha mẹ, trăm đường con hư. Cha mẹ là biển là trời, Nói sao hay vậy, đâu dám cãi lời mẹ cha. Nói con, con chẳng nghe lời, Con nghe ông huyểnh, ông hoảng, hết đời nhà con. Cha mẹ đánh cửa trước, vào cửa sau. (1) Một mẹ, nuôi được mười con, Mười con, không nuôi được một mẹ. Con bà, thương bà đâu, Để cho chàng rể, nàng dâu thương cùng. Cha mẹ nuôi con, bằng trời bằng bể, Con nuôi cha mẹ, con kể từng ngày. Mẹ nuôi con, biển hồ lai láng, Con nuôi mẹ, kể tháng kể ngày. Mẹ già hết gạo treo niêu, Mà anh khăn đỏ, khăn điều vắt vai. Mẹ lá rau, lá má, Con đầy rá, đầy mâm. Mẹ sớm chiều, ngược xuôi tất tưởi, Con đẫy ngày, đám dưới đám trên. Cơm cha thời ngon, cơm con thời đắng. Bình phong khảm ốc xà cừ, Vợ hư thời bỏ, chớ từ mẹ cha. Bất hiếu chi tử? (2) Bên cha cũng kính , bên mẹ cũng vái. Mẹ chồng nàng dâu, Chủ nhà, người ở, khen nhau bao giờ. Thật thà, cũng thể lái trâu, Yêu nhau, cũng thể nàng dâu mẹ chồng. Mẹ chồng dữ, mẹ chồng chết, Nàng dâu nết, nàng dâu chừa. Chồng dữ, thời em mới rầu, Mẹ chồng mà dữ, giết trâu ăn mừng. Chưa làm dâu, đã hay đâu làm mẹ chồng. Tứ thân phụ mẫu. Thông gia, là bà con. Thông gia, hai nhà như một. Sống vì mồ vì mả, Không ai vì cả bát cơm. Mồ mả làm cho người ta khá. [...]... nuôi nấng, cho tuyền đạo con, Kẻo khi sông cạn đá mòn, Thơ ca ngâm đọc, còn thấy chi Công cha như núi Thái Sơn, (4) Nghĩa mẹ như nước, trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ, kính cha, Cho tròn chữ Hiếu, mới là Đạo con Ngày nào em bé cỏn con, Bây giờ em đã lớn khôn thế này Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy, Nghĩ sao cho bõ, những ngày ước ao Thờ cha kính mẹ hết lòng, Ấy là chữ Hiếu, dạy trong luân thường Thảo... dạy con cái Mượn điển cố trong Kinh Thi: Ai ai phụ mẫu ngã cù lao Phụ hề sinh ngã Mẫu hề cúc ngã, phủ ngã, súc ngã, trưởng ngã, dục ngã, cố ngã, phúc ngã, xuất nhập phục ngã Dục báo chi đức, hạo nhiên võng cực Nghĩa là: Xót thương cha mẹ ta, sinh ra ta khó nhọc Cha ta sinh ra ta, mẹ ta nâng đỡ ta từ trong bụng; cha mẹ đã vỗ về nuôi nấng cho ta bú mớm, bồi bổ cho ta khôn lớn, dạy cho ta lời khôn lẽ... ngần nào Dạy rằng chín chữ cù lao, (5) Bể sâu không ví, trời cao không bì Chú thích: (1) Ý nói không bao giờ được phép giận hờn cha mẹ, giận hờn cha mẹ là thất hiếu (2) Kẻ bất hiếu coi như đã chết (3) Năm câu này nêu lên được lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ khi cha mẹ còn sống (4) Một trái núi rất cao to và đẹp bên Trung Hoa (5) Chín chữ cù lao: nói công lao khó nhọc của cha mẹ nuôi dạy con... ta từ trong bụng; cha mẹ đã vỗ về nuôi nấng cho ta bú mớm, bồi bổ cho ta khôn lớn, dạy cho ta lời khôn lẽ phải lo lắng theo dõi khi ta đi đâu, dựa theo tính ta mà khuyên răn ta, che chở, giữ gìn cho ta Muốn báo đền ơn đức cha mẹ, công đức đó như trời rộng không giới hạn Người sau nói gọn lại là Chín chữ cù lao (Cửu tự cù lao) ...Giữ như giữ mả tổ Sống Tết, chết Giỗ Trưởng bại, hại ông vải Trưởng nam bại, ông vải vong Con cháu mà dại, thời hại cha ông Con hơn cha, là nhà phúc Con khôn, nở mặt mẹ cha Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ Làm anh, làm ả, phải ngả mặt lên Một người làm nên, cả họ được cậy, Một người làm bậy, cả họ . TỤC NGỮ CA DAO CỔ VIỆT NAM - TINH HOA ĐẠO ĐỨC NHỮNG RĂN DẠY VỀ CÁCH ĂN Ở TRONG GIA TỘC 1.1 - Với cội nguồn: Uống nước, nhớ nguồn. Con. tông. Ăn quả, nhớ kẻ trồng cây, Ăn gạo, nhớ kẻ đâm xay giần sàng. Ăn quả, nhớ kẻ trồng cây, Ăn khoai, nhớ kẻ cho dây mà trồng. Ăn cây nào, vào cây ấy. Ăn cây nào, rào cây ấy. Ăn của. của Bụt, thắp hương thờ Bụt. Ăn oản, thời phải thờ Phật. Ăn oản, phải giữ lấy chùa. Làm quan ăn lộc vua, ở chùa ăn lộc Phật. Ta về, ta tắm ao ta, Dù trong dù đục, ao nhà vẫn hơn.

Ngày đăng: 25/03/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan