Tổng hợp một số đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn

4 4.9K 71
Tổng hợp một số đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổng hợp một số đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn

1. Trong cuốn Hoa đạo Oshawa đã kể chuyện về một họa sĩ vẽ hoa chuyên nghiệp. Gần cuối đời, ông ta bày triển lãm những tranh hoa đắc ý nhất của mình. Người đến xem rất đông, ai cũng tấm tắc khen. Họa sĩ rất hãnh diện. Đến ngày cuối, một bác nông dân ghé vào. Bác chăm chú xem hết bức này đến bức khác. Xong bức nào Bác cũng lắc đầu. Họa sĩ chột dạ, bèn hỏi vì sao. Bác thật thà hỏi lại: Có phải các bức tranh này, ông đều vẽ theo mẫu là các bông hoa ngắt từ ngoài vườn vào không? Họa sĩ thú thực rằng đúng như vậy. Thảo nào! – Bác nông dân nói – Tranh hoa của ông rất đẹp, rất giống, nhưng tôi cứ thấy thiếu thiếu một cái gì đó. Khi xem đến bức cuối cùng thì tôi hiểu. Tôi là người cả đời trồng hoa, tôi biết, mỗi bông hoa sống bao giờ cũng có một vầng sáng mờ ảo tỏa ra xung quanh. Tôi cố tìm mà chả có bông hoa nào của ông có cái vầng sáng ấy cả. Nhà họa sĩ đã bị sốc khá lâu. Nhưng chính lúc này ông chợt ngộ ra: Cái thiếu ấy là gì nếu không phải là hồn hoa! Rồi ông lẳng lặng xé bỏ toàn bộ số tranh. Từ hôm sau, người ta thấy ông cặm cụi ở ngoài vườn. Câu chuyện trên gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì về nhà văn và tác phẩm văn học. 2. Có ý kiến cho rằng “Thơ là tiếng vọng của tâm hồn”, là một “Kiến trúc đầy âm vang”. Suy nghĩ của anh chị về ý kiến trên. 3. Nhận định về tác phẩm "Chí Phèo", nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn viết: "Năm ngày được sống cùng Thị Nở là năm ngày Chí Phèo được sống rồi chết như một con người" Chứng minh nhận điịnh trên. Từ nhận định đó anh (chị) có suy nghĩ gì về chủ nghĩa nhân đạo của nhà văn Nam Cao. 4. Tố Hữu cho rằng :"Văn học không chỉ là văn chương mà thực chất là cuộc đời. Văn học sẽ không là gì cả nếu không vì cuộc đời mà có. Cuộc đời là nơi đí tới cũng là nơi xuất phát của văn học" Suy nghĩ của anh chị về ý kiến trên./. 5. Nhà thơ Sóng Hồng từng viết: "Thơ là thơ, nhưng đồng thời là nhạc, là họa, là học, là chạm khắc theo một cách riêng." Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên. Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng. 6. "Trên đường đời, hành lý con người cần mang theo là lòng kiên nhẫn và tính chịu đựng" (Maiacopxki) Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên. 7. "Trong thế gian này chúng ta xót xa không chỉ vì lời nói và hành động của những kẻ xấu mà còn là sự im lặng đáng sợ của những người tốt." (M.L.King) Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên 8. Đại văn hào Lev Tolstoi cho rằng: "Văn học phải làm cho trái tim con người trở nên thông minh hơn. Đó là một trong những chức năng quan trọng của văn chương 9. Bài học cuộc sống rút ra từ lời tâm sự của nữ nhà văn Mĩ Helen Keller : “Tôi đã khóc vì không có giày để đi cho đến khi tôi nhìn thấy một người không có chân để đi giày.” A. Yêu cầu về kỹ năng: - Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội. - Đáp ứng các yêu cầu về văn phong. - Bố cục chặt chẽ, lý lẽ xác đáng, dẫn chứng phù hợp. - Hạn chế các lỗi diễn đạt; chữ rõ, bài sạch. B. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách. Sau đây là một số định hướng cơ bản: 1. Giải thích: - “đã khóc”: Sự buồn bã, đau xót và tuyệt vọng, buông xuôi; - “không có giày để đi”: Hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn (về vật chất); - “không có chân để đi giày”: Hoàn cảnh bất hạnh, nghiệt ngã (của số phận); - “đã cho đến khi”: Sự nhận thức, “ngộ” ra một vấn đề cuộc sống. * Ý nghĩa của lời tâm sự: Sự thiếu thốn, khó khăn của riêng ta chẳng thấm gì nếu so sánh với những xót đau, bất hạnh của nhiều người khác quanh ta. 2. Bình luận - Rút ra bài học: - Cuộc sống của mỗi người vốn luôn có thể gặp nhiều khó khăn, trắc trở. Trước những điều đó, con người- nếu thiếu bản lĩnh, nghị lực và nhận thức - dễ buồn đau, thất vọng, buông xuôi. - Tuy nhiên, nếu bước ra cuộc đời, hoặc nhìn lại xung quanh, ta sẽ thấy có những con người phải chịu những thiệt thòi, bất hạnh hơn ta rất nhiều. - Nhận thức về điều đó, một mặt, ta phải tự vươn lên hoàn cảnh của chính mình- bởi thực ra, nó chưa thực sự đáng sợ như ta nghĩ; mặt khác, phải hiểu rằng: chính hoàn cảnh khó khăn ấy là sự thử thách, tôi luyện để ta ngày càng trưởng thành, hoàn thiện. - Cuộc sống của mỗi người được quyết định bởi sự tự nhận thức, bản lĩnh và nghị lực vươn lên không ngừng. Hơn thế nữa, ta còn phải nhìn ra cuộc đời để nhận biết, đồng cảm, chia sẻ; từ đó mà thêm động lực, thêm tin yêu để sống, làm việc và cống hiến. 10. “Nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm và quan niệm của mình về cuộc đời.” (Sỏch Ng Vn 11 Nõng cao - Tp 1, tr.197) Anh/ch hóy gii thớch, sau ú lm sỏng t nhn nh trờn bng vic phõn tớch mt nhõn vt trong truyn ngn thuc chng trỡnh Ng Vn trung hc ph thụng. 11 Khúc Dng Khuờ l ni au mt bn hay ni cụ n thng thit ca nh th Nguyn Khuyn gia cuc i ? 12. T hỡnh tng nhõn vt Chớ Phốo trong truyn ngn cựng tờn ca Nam Cao, em hóy trỡnh by suy ngh v tm lũng nh vn gi gm qua trang vit. 13. Nhng nột mi trong cỏch cm nhn v khc ho hỡnh tng ngi lớnh ca Quang Dng trong bi th "Tõy Tin". 14."Trờn ng i, hnh lý con ngi cn mang theo l lũng kiờn nhn v tớnh chu ng" (Maiacopxki) Suy ngh ca anh (ch) v ý kin trờn. 15. NI DA Ngi n b no dt a nh i trờn ng kia? Khuụn mt tr p chỡm vo nhng min xa no a bộ ang lm chm mun chy lờn, hai chõn nú c nộm v phớa trc, bn tay hoa hoa mt iu mỳa kỡ l. V cỏi ming nh lớu lo khụng thnh li, hỏt mt bi hỏt cha tng cú. Ai bit õu, a bộ bc cũn cha vng li chớnh l ni da cho ngi n b kia sng. Ngi chin s no b c trờn ng kia? ụi mt anh cú cỏi ỏnh riờng ca ụi mt ó nhiu ln nhỡn vo cỏi cht. B c lng cũng ta trờn cỏnh tay anh, bc tng bc run ry. Trờn khuụn mt gi nua, khụng bit bao nhiờu np nhn an vo nhau, mi np nhn cha ng bao ni cc nhc gng gi mt i. Ai bit õu, b c bc khụng cũn vng li chớnh l ni da cho ngi chin s kia i qua nhng th thỏch. (Nguyn ỡnh Thi, Tia nng, NXB Vn hc, H Ni, 1983) Suy ngh ca anh (ch) v vn c nờu trong vn bn trờn. 16.Trong tác phẩm Tuỳ viên thi thoại, Viên Mai nhà lí luận phê bình nổi tiếng của Trung Quôc thời Thanh cho rằng: Kẻ làm thơ không đợc đánh mất đi tấm lòng trẻ thơ. (Dẫn theo SGK Ngữ văn 10 NXB GD 2006 Tr 208) Anh (chị) hiểu gì về ý kiến của Viên Mai? Chọn và phân tích một bài thơ để minh hoạ cho ý kiến trên. 17. Bàn về thơ Tố Hữu, Xuân Diệu từng khẳng định: Tố Hữu đã đa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình. (SGK Văn học 12 NXB GD 2000 Tr 151). Dựa vào sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu, anh (chị) hãy làm sáng rõ nhận định trên. 18. Đánh giá về những thành tựu của Thơ mới, trong bài Một thời đại trong thi ca - Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh cho rằng: Thực cha bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xôn xao nh thế. Cùng lòng tự tôn, ta mất luôn cả cái bình yên thời trớc. Bằng những hiểu biết về Thơ mới, anh (chị) hãy chững minh ý kiến trên. 19. Có ý kiến cho rằng: Thơ ra đời cốt để nói những điều tinh vi nhất, sâu kín nhất, mong manh nhất, mơ hồ nhất của tâm hồn con ngời. (Nguyễn Đăng Mạnh / Nhà văn Việt Nam hiện đại - Chân dung và phong cách / NXB Văn học / 2003 Tr 104). Phân tích một hoặc một số bài thơ để chứng minh ý kiến trên. 20. Sự nhất quán và vận động, phát triển của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua hai tác phẩm: Chữ ngời tử tù và Ngời lái đò sông Đà. . trên 8. Đại văn hào Lev Tolstoi cho rằng: " ;Văn học phải làm cho trái tim con người trở nên thông minh hơn. Đó là một trong những chức năng quan trọng của văn chương 9. Bài học cuộc sống rút. có suy nghĩ gì về chủ nghĩa nhân đạo của nhà văn Nam Cao. 4. Tố Hữu cho rằng :" ;Văn học không chỉ là văn chương mà thực chất là cuộc đời. Văn học sẽ không là gì cả nếu không vì cuộc đời mà. của tâm hồn con ngời. (Nguyễn Đăng Mạnh / Nhà văn Việt Nam hiện đại - Chân dung và phong cách / NXB Văn học / 2003 Tr 104). Phân tích một hoặc một số bài thơ để chứng minh ý kiến trên. 20. Sự

Ngày đăng: 25/03/2014, 00:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan