Đánh giá Đô thị hóa ở Việt Nam - Báo cáo Hỗ trợ Kỹ thuật ppt

265 681 8
Đánh giá Đô thị hóa ở Việt Nam - Báo cáo Hỗ trợ Kỹ thuật ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 66916 Public Disclosure Authorized Đánh giá Đơ thị hóa Việt Nam Báo cáo Hỗ trợ Kỹ thuật Tháng 11 năm 2011 Lời cám ơn Báo cáo Đánh giá Đô thị hóa Việt Nam Ngân hàng Thế giới ông Dean Cira phụ trách thực hiện, với tham gia nhóm cán chủ chốt bao gồm Arish Dastur, Henry Jewell, Austin Kilroy, Nancy Lozano, Phan Thị Phương Huyền Hyoung Gun Wang Nhóm nghiên cứu nhận hỗ trợ chiến lược Stephen Karam Somik Lall Songsu Choi, Shomik Raj Mehndiratta Taimur Samad mời tham gia phản biện báo cáo, nhóm nhận nhiều ý kiến nhận xét góp ý James Anderson, Andre Bald, Luis Blancas, Christian Bodewig, Alexander V Danilenko, Moustafa Baher El-Hefnawy, Thomas Farole, Demilour Reyes Ignacio, Steven Jaffee, Markus Kostner, Valerie Kozel, Mai Thị Thanh, Marilyn Tolosa Martinez, Daniel Mont, Nguyễn Thế Dũng, Nguyễn Nguyệt Nga, Phạm Thị Mộng Hoa, Phạm Minh Đức, Martin Rama, Trần Thị Vân Anh, Paul Vallely, Victor Vergara Choong Yeol Ye Báo cáo Chris Rodrigo biên tập Nguyễn Thị Hương Giang Vũ Minh Hiền xuất sắc hỗ trợ cơng tác hậu cần cho nhóm tác giả Các cán cấp cao Ngân hàng Thế giới có đạo giá trị suốt q trình xây dựng báo cáo, nhóm tác giả xin đặc biệt cám ơn hỗ trợ Victoria Kwakwa, John Roome, Jennifer Sara, Vijay Jagannathan Victor Vergara thuộc Khu vực Đơng Á Thái Bình Dương, Zoubida Allaoua Abha Joshi-Ghani thuộc Vụ Tài chính, Kinh tế Phát triển Đô thị Ngân hàng Thế giới Các tư vấn cá nhân công ty tư vấn giúp chuẩn bị báo cáo khái quát tảng cho báo cáo gồm có Alain Bertaud, Etude Economique Conseil, Quang Minh Consulting, Mekong Economics, Urban Solutions Ngân hàng Thế giới đặc biệt trân trọng cảm ơn đối tác phát triển sau chia sẻ thơng tin với nhóm tác giả: ADB, AFD, DFID, GIZ, JICA, KfW, UNDP UN Habitat Đánh giá Đô thị Việt Nam nhận nhiều thông tin quý giá từ thảo luận với Chính phủ Việt Nam Nhóm Ngân hàng Thế giới đặc biệt gửi lời cám ơn tới Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Giao thông, Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị Nông thôn Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, quyền tỉnh (và sở ban ngành, trường đại học viện nghiên cứu) thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Đà Nẵng hỗ trợ giúp nhóm hồn thành báo cáo iii Đánh giá Đô thị Việt Nam đồng tài trợ Liên minh Đô thị Cities Alliance NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Miễn trừ trách nhiệm Các quan điểm trình bày ấn phẩm tác giả không thiết phản ánh quan điểm thức Liên minh Đơ thị Cities Alliance iv Miễn trừ trách nhiệm Cuốn sách sản phẩm cán Ngân hàng Thế giới Các kết tìm hiểu, diễn giải kết luận trình bày khơng thiết phản ánh quan điểm thức Ban Giám đốc Điều hành Ngân hàng Thế giới quốc gia mà họ đại diện ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ HĨA Ở VIỆT NAM Lời cám ơn Mục lục Tóm tắt XV Chương 1: Sự phát triển hệ thống đô thị Việt Nam Chương 2: Kết nối danh mục đầu tư đô thị Việt Nam 69 Chương 3: Mở rộng đô thị phát triển không gian đô thị Việt Nam 113 Chương 4: Tiếp cận dịch vụ 189 Chương 5: Các vấn đề sách đề xuất cho nghiên cứu 223 ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ HĨA Ở VIỆT NAM Mục lục v Bảng biểu, Hộp giải Hình vẽ BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các sách phủ nhằm kiểm soát dẫn dắt phát triển đô thị Việt Nam Bảng 1.2: Thay đổi cấu kinh tế Việt Nam Bảng 1.3: Tỷ lệ dân số đô thị sức mạnh kinh tế, theo loại đô thị (2009) Bảng 1.4: Thay đổi phân loại đô thị giai đoạn 1999-2009 Bảng 1.5: Phân bố thị, theo nhóm vùng miền 2009 Bảng 1.6: Quy mơ thị bình qn năm 2009 giai đoạn 1999-2009, theo vùng miền Bảng 1.7: Quy mơ thị bình qn năm 2009 tăng trưởng đô thị (1999-2009), theo loại đô thị Bảng 1.8: Quy mơ thị bình qn năm 2009 tăng trưởng đô thị (1999-2009), theo vùng miền loại đô thị Bảng 1.9: Thống kê dân số đô thị năm 2009 thay đổi theo vùng miền (1999-2009) Bảng1.10: Thống kê dân số đô thị năm 2009 thay đổi theo loại đô thị (1999-2009) Bảng 1.11: Cơ cấu việc làm, theo vùng miền hoạt động kinh tế Bảng 1.12: Cơ cấu việc làm, theo loại đô thị Bảng 1.13: Cơ cấu việc làm, theo năm nhóm khoảng cách từ Hà Nội Bảng 1.14: Cơ cấu việc làm, theo năm nhóm khoảng cách từ TP Hồ Chí Minh Bảng 1.15: Tăng cường đại hóa cơng nghệ sản xuất cơng nghiệp Việt Nam (1999-2009) Bảng 1.16: Chun mơn hóa sản xuất công nghiệp theo vùng miền Bảng 1.17: Chuyên môn hóa sản xuất cơng nghiệp theo loại thị vi ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ HĨA Ở VIỆT NAM Bảng biểu, Hộp giải Hình vẽ 11 12 15 16 17 17 22 23 26 27 28 29 35 38 39 Bảng 1.18: Chun mơn hóa sản xuất công nghiệp theo khoảng cách từ Hà Nội Bảng 1.19: Chun mơn hóa sản xuất cơng nghiệp theo khoảng cách từ TP Hồ Chí Minh Bảng 1.20: Đặc điểm vùng miền hoạt động sản xuất công nghiệp (2009) Bảng 1.21: Số lượng khu công nghiệp tỉnh Bảng 1.22: Thu nhập bình quân (GDP theo đầu người, triệu đồng) theo vùng miền Bảng 1.23: Thu nhập bình quân (GDP theo đầu người, triệu đồng) theo loại thị Bảng 1.24: Trình độ học vấn, theo vùng miền loại đô thị Bảng 1.25: Tỷ lệ nghèo theo vùng miền Bảng 1.26: Tỷ lệ nghèo theo loại đô thị Bảng 1.27: Phân bố nghèo (trên tổng số người nghèo toàn quốc) theo vùng miền Bảng 1.28: Phân bố nghèo (trên tổng số người nghèo tồn quốc) theo loại thị Bảng 1.29: Điều kiện nhà cung cấp dịch vụ bản, theo vùng miền Bảng 1.30: Điều kiện nhà cung cấp dịch vụ bản, theo loại đô thị Bảng 2.1: Tỷ trọng loại hình vận tải, phân theo hàng hóa, 2008 (tấn/ngày) Bảng 2.2: Khối lượng hàng chuyên chở (tấn/ngày) theo khoảng cách chuyên chở, 2008 Bảng 2.3: Dự báo tỷ trọng loại hình vận tải, 2008-2030 Bảng 2.4: Đầu tư sở hạ tầng giao thông, 1999-2007 Bảng 2.5: Nâng cấp hệ thống đường Việt Nam, 1999-2007 Bảng 2.6: Các đặc điểm cụ thể điểm liệu khảo sát Ngân hàng Thế giới – EEC Bảng 2.7: Cơ cấu mẫu khảo sát vận tải đường Bảng 2.8: Tuyến vận tải, phân theo loại đô thị vùng miền Bảng 2.9: Những trở ngại hoạt động vận tải đường liên đô thị, phân theo loại đô thị, vùng miền tuyến vận tải Bảng 2.10: Đặc điểm vận tải đường bộ, theo loại đô thị, vùng miền tuyến vận tải Bảng 2.11: Cơ cấu giá chi phí vận tải, theo loại đô thị, vùng miền tuyến vận tải Bảng 2.12: Bảng hệ số tương quan số cho vận tải liên thị Bảng 2.13: Đơn giá vận tải (theo tấn-km) loại hình vận tải nước so sánh Bảng 2.14: Đặc điểm vận tải đường bộ, theo loại đô thị khoảng cách vận chuyển Bảng 2.15: Cơ cấu giá chi phí vận tải, theo loại thị khoảng cách vận chuyển Bảng 2.16: Các yếu tố định giá vận tải đường cho tuyến vận tải liên thị Bảng 2.17: Các sách vận tải Hàn Quốc vào giai đoạn khác 40 41 44 49 50 52 53 53 54 56 56 57 58 73 75 78 79 80 81 83 84 87 88 92 93 95 100 101 103 107 ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ HĨA Ở VIỆT NAM Bảng biểu, Hộp giải Hình vẽ vii q trình thị hóa Bảng 3.1: Sự phát triển diện tích nhà Việt Nam Bảng 3.2: Tỷ trọng loại hình vận tải Hà Nội (2008) Bảng 3.3: Dự báo GDP, sở hữu xe ô tô riêng, thành phần phương tiện giao thông, lực hệ thống đường tốc độ xe Đà Nẵng Bảng 3.4: Các thông số sử dụng đất đặc điểm giao thông TP Hồ Chí Minh, Seoul Singapore Bảng 3.5: Các mơ hình sử dụng đất thực tế Hà Nội Bảng 3.6: Cơ cấu toán thị trường nhà Việt Nam Bảng 3.7: Bảng xếp hạng giới cấp phép xây dựng đăng ký bất động sản Bảng 3.8: Những cải tiến gần hệ thống cấp chứng nhận quyền sử dụng đất Việt Nam Bảng 3.9: Tỷ lệ người dân sở hữu “sổ đỏ”giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtthực tế Bảng 3.10: Thời gian cần thiết để phê duyệt quyền sử dụng đất thành phố Bảng 3.11: Các thay đổi tình hình sử dụng đất Bảng 3.12: Các thay đổi sử dụng đất vùng ngoại ô Bảng 3.13: Các khu công nghiệp tỉnh thành Bảng 3.14: Quy hoạch không gian manh mún Bảng 4.1: Nguồn thu từ thuế cấp phát ngân sách năm 2010 Bảng 4.2: Nguồn thu từ đất tỉnh thành lớn Bảng 4.3: Tỷ lệ chi phí tiền điện tổng chi tiêu tiền mặt hộ gia đình Bảng 4.4: Mức độ điện khí hóa Việt Nam so với số nước khác 125 134 145 150 152 159 160 165 165 167 168 169 173 178 201 205 209 210 HỘP CHÚ GIẢI Hộp 1.1: Hộp 1.2: Hộp 1.3: Hộp 1.4: Hộp 1.5: Hộp 1.6: viii Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 Các tiêu chí để phân loại thị Các mơ hình thị hóa Hàn Quốc Phân cấp phân quyền Việt Nam Tầm quan trọng ngày tăng thành phố Hồ Chí Minh vai trị cửa ngõ kinh tế Việt Nam Kinh nghiệm Hàn Quốc việc phát triển không gian cho hoạt động sản xuất cơng nghiệp ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ HĨA Ở VIỆT NAM Bảng biểu, Hộp giải Hình vẽ 12 19 20 32 33 Hộp 1.7: Chun mơn hóa sản xuất công nghiệp theo quy mô đô thị (Ấn Độ, Trung Quốc, Bra-xin Hoa Kỳ) Hộp 1.8: Chun mơn hóa sản xuất cơng nghiệp Ấn Độ, phân theo công nghệ sản xuất khoảng cách từ đô thị lớn Hộp 1.9: Các khu kinh tế đặc biệt Việt Nam Hộp 1.10: Kinh nghiệm Hàn Quốc từ q trình thị hóa Hộp 2.1: Cơ sở hạ tầng giao thơng, phân theo ngành Hộp 2.2: Cơ cấu chi phí vận tải, phân theo loại hình vận tải khoảng cách vận chuyển (Ấn Độ) Hộp 2.3: Chi phí vận tải đường liên đô thị Ấn Độ, năm 2010 Hộp 2.4: Cải cách quy định vận tải đường (các nước OECD, Mê-hi-cô Hàn Quốc) Hộp 3.1: Cải tạo nâng cấp vùng phụ cận thành phố Hồ Chí Minh Hộp 3.2: Hệ thống Transmilenio (Xe Buýt nhanh) Bogotá, Cô-lôm-bia Hộp 3.3: Cơ chế giá đất cấp Việt Nam Hộp 3.4: Nguồn liệu giá thị trường bất động sản Việt Nam Hộp 3.5: Thách thức cho khu đô thị Hộp 3.6: Kinh nghiệm tập trung đất đai quy hoạch lại đất đai Hộp 3.7: Các nỗ lực giải pháp phân vùng Phi-líp-pin Hộp 4.1: Việt Nam làm để đạt tỷ lệ điện khí hóa cao Hộp 4.2: Số liệu từ cơng ty cấp nước cơng ích Hộp 4.3: Phân cấp quản lý đầu tư công Hộp 4.4: Các thách thức với công tác quản lý ngành điện Hộp 4.5: Các học từ cải cách công ty cấp nước cơng ích Cam-pu-chia Hộp 4.6: Tóm tắt giáo dục Việt Nam Hộp 4.7: Các Quỹ Phát triển Đô thị nguồn khác cung cấp tài cho dịch vụ 36 47 47 62 71 76 94 105 124 142 153 156 174 175 179 193 195 201 207 216 216 220 HÌNH VẼ Hình 1.1: Đơ thị hóa tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hình 1.2: Khung phân tích: chuyển đổi (hoặc chuyển biến) Hình 1.3: Thứ bậc hành thị vùng miền Việt Nam 10 ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ HĨA Ở VIỆT NAM Bảng biểu, Hộp giải Hình vẽ ix khơng giảm thiểu cách phù hợp Trong đó, Việt Nam lại phải sẵn sàng sử dụng thị hóa làm cơng cụ để trì tăng trưởng kinh tế Điều có nghĩa đảm bảo khả cạnh tranh kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, đảm bảo tính bền vững xã hội mơi trường thành phố đô thị, để biến nơi thành địa điểm đáng sống làm việc cho tất phận dân số xã hội tăng suất thông qua áp dụng tiến kỹ thuật công nghệ lực lượng lao động đào tạo, giáo dục tốt có khả di chuyển động 5.1 Tóm tắt vấn đề trội Đánh giá Đô thị hóa Việt Nam đưa nhìn tổng quan chuyển đổi đô thị diễn Việt Nam Phương pháp phân tích xem xét trình chuyển đổi lĩnh vực (kinh tế, hành chính, dân số, khơng gian phúc lợi) đem lại khn khổ hiệu để tìm hiểu xem Việt Nam trải qua trình chuyển đổi từ xã hội nơng thơn sang thị Nhìn chung, hầu hết phương diện, trình chuyển đổi có tính tích cực làm tăng thu nhập, giảm mức đói nghèo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá xác định số lĩnh vực mà nhà hoạch định sách cần ý Việt Nam tiếp tục thị hóa đại hóa 5.1.1 Các cân nhắc khơng gian Đánh giá Đơ thị hóa cho thấy tăng trưởng kinh tế phần lớn tăng trưởng dân số đô thị Việt Nam có nguồn gốc từ hai hệ thống đô thị độc lập gồm đô thị lõi chi phối – ngoại vi thành phố Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội Nghiên cứu cho thấy hai vùng thị nói phát triển theo hướng khác nhau, Hà Nội chuyển hướng sang sản xuất cơng nghiệp nặng cơng nghệ cao vịng 10 năm qua, TP Hồ Chí Minh vùng công nghiệp chế tạo lớn nước Sự tăng trưởng nhanh sản xuất hàng hóa có giá trị gia tăng cao vùng đô thị Hà Nội vị trí nằm gần trung tâm công nghiệp Trung Quốc, xuất phát điểm sở công nghiệp Hà Nội thấp TP Hồ Chí Minh, bão hịa ngành sản xuất cơng nghiệp giá trị gia tăng thấp TP Hồ Chí Minh so với Hà Nội Vai trò chi phối hai vùng kinh tế trọng điểm ĐB sông Hồng Đông Nam Bộ, với vùng kinh tế ĐB sơng Cửu Long điều hồn tồn dự đốn cho giai đoạn phát triển thị tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đảm bảo khả cạnh tranh vùng đô thị Hồ Chí Minh tồn cầu u cầu quan trọng, TP Hồ Chí Minh vùng ngoại vi nơi diễn phần lớn hoạt động kinh tế đất nước, bao gồm 71% lượng hàng hóa qua cảng biển 62% hoạt động cơng nghiệp, tính ĐB sơng Cửu Long Sự tăng trưởng kinh tế khả cạnh tranh đất nước phụ thuộc vào khả cạnh tranh hai vùng thị quan trọng nói Do đó, cần phải hiểu rõ đặc điểm khác biệt khả cạnh tranh kinh tế vùng để cân nhắc giải pháp sách khác nhằm đảm bảo khả cạnh tranh cho hai vùng đô thị quan trọng GIÁ 226 ĐÁNH 5: CácĐƠ THỊ HĨA ỞvàVIỆT NAM nghiên cứu Chương vấn đề sách đề xuất cho Dù gia tăng trung tâm đô thị quan trọng vùng nông thôn nguồn sinh kế phần lớn dân số Việt Nam 93% người nghèo Với vùng khơng có tiềm kinh tế thị lớn, cần có can thiệp sách khác, tùy theo đặc điểm tự nhiên cụ thể vùng.3 Đầu tư cho người (giáo dục y tế) sở hạ tầng (đường sá) phổ cập tiếp cận dịch vụ đem lại sân chơi bình đẳng tạo thuận lợi cho lưu thông linh hoạt thị trường Qua đó, doanh nghiệp hộ gia đình chọn lựa địa điểm tốt cho hoạt động kinh tế mình, tối đa hóa hiệu phát triển kinh tế Việt Nam Nông nghiệp với hoạt động kinh doanh nông nghiệp chiếm 40% GDP phần ba lượng hàng hóa xuất nước Trong thập kỷ vừa qua, Việt Nam có tiến triển lớn giảm nghèo nông thôn, tăng sản lượng mở rộng thương mại nông nghiệp, cải thiện điều kiện tiếp cận dịch vụ giao thông, cấp nước, v.v cho người dân nơng thơn Tuy nhiên, ngày có nhiều lo ngại chất lượng tính bền vững tăng trưởng nông nghiệp, khoảng cách ngày tăng vùng đô thị nông thôn điều kiện sống, thiếu kết nối số vùng miền cộng đồng, khả dễ bị tổn thương vùng nông thôn thiên tai tác động ban đầu biến đổi khí hậu Mặc dù mũi đột phá quy hoạch kinh tế Việt Nam tầm nhìn hướng tới xã hội cơng nghiệp đại thách thức mà Việt Nam phải đối mặt thập kỷ tới chuyển đổi ngành nông nghiệp kinh tế nông thôn Nếu không làm điều này, tầm nhìn kinh tế xã hội khó tiến triển nhanh, chí bị trệch hướng Việc đô thị, đô thị vừa nhỏ, đóng vai trị trình phân chia câu hỏi sách quan trọng xem xét kết nối nông thôn – đô thị đảm bảo diện mạo xã hội đồng đô thị nơng thơn đất nước tiếp tục thị hóa 5.1.2 Kết nối danh mục đầu tư đô thị Đầu tư cho sở hạ tầng hậu cần có vai trị thiết yếu việc phát triển trì khả cạnh tranh vùng kinh tế mạnh nước Để tối đa hóa lợi ích từ tập trung kinh tế, di chuyển yếu tố sản xuất nội vùng đô thị vùng thị cần phải sn sẻ tốn Xét đến khối lượng kinh tế lớn hai đô thị đặc biệt Hà Nội TP Hồ Chí Minh, hoạt động vận tải tập trung nhiều hành lang đô thị nối trung tâm đô thị với vùng ngoại ô bến cảng Giảm chi phí vận tải vùng ưu tiên lớn Việt Nam muốn thị hóa thành cơng Khi so sánh đặc điểm khác hoạt động vận tải Hà Nội TP Hồ Chí Minh, thấy rõ hai vùng cần có can thiệp sách khác Có thể tăng cường khả kết nối không thông qua đầu tư chiến lược cho giao thông vận tải hậu cần mà cịn cải cách quy định nhằm cải tiến chất lượng dịch vụ vận tải đường hậu cần Các dịch vụ chưa phát triển hết tiềm năng, bị suy yếu xu hướng chung hãng vận tải tập trung vào quản lý chi phí vận tải, thay xem xét tồn chi phí đầy đủ cho chuỗi cung ứng Cần có Ví dụ sản xuất lương thực vùng có tiềm kinh tế nông nghiệp thuận lợi khả hiển nhiên ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ HĨA Ở VIỆT NAM Chương 5: Các vấn đề sách đề xuất cho nghiên cứu 227 nghiên cứu đánh giá liên ngành khác để tập trung nhiều vào việc xem xét hoạt động thương mại hậu cần cho vùng có khả cạnh tranh kinh tế cao nước 5.1.3 Quy hoạch đô thị Quy hoạch quản lý đô thị Việt Nam chủ yếu dựa vào nguyên tắc thiết kế tĩnh, thay tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động lưu thông linh hoạt thị trường nhà đất Cần cải cách quy trình quan lập quy hoạch để đảm bảo đô thị Việt Nam tiếp tục đóng vai trị then chốt kinh tế quốc dân Các ưu tiên sách cần tập trung vào việc tăng cường phối hợp hiệu quan lập quy hoạch, chuyển từ quy hoạch tĩnh sang quy hoạch động, sử dụng công cụ sắc bén để theo dõi sát thay đổi thực tế diễn thị trường nhà đất Có thể xây dựng hồ sơ nhu cầu nhà khả chi trả nhà toàn thành phố, theo dõi thường xuyên nhằm giám sát cung cầu nhà phân khúc thị trường đa dạng phân tích biến cung, cầu chủ yếu có ảnh hưởng đến điều kiện tiếp cận nhà đất toàn thị trường Việt Nam nên xem xét việc bổ sung công tác quy hoạch tổng thể cập nhật quy hoạch chiến lược thường xuyên chiến lược quản lý thích ứng dựa số liệu kinh tế xã hội xu hướng thị trường thực nhằm bổ trợ dẫn dắt trình phát triển theo định hướng thiết kế Điều tạo thuận lợi để tích hợp quy hoạch tổng thể với quy trình quy hoạch khác (như kế hoạch phát triển kinh tế xã hội kế hoạch sử dụng đất) Việc thành lập quan Viện Nghiên cứu Phát triển TP Hồ Chí Minh nơi tập trung nhà quy hoạch xã hội, kinh tế, sử dụng đất không gian, bước phát triển quan trọng theo hướng Viện Nghiên cứu Quy hoạch Đơ thị Curitiba tồn giới cơng nhận mơ hình quy hoạch lồng ghép dài hạn, với kết chứng thực tế Tại châu Á, Xinh-ga-po Hồng Kông thường lấy làm ví dụ việc áp dụng thông lệ tốt quốc tế công tác quy hoạch, qua tạo gắn kết chặt chẽ mục tiêu không gian mục tiêu cung cấp sở hạ tầng vật chất xã hội cách hiệu Cịn phát triển nhiều cơng cụ xác để nhà quản lý đô thị thực tốt chiến lược quản lý thị Khuyến khích linh hoạt yêu cầu quan trọng để đô thị phát triển theo hướng đáp ứng nhu cầu kỷ 21 cạnh tranh kinh tế tồn cầu hóa 5.1.4 Giao thông đô thị Người dân đô thị Việt Nam, kể thị lớn nhất, có khả giao thông tương đối tốt, xe máy phương tiện chính, đóng vai trị chi phối hoạt động giao thông vận tải Tuy nhiên, điều thay đổi nhanh chóng Một ưu tiên Việt Nam phải phát triển mạng lưới đường hệ thống giao thơng cơng cộng có khả thích ứng với mật độ thị ngày tăng xu hướng sử dụng đất thay đổi, đồng thời phải phản ánh nhu cầu người sử dụng vị trí, địa điểm cơng trình nhà thương mại Một thách thức lớn sở hạ tầng phải sẵn sàng trước chuyển GIÁ 228 ĐÁNH 5: CácĐƠ THỊ HĨA ỞvàVIỆT NAM nghiên cứu Chương vấn đề sách đề xuất cho đổi rộng rãi từ xe máy sang tơ thị lớn Việt Nam chưa đáp ứng chuyển đổi phương tiện giao thông cá nhân Không thị Việt Nam có hệ thống giao thơng thị hoạt động tốt, chí dịch vụ xe buýt thông thường chưa phát triển tốt Hà Nội hay TP Hồ chí Minh Trong ngắn hạn đến trung hạn, không nên bỏ quên xe máy phương tiện giao thơng thị hiệu quả; nên hạn chế việc sử dụng ô tô cách chuyển cho người sử dụng trách nhiệm chi phí có liên quan, bao gồm chi phí xã hội tắc nghẽn giao thơng Trong dài hạn, nghĩa thời gian xây dựng sở hạ tầng giao thông mới, Việt Nam cần chuẩn bị cho q trình giới hóa cách đầu tư cho sở hạ tầng đô thị giao thông đô thị, Hàn Quốc làm thập kỷ trước Trung Quốc thực Đầu tư kiến thức, lực quản lý không phần quan trọng Việt Nam khơng có nhiều thị với hệ thống quản lý giao thơng vận tải thị tồn diện Sự chắp vá mặt thể chế diện toàn ngành lĩnh vực cần tập trung phát triển Ngồi ra, tích hợp quy hoạch, phát triển giao thơng với quy hoạch phát triển sử dụng đất lĩnh vực sách thực thi quan trọng khác Việt Nam tiếp tục đô thị hóa 5.1.5 Các thị trường nhà đất thị Các thị trường nhà đất nhân tố quan trọng để giúp kinh tế đô thị hoạt động cách hiệu công Các thị trường đất đai hiệu có vai trị thiết yếu việc cung cấp đất cho hộ gia đình doanh nghiệp Xét phương diện địa lý, lao động vốn di chuyển tự do, đất đai lại cố định, khơng thể dịch chuyển; đất đai cần phải có khả thích ứng với mục đích sử dụng khác xác định theo nhu cầu thị trường mật độ phát triển đất Do hạn chế ngày tăng thực tế nguồn cung đất vùng đô thị xu hướng độc quyền tự nhiên nên cần phải có can thiệp phủ lĩnh vực đất đai Sự tham gia nhà nước thị trường nhà đất nhằm mục đích nâng cao tính hiệu thị trường, giải yếu tố thuận lợi từ bên ngồi có liên quan đến hoạt động phát triển đất tư nhân đảm bảo khả tiếp cận công với tài sản nhà đất Vẫn nhiều vấn đề cần nghiên cứu, phân tích thêm để hiểu rõ cách thức hoạt động thị trường nhà đất Việt Nam Một mặt, doanh nghiệp cho biết, họ dễ dàng tiếp cận quỹ đất thực tế Việt Nam khơng có nhiều khu nhà ổ chuột (mặc dù đa số khu dân cư đông đúc) cho thấy thị trường đất đai Việt Nam hoạt động tương đối hiệu Nhưng mặt khác, giá đất vùng đô thị thường cao so với thu nhập giá thuê nhà dự kiến có xu hướng cách xa giá bán với nhiều phân đoạn Ngoài ra, nhiều dự án quy hoạch chưa triển khai, ví dụ khu cơng nghiệp, đất dự án thường đem sử dụng cho mục đích khác Từ vấn đề tiềm ẩn khác điều tiết mức, thiếu minh bạch sử dụng đất phương tiện tích lũy cải, thiếu hiệu thiếu bình đẳng thị trường Đánh giá Đơ thị hóa kiến nghị thực thêm nhiều nghiên cứu, phân tích khác lĩnh vực Một kiến nghị Đánh giá Đơ thị hóa cần phân tích có trọng tâm tình hình nhà loại hình thị để kiến nghị điều chỉnh chiến lược ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HĨA Ở VIỆT NAM Chương 5: Các vấn đề sách đề xuất cho nghiên cứu 229 cho phù hợp với phạm vi tính chất chuyển đổi liên quan đến giai đoạn q trình thị hóa 5.1.6 Các dịch vụ đô thị Việt Nam làm công việc đáng kể gần phổ cập tiếp cận với dịch vụ cung cấp điện (96%) Tuy nhiên, điều kiện tiếp cận dịch vụ quan trọng khác nước vệ sinh cịn hạn chế Có thể thấy rằng, điều kiện tiếp cận nước vệ sinh tăng theo quy mô thị Mơ hình khơng có Việt Nam Các nước Cô-lôm-bia Hàn Quốc, đạt đến giai đoạn cao q trình thị hóa, gặp phải tình trạng xã hội thiếu bình đẳng chuyển từ giai đoạn ban đầu sang giai đoạn thị hóa Một số thách thức khác xuất Việt Nam tiến lên nấc thang cao đường đô thị hóa Trước hết, tăng điều kiện tiếp cận số ngành dịch vụ chủ chốt ưu tiên đất nước tiếp tục thị hóa, đô thị vừa nhỏ Nhưng điều quan trọng không Việt Nam phải tập trung cải thiện tính bền vững tài dịch vụ này, đồng thời tập trung nâng cao chất lượng, tính hiệu đáng tin cậy dịch vụ chủ chốt Các số cho thấy rằng, Việt Nam phải đương đầu với thách thức bổ sung có khả tạo trở ngại cho mục tiêu xây dựng xã hội đồng hơn, cụ thể, thách thức là: sách phí dịch vụ tăng cường bù đắp chi phí; cải thiện chất lượng dịch vụ; cung cấp tài cho dịch vụ Một lĩnh vực sách quan trọng khó khăn quyền địa phương việc tìm nguồn tài cho dịch vụ sở hạ tầng Những thay đổi hệ thống luật pháp năm 2002 thúc đẩy phân cấp trách nhiệm trao quyền cho tỉnh thị đặc biệt Kể từ đến nay, tỷ lệ chi ngân sách phân bổ cho cấp địa phương tăng lên 48% năm 2002, so với 26% năm 1992, tiếp tục tăng Nhưng phần lớn nguồn thu quyền địa phương ngân sách cấp phát từ trung ương đại phận nguồn vốn (63%) đóng góp địa phương TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu Hà Nội Các quyền địa phương khơng có nhiều giải pháp lựa chọn để tăng nguồn thu từ nguồn tự có, họ trở nên ngày phụ thuộc vào việc bán đất để đầu tư Năm 2008, gần 20% ngân sách TP Hồ Chí Minh có nguồn gốc từ việc bán đất, tỷ lệ Đà Nẵng 30% vào năm 2006 Với hầu hết dịch vụ cơng ích, phí người sử dụng khơng bao qt chi phí vận hành khơng tạo nguồn thu để đầu tư Nhiều đơn vị cơng ích dựa vào hoạt động kinh doanh khác lĩnh vực kinh doanh để có nguồn thu bổ sung cho nguồn thu từ phí dịch vụ; ví dụ như, dịch vụ cấp nước đem lại 50% nguồn thu cho Công ty cấp nước Thanh Hóa, hay EVN thành lập cơng ty hoạt động lĩnh vực bất động sản, nhiều tỉnh thành tạo nguồn thu từ công ty làm ăn có lãi từ hoạt động phát triển xây dựng bất động sản Để trì vốn đầu tư lớn cho thị, cần phải có nhiều nguồn tài bền vững GIÁ 230 ĐÁNH 5: CácĐƠ THỊ HĨA ỞvàVIỆT NAM nghiên cứu Chương vấn đề sách đề xuất cho 5.2 Một chương trình tiếp tục hỗ trợ Ngân hàng Thế giới cho Việt Nam Ngân hàng Thế giới ủng hộ mạnh mẽ cho q trình phát triển thị Việt Nam Song song với tiến trình Việt Nam chuyển từ nước có thu nhập thấp sang nước có thu nhập trung bình cao hơn, q trình thị hóa phát triển đô thị trở thành phần nội dung ngày quan trọng chương trình hỗ trợ phát triển Ngân hàng Thế giới dành cho Việt Nam Kiến thức dịch vụ trọng tâm ý nhiều để giúp nhà hoạch định sách bên liên quan giải tốt thách thức trình phát triển Một mục tiêu hàng đầu Đánh giá Đơ thị hóa xác định khó khăn, thách thức tiến trình thị hóa lĩnh vực cần nghiên cứu, phân tích thêm dựa phân tích thơng điệp mang tính sơ khởi từ Đánh giá Đơ thị hóa Một số nghiên cứu tiến hành tiếp năm tới (xem dưới) để xa Đánh giá Đây chưa phải danh sách đầy đủ, mà dấu hiệu cho thấy vai trò quan trọng ngày tăng lĩnh vực thị chương trình hỗ trợ Ngân hàng dành cho Việt Nam ứng phó với số thách thức sách nhắc đến Các khía cạnh khơng gian tình trạng nghèo thị: Đơ thị hóa khơng thay đổi mặt địa lý Đó cịn thay đổi sâu sắc cách sống làm việc người Đói nghèo, đánh giá theo nhu cầu cốt lõi, tượng tồn chủ yếu nông thôn Việt Nam Nhưng điều thay đổi Ngày có nhiều lao động rời bỏ ngành nơng nghiệp để chuyển sang ngành công nghiệp hay dịch vụ, kèm với tượng tỷ lệ di dân nội địa cao – dòng người đổ thành phố lớn, đô thị nhỏ thị xã, thị trấn Các lao động trẻ di chuyển nhiều hơn: theo Tổng điều tra năm 2009, 23% số niên từ 21 đến 25 tuổi sống thành thị chuyển đến vòng năm Các hội đến với nguy với mức độ rủi ro lớn hơn, thực tế xảy khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2009 gây tác động đến việc làm mức lương Việt Nam phải xoay xở để đáp ứng nhu cầu ngày tăng hàng hóa dịch vụ cơng địa phương có dân số thành thị tăng nhanh Diện mạo tình trạng đói nghèo thay đổi, khơng nghi ngờ nữa, đói nghèo “đơ thị hóa” thời gian tới Do đó, cần tìm hiểu kỹ đặc điểm khác biệt tình trạng nghèo, phương diện thu nhập/chi tiêu tiêu dùng điều kiện tiếp cận dịch vụ công, cấp đô thị khác để cung cấp thông tin cho người xây dựng chiến lược giảm nghèo Việt Nam Nghiên cứu tình trạng nghèo thành thị cần tập trung vào nội dung sau: (i) Mơ tả tình trạng nghèo tất cấp thị: thực phân tích để chứng minh đói nghèo tập trung chủ yếu vùng nông thôn Việt Nam, xét cách tổng thể; nghèo thành thị thực ngày nghiêm trọng Một mục tiêu quan trọng nghiên cứu trả lời câu hỏi: liệu nỗ lực giải vấn đề nghèo thành thị Việt Nam có nhận thức rõ ràng đặc điểm phân bố không gian đặc ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ HĨA Ở VIỆT NAM Chương 5: Các vấn đề sách đề xuất cho nghiên cứu 231 biệt ý đến thị trấn nhỏ chưa (ii) Giải thích khác biệt tỷ lệ nghèo thành thị: Sau mơ tả tình trạng nghèo khắp cấp đô thị, nghiên cứu tìm hiểu kỹ lưỡng mối liên quan quy mơ thị với đói nghèo, mối liên quan có xuất phát từ mơ hình phân bố không gian cụ thể đô thị hay khơng (có thể mơ hình mà quy mô thị trấn giảm dần theo khoảng cách từ vùng thị chính) Nói cách khác, nghiên cứu tìm hiểu xem tích tụ yếu tố bên ngồi lộ thị có vai trị chi phối Hà Nội TP Hồ Chí Minh hay xuất tăng trưởng khu vực thành phố khác (iii) Liên kết nông thơn – thành thị: nghiên cứu tìm hiểu xem, tăng trưởng giảm nghèo thị trấn nhỏ Việt Nam điểm xuất phát quan trọng để giảm nghèo nông thôn hay không Hậu cần cho hoạt động thương mại Việt Nam: kinh tế Việt Nam tăng trưởng thực với tốc độ bình quân 7,1%/năm suốt quãng thời gian 20 năm, tính đến năm 2010 Mặc dù hệ thống vận tải hậu cần (là kết hợp mạng lưới sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ môi trường luật định) không ngăn trở tăng trưởng theo hướng tăng đầu tư tăng xuất khẩu, chi phí hậu cần cao so sánh với nước khác ngồi khu vực Chi phí hậu cần cao làm giảm tiềm tăng trưởng, nhanh chóng trở thành trở ngại nghiêm trọng tính bền vững tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, Việt Nam chuyển sang vị thu nhập trung bình, xuất nhu cầu hệ thống vận tải hậu cần để đáp ứng yêu cầu kinh doanh phức tạp liên quan đến dịch chuyển hàng hóa có giá trị gia tăng cao Sự hội nhập ngày sâu Việt Nam vào chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2007, đem lại số thách thức cụ thể việc quản lý xử lý hoạt động vận tải biển quốc tế Cạnh tranh ngày khó khăn năm tới Do đó, Việt Nam phải giải hạn chế hệ thống tại, mà phải phát triển ngành hậu cần đại hơn, có đủ khả đáp ứng nhu cầu tương lai nước có thu nhập trung bình ngày kết nối nhiều với bên Đồng thời, rủi ro biến đổi khí hậu cho thấy Việt Nam cần giải yêu cầu giảm phát thải khí nhà kính – bao gồm phát thải từ ngành vận tải Trong số phương thức vận tải đường hàng khơng (vì vận tải hàng khơng phương thức sử dụng nhiều các-bon chiếm tỷ lệ nhỏ ngành vận tải Việt Nam), vận tải đường bộ, phần lớn trường hợp, tạo nhiều khí thải CO2 (tính tấn-km) so với đường sắt đường sơng Trong đó, kinh tế Việt Nam sử dụng đường ngày nhiều: vận tải đường chiếm xấp xỉ 50% tổng hoạt động vận tải (tính theo lượng hàng hóa chun chở) gần 40% tổng lượng hàng hóa (tính theo tấn-km) Nhưng có lẽ quan trọng là, từ trước đến nay, khối lượng hàng hóa vận chuyển đường ln ln tăng nhanh so với phương thức vận tải cạnh tranh khác, xu hướng dự kiến tiếp tục năm tới Xét tới hạn chế lực mạng lưới đường tác GIÁ 232 ĐÁNH 5: CácĐƠ THỊ HĨA ỞvàVIỆT NAM nghiên cứu Chương vấn đề sách đề xuất cho động môi trường từ hoạt động vận tải đường mà chi phí thiệt hại ngày tăng, Việt Nam nên phát triển trì phương thức thay khác có tính bền vững “xanh” so với vận tải đường bộ, coi cấu phần thiếu chiến lược cải thiện khả cạnh tranh ngành vận tải đa phương thức hậu cần Để giúp phủ Việt Nam đánh giá tính chất hạn chế gây thiệt hại tốn cho hoạt động vận tải thương mại nước, Ngân hàng Thế giới tiến hành Đánh giá Các điều kiện Thuận lợi cho Thương mại Vận tải (TTFA) nhằm xác định trở ngại luật định, thể chế, kinh tế vật chất làm giảm tính hiệu dịng hàng hóa nước quốc tế Ngồi ra, để giúp phủ tìm cách tăng cường khả cạnh tranh ngành hậu cần đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, Ngân hàng thực nghiên cứu hai giai đoạn Vận tải thủy nội địa Vận tải biển nhằm xác định hội để sử dụng luồng lạch đường sông đường biển tốt cho mục đích vận tải hàng hóa, đồng thời đề xuất can thiệp có tính bền vững lâu dài mặt chi phí có khả tác động đến phát thải khí nhà kính lĩnh vực Để ý tưởng trở thành thực, kiến nghị từ hai nghiên cứu kết hợp lại thành báo cáo chung để xác định ưu tiên, thích hợp, tiến hành nghiên cứu khả thi để vay vốn thực từ Ngân hàng Thế giới Cung cấp tài cho sở hạ tầng địa phương: kể từ năm 2002, Việt Nam bước phân cấp tài chức Các quyền tỉnh trao thẩm quyền cụ thể để xác định ưu tiên nguồn lực định phân bổ ngân sách cho ban ngành cấp địa phương Do đó, kể từ năm 2002, tỷ lệ chi tiêu công phân bổ cho cấp địa phương tăng đáng kể Nhưng nguồn chi tiêu công cho cấp địa phương nhiều hạn chế Phần lớn hoạt động đầu tư cung cấp tài thơng qua chế cấp phát ngân sách theo hạn mức bán đất Các tỉnh phép vay tối đa 35% giá trị đầu tư vốn hàng năm, trừ TP Hồ Chí Minh Hà Nội vay tới 100% Tuy nhiên, chưa có nguồn tài cho vay dài hạn Phí người sử dụng giá dịch vụ nguồn vốn đầu tư tiềm khác, nhiều ngành đô thị quan trọng, mức phí khơng đủ cho u cầu đầu tư Ví dụ giá cấp nước sinh hoạt thường “bao cấp”, với tỷ lệ bao cấp bình quân lên tới 40%, đủ để trả chi phí vận hành bảo dưỡng Các quyền địa phương thường bán đất để có vốn đầu tư cho sở hạ tầng; tính trung bình, nguồn thu từ bán đất chiếm khoảng 20% ngân sách địa phương Mặc dù hiệu để cung cấp lượng khoản lớn xếp khơng có tính bền vững, dẫn đến việc lạm dụng đất đai sở hạ tầng, đồng thời tạo tác động xã hội kinh tế bất lợi ý muốn Các Quỹ Đầu tư Phát triển Địa phương (QĐTPTĐP) trở thành phương tiện phổ biến cho tỉnh tìm nguồn tài để đầu tư cho sở hạ tầng địa phương Nhưng thân quỹ tiềm ẩn số rủi ro: trách nhiệm trả nợ xem rủi ro tài hợp đồng với bên thứ ba cuối tỉnh chịu trách nhiệm; thiếu tầm nhìn vị trí quỹ QĐTPTĐP chiến lược bao quát cung cấp tài cho địa phương; cần phải quản lý giám sát quỹ cách chuyên nghiệp Ngân hàng Thế giới hoạt động tích cực lĩnh vực tiến hành nghiên cứu đánh giá tồn diện khung ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ HĨA Ở VIỆT NAM Chương 5: Các vấn đề sách đề xuất cho nghiên cứu 233 cung cấp tài cho địa phương Việt Nam Nghiên cứu xem xét thông lệ tại, giải pháp lựa chọn cho Việt Nam thơng lệ tốt tồn cầu, để phát triển chiến lược dài hạn khung cung cấp tài cho sở hạ tầng địa phương mang tính phù hợp bền vững Cải thiện hiệu ngành cấp nước: Thị trường cấp nước đô thị phát triển mạnh Việt Nam Từ năm 1997 đến 2009, thị trường tăng giá trị gấp lần, từ khoảng 50 triệu USD lên 300 triệu USD Đầu tư ngành tăng theo đô thị hóa Năm 1997, có 10 cơng ty cấp nước phục vụ 100.000 khách hàng Đến năm 2009, số tăng lên 38, gần gấp lần Diện bao phủ dịch vụ tăng đáng kể thời kỳ: số dân phục vụ tăng từ triệu người năm 1997 lên 20 triệu năm 2009; diện bao phủ dịch vụ tăng từ khoảng 35% dân số đô thị lên khoảng 75% kỳ Nhưng nêu trên, gia tăng diện tích phục vụ khơng đồng Các thành phố lớn có diện bao phủ dịch vụ xấp xỉ 90%, trái lại đô thị nhỏ công ty cơng ích nhỏ có diện bao phủ dịch vụ nhỏ nhiều vùng thị tăng trưởng dân số nhiều giai đoạn thị hóa Mặc dù ngành có nhiều đầu tư cải tiến thập kỷ vừa qua nhiều việc phải làm Chương trình cho ngành cấp nước thị ngày tập trung nhiều vào cải thiện chất lượng dịch vụ hiệu hoạt động, điều hoàn toàn phù hợp với đất nước tiến lên nấc thang cao q trình thị hóa phát triển Tỷ lệ thất nước cịn cao – 40% TP Hồ Chí Minh Trong giá nước thấp, đủ để chi trả chi phí vận hành bảo dưỡng Do đó, cịn nhiều khả để tăng giá nước mà đảm bảo khả chi trả người nghèo thành thị Một số cơng ty cơng ích phát triển hoạt động khác ngồi ngành nghề kinh doanh chính, ví dụ phát triển bất động sản dịch vụ xây dựng, thu tới 50% tổng doanh thu từ hoạt động Nghiên cứu ngành tập trung vào cải thiện hiệu công ty cấp nước, phần giúp Chính phủ Việt Nam phát triển khung cấp vốn cho ngành để thúc đẩy nâng cao hiệu quả, đồng thời đảm bảo ln có sẵn nguồn lực để tiếp tục mở rộng diện bao phủ dịch vụ Mở rộng cải thiện vệ sinh thị: tình trạng thiếu điều kiện vệ sinh Việt Nam gây nhiều thiệt hại tài kinh tế lớn Thiệt hại tài phản ánh thiệt hại chi tiêu thu nhập điều kiện vệ sinh kém, tương đương khoảng 0,5% GDP hàng năm, tổng thiệt hại phúc lợi dân cư tương đương với 1,3% GDP Phần lớn thiệt hại kinh tế chia sẻ ngành y tế (34%), cấp nước (37%) môi trường (15%) Thiệt hại hàng năm tính theo đầu người vào khoảng 9,38 USD, tương đương với 150.770 đồng, theo báo cáo Chương trình Nước Vệ sinh năm 2009 Ngồi tồn nhiều điểm thiếu hiệu chế cung cấp tài cho dịch vụ vệ sinh Việt Nam: thành phố lớn nhất, phí nước thải đủ chi trả 1/10 chi phí vận hành bảo dưỡng; nhu cầu đầu tư ước tính vào khoảng 15 tỷ USD cho 10 năm tới; chưa có chiến lược rõ ràng cung cấp tài cho ngành Hơn nữa, Việt Nam chưa có chiến lược nhằm bước nâng cao diện bao phủ xử lý nước thải Nhiều thành phố bỏ tiền xây dựng trạm xử lý nước thải tốn tiêu tốn nhiều lượng, sách đấu nối hộ gia đình với hệ thống thu GIÁ 234 ĐÁNH 5: CácĐƠ THỊ HĨA ỞvàVIỆT NAM nghiên cứu Chương vấn đề sách đề xuất cho gom nước thải, phần lớn hộ có bể tự hoại riêng Điều dẫn tới thiếu hiệu lãng phí chi tiêu cơng Đó chưa nói đến việc áp dụng cách tiếp cận “mọi bàn chân chung cỡ giày” lĩnh vực thu gom xử lý nước thải, khiến cho thiếu hiệu tăng chi tiêu công nhiều cho cơng nghệ khơng thích hợp Ngân hàng Thế giới làm việc với Chính phủ Việt Nam theo chương trình nhằm giải số vấn đề sách nói hỗ trợ Chính phủ phát triển sách rõ ràng để mở rộng thu gom xử lý nước thải đô thị, bao gồm phát triển cơng nghệ thích hợp, sách cung cấp tài trợ cấp, mơ hình thể chế tài cho cơng ty thu gom xử lý nước thải Giao thông đô thị Sử dụng đất: tại, thành phố Việt Nam tạo điều kiện tương đối thuận lợi cho việc di chuyển, người dân không nhiều thời gian làm hàng ngày thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Một nguyên nhân dẫn đến điều phổ biến xe máy, loại phương tiện giao thông cá nhân chiếm ưu đô thị Việt Nam Số lượng xe máy tăng vọt thập kỷ vừa qua, theo nghiên cứu tình cụ thể Hà Nội Đà Nẵng, 80% hoạt động di chuyển thành phố lớn Việt Nam thực xe máy Tuy nhiên, dân cư thành phố có khả di chuyển tương đối tốt bối cảnh thiếu giao thông công cộng nhờ tỷ lệ sở hữu xe ô tô riêng chưa cao Một nguyên nhân khác giúp cho thời gian làm hàng ngày tương đối ngắn, đặc điểm pha trộn sử dụng đất vùng cận đô thị, khiến cho việc di chuyển hàng ngày nhiều người thực khoảng cách ngắn (như trường hợp nơi làm việc gần nhà) Ngoài ra, diện phổ biến nhà có cửa hàng (gia đình sống tầng bán hàng tầng dưới, bán hàng mặt tiền sống phòng sau cửa hàng) góp phần dẫn đến việc người dân thành thị không nhiều thời gian làm hàng ngày Tuy nhiên, theo dự báo, số lượng xe ô tô tăng mạnh năm tới Động lực cho gia tăng gia tăng mức thu nhập bình quân theo đầu người, điều xảy hầu khác, thay đổi xu hướng sử dụng phương tiện giao thông cá nhân Sử dụng đất mơ hình giao thơng có quan hệ phức tạp Mặc dù thị Việt Nam có mật độ đủ cao để xây dựng hệ thống vận chuyển hành khách khối lượng lớn, thành phố Hà Nội TP Hồ Chí Minh ngoại lệ giới chưa có hệ thống Để chuyển đổi sang hệ thống vận chuyển hành khách khối lượng lớn, Việt Nam cần phải làm nhiều việc Ngân hàng Thế giới tiếp tục hợp tác với Việt Nam để thúc đẩy trình chuyển đổi hướng tới phát triển đô thị thông minh Trong số nhiều biện pháp cần thực hiện, trước hết phải hợp tác với thành phố TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng Đà Nẵng để cải thiện giao thơng cơng cộng sớm tốt, thúc đẩy thiết kế theo định hướng chuyển đổi (TOD) để kiểm soát quy hoạch phát triển đất tốt hơn, đồng thời trì mật độ cao Ngoài ra, Ngân hàng cung cấp hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ tư vấn quản lý cầu giao thông (kể quản lý chỗ đỗ xe máy), kiểm sốt nhiễm xe máy (kể xe đạp điện tiêu chuẩn phát thải), nâng cao an toàn tiện nghi cho người người sử dụng phương tiện giao thông phi giới Hỗ trợ phát triển TP Hồ Chí Minh: TP Hồ Chí Minh đóng vai trị khơng thể thiếu ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM Chương 5: Các vấn đề sách đề xuất cho nghiên cứu 235 phát triển kinh tế Việt Nam Cùng với vùng Đơng Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu nước trình chuyển đổi từ xã hội nông thôn sang xã hội công nghiệp Hơn 20% GDP tồn quốc TP Hồ Chí Minh đóng góp 45% hàng hóa cơng nghiệp tập trung TP Hồ Chí Minh vùng kinh tế quanh Đặc điểm địa lý kinh tế giúp thành phố tạo đà tăng trưởng công nghiệp (đặc biệt công nghiệp nông nghiệp) khu vực Tây Nam đặc biệt ĐB sông Cửu Long Nhưng tăng trưởng kèm với nhiều thách thức Các chi phí vận tải hậu cần cao, có nguy làm giảm khả cạnh tranh vùng Tăng trưởng dân số nhanh nguyên nhân đẩy tăng trưởng kinh tế bên ngồi, thay tăng trưởng theo hướng lên, từ tạo phân tán việc làm bành trướng thị khơng kiểm sốt Điều chủ yếu sử dụng nhiều xe máy, dẫn đến phân tán dàn trải việc làm nhà Hiện TP Hồ Chí Minh chưa có giải pháp vận chuyển hành khách khối lượng lớn nào, mật độ đô thị đủ cao để xây dựng hệ thống Tình hình thay đổi, nhiên nhiều năm hồn thành hệ thống vận chuyển hành khách khối lượng lớn Trong trình phải ý tới thay đổi mơ hình sử dụng đất thành phố Xu hướng mở rộng bên dẫn dắt phát triển vùng đất thấp thành phố Tình trạng ngập lụt ngày gia tăng vùng ngoại vi thành phố có nguy tiếp tục tăng với mực nước biển dâng tăng lượng mưa biến đổi khí hậu Các dịch vụ thị TP Hồ Chí Minh chưa theo kịp tốc độ thị hóa: có 7% tổng lượng nước thải thành phố xử lý, dẫn tới ô nhiễm nghiêm trọng luồng lạch, kênh rạch; tỷ lệ thất thoát nước 30%; có 15% hệ thống cống đường ống thoát nước nâng cấp để đáp ứng nhu cầu Thành phố khơng có nhiều cơng cụ để cung cấp tài cho đầu tư cần thiết nhất, có vài giải pháp để tự tạo nguồn thu dựa nhiều vào việc bán đất để tăng ngân sách Nhưng giá đất cao cho thấy vấn đề khả chi trả nhà đất Ngân hàng Thế giới hợp tác với quan địa phương TP Hồ Chí Minh, ví dụ Viện Nghiên cứu Phát triển TP Hồ Chí Minh, để hỗ trợ thành phố tìm hiểu rõ thách thức thành phố trở thành đại đô thị Đông Nam Á Trọng tâm nghiên cứu tìm hiểu tác động mục tiêu khả cạnh tranh kinh tế bền vững môi trường xã hội thành phố, nhu cầu mà chuyển đổi cấu tới đặt cho người dân cấu trúc tổ chức không gian thành phố Nhiều nghiên cứu khác nhắc đến chương kết luận hỗ trợ cho nỗ lực nói Các nghiên cứu phân đoạn thị trường nhà ở: trình bày phần trước, nay, Việt Nam thúc đẩy hệ thống cung cấp nhà đa dạng Tuy nhiên, thị hóa tăng quy mô thay đổi chất, với gia tăng thu nhập, cách tiếp cận cần phải củng cố điều chỉnh cách thận trọng tích hợp với quy trình quy hoạch thị phát triển sử dụng đất nói chung Cần tiếp tục nghiên cứu dựa kết đánh giá lần để phân tích sâu giai đoạn bắt đầu phân đoạn thị trường nhà Hà Nội TP Hồ Chí Minh, đồng thời mở rộng tiếp cận đến thị khác có quy mơ vị trí khác Mục đích sử dụng cách tiếp cận chuẩn mực để tìm hiểu xem GIÁ 236 ĐÁNH 5: CácĐƠ THỊ HĨA ỞvàVIỆT NAM nghiên cứu Chương vấn đề sách đề xuất cho thị trường nhà hoạt động loại hình thị khác Việt Nam – sử dụng phân tích để giúp định hình sách có trọng tâm cho lĩnh vực nhà Việt Nam Đây phần chương trình nghiên cứu đánh giá thị trường nhà cho toàn khu vực để giúp nhà hoạch định sách hiểu rõ động lực thị trường trước xây dựng sách lâu dài Mục tiêu đánh giá thúc đẩy thực hành động sau cách có hệ thống (i) Xây dựng theo dõi, cập nhật hồ sơ mức cầu khả chi trả cho nhà thành phố, đô thị, thông qua xem xét nhóm thu nhập chi tiêu (của hộ gia đình) (ii) Tìm hiểu theo dõi xem giải pháp cung (xây dựng cung cấp nhà ở) thành phố, thị có đáp ứng phân khúc nhu cầu hay khơng Phân tích xu hướng khác nguồn cung trở ngại trình cung, bước thiết yếu để phủ xây dựng chương trình xác có mục tiêu cụ thể (iii) Thực phân tích để tìm hiểu xem biến số phía cầu (điều kiện tiếp cận nguồn tài cho xây dựng phát triển nhà ở) biến số phía cung (điều kiện tiếp cận quỹ đất, vật liệu, v.v.) ảnh hưởng đến phân khúc thị trường đô thị cụ thể, biến số thay đổi theo phân khúc thị trường đô thị sao, biến số có liên quan với Các đánh giá quản lý đất thị trường đất đai: Đất đai đầu vào cho thị hóa Quản lý đất sách, thể chế (chính thức phi thức) để quản lý phát triển đất đai, giao dịch thị trường đất đai sử dụng đất, cốt lõi q trình thị hóa Đồng thời, giá trị đất (hiện tương lai) thường sở để cung cấp tài cho nhiều sở hạ tầng đô thị thành phố Ở nước mà trách nhiệm thu ngân sách địa phương không đủ khuôn khổ thể chế sách tài khóa cấp quyền đem lại nhiều thuận lợi cho cấp cao hơn, quyền địa phương thường có xu hướng bán đất để cung cấp tài cho hoạt động địa phương Thơng thường, quyền địa phương tập trung marketing tài sản đất đai cho nhà đầu tư (thường nhà đầu nước nước ngoài) thị trấn mới, khu IT, khu công nghiệp – mà không đánh giá cách khách quan khía cạnh thực tế vị trí có nhu cầu Thông thường, giao dịch không dựa giá thị trường, cuối tốn cho phủ - đồng thời tác động đến tính hiệu hình thái thị tiềm tích tụ kinh tế Giữa đất đai, tài thị, sở hạ tầng, hình thái thị hiệu hoạt động kinh tế xã hội chung thị có mối quan hệ chặt chẽ Tìm hiểu khía cạnh khác quản lý đất đai thị trường đất quốc gia điều cốt yếu để phát triển cách tiếp cận bền vững lâu dài nhằm phát triển đô thị theo ý muốn Mặc dù tìm hiểu số vấn đề liên quan đến điều Việt Nam, phải tìm hiểu sâu để hỗ trợ thơng tin cho nhà hoạch định sách đất đai bối cảnh Việt Nam đô thị hóa với tốc độ nhanh Đánh giá Đơ thị hóa kiến nghị nên tiến hành ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HĨA Ở VIỆT NAM Chương 5: Các vấn đề sách đề xuất cho nghiên cứu 237 phân tích có hệ thống vấn đề Đánh giá bao gồm phân tích thị trường đất động lực quản lý đất đai cho loại hình thị khác – xem xét mối liên hệ thiết yếu sách, thơng lệ quy định cấp quốc gia cấp tỉnh, tác động sách thị trường đất đai thị Việt Nam Nhiều khảo sát có tính hệ thống chi tiết giá đất tiến hành để cung cấp thơng tin cho phân tích Cuối cùng, đánh giá Quản lý đất Thị trường đất đai cung cấp thêm thông tin chế sách phù hợp nước khác nhằm tạo địn bẩy tài từ giá trị đất đai cách công bằng, minh bạch hiệu (ví dụ chế gom quỹ đất tái điều chỉnh quỹ đất, hay chế đấu giá đất cơng khai minh bạch quyền tiến hành kết hợp với khn khổ quy trình quy hoạch tổng thể chiến lược) Đây phần nội dung sáng kiến nghiên cứu cấp khu vực Các hệ thống quy hoạch quản lý đô thị Việt Nam: đề cập trên, hệ thống quy hoạch đô thị Việt Nam có hai lĩnh vực cần tăng cường Thứ nhất, cách tiếp cận quy hoạch tổng thể Việt Nam không dựa kiểm chứng thực tế – cần cải tiến nhiều để thể xác khía cạnh vị trí có nhu cầu, phản ánh rõ lực thị trường Thứ hai, giống nhiều nước khác, hệ thống quy hoạch có tính chắp vá dựa vùng mà khơng tích hợp phối hợp đầy đủ vùng chức không gian Đây hai vấn đề quan trọng cần giải – tính hiệu hình thái thị lợi ích từ tích tụ kinh tế dài hạn phụ thuộc đáng kể vào mức độ giải điểm thiếu hiệu hệ thống quy hoạch đô thị Thông qua chương trình Các thị Eco2 triển khai, Ngân hàng hỗ trợ số thành phố cải tiến hệ thống quản lý đô thị quy hoạch đô thị Hoạt động tập trung thành phố mà Ngân hàng tham gia tích cực chương trình cho vay thị 5.3 Lời tổng kết 5.3.1 Các hạn chế Đánh giá Đơ thị hóa Đánh giá Đơ thị hóa tập trung vào số lĩnh vực có ý nghĩa mấu chốt để phát triển thị thành cơng, là: khả kết nối; nhà đất, quy hoạch đô thị, giao thông đô thị dịch vụ đô thị Những lĩnh vực chọn sau nhiều lần thảo luận với phủ, tổ chức phi phủ, tư nhân bên liên quan khác để xác định chủ đề cần ưu tiên phân tích đánh giá Tuy nhiên, chưa phải danh sách toàn diện gồm tất chủ đề lĩnh vực sách có ý nghĩa quan trọng bối cảnh thị hóa Việt Nam Ví dụ như, quản trị (hay quản lý nhà nước) chủ đề xuyên suốt tất thách thức phát triển Việt Nam, đề cập cách gián tiếp mờ nhạt báo cáo Mặc dù vậy, phủ nhận vấn đề khác yếu lực thể chế quản lý nhà nước, thiếu trách nhiệm giải trình, yêu cầu tăng cường tham gia người dân xã hội, nâng cao tính minh bạch giảm tham nhũng hạn chế lớn GIÁ 238 ĐÁNH 5: CácĐƠ THỊ HĨA ỞvàVIỆT NAM nghiên cứu Chương vấn đề sách đề xuất cho q trình thị hóa, với trình phát triển chung Việt Nam Tương tự vậy, Đánh giá Đơ thị hóa khơng trình bày thách thức lĩnh vực y tế giáo dục, điều xảy Việt Nam tiếp tục đại hóa kinh tế, tối đa hóa phúc lợi thơng qua tăng trưởng kinh tế cố gắng thực mục tiêu Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội theo chuẩn hoạt động suất nhân tố tổng hợp (TFP) Chỉ số phát triển người (HDI) Báo cáo đề cập cách ngắn gọn đến vấn đề nghèo thành thị, điều này, với bất bình đẳng ngày gia tăng, trở thành vấn đề cần giải Việt Nam tiếp tục đô thị hóa Những lĩnh vực quan trọng khơng trình bày chi tiết báo cáo khơng phải phần quan trọng mà đánh giá có phạm vi tương đối hạn chế Trên thực tế, Ngân hàng Thế giới giải vấn đề thông qua hình thức nghiên cứu, phân tích khác có đóng góp lớn cho chương trình thị hóa Hy vọng báo cáo đặt tảng cho phân tích khác sâu có trọng tâm thị hóa, nguồn thơng tin có ích cho nhà hoạch định sách nhà nghiên cứu phát triển đô thị tương lai 5.3.2 Xây dựng mạng lưới chia sẻ kinh nghiệm Chương trình thị Việt Nam rộng sâu Sự chuyển đổi đô thị, nói trên, định hình định hình trình phát triển chung Việt Nam Bản thân q trình thị hóa đầy thách thức động lực tạo nên phát triển đất nước đặt trước nhà hoạch định sách tồn xã hội thách thức Để hỗ trợ đối thoại sách chung, Ngân hàng Thế giới trợ giúp phủ Việt Nam cách phát triển mạng lưới học tập Mạng lưới tồn nhiều hình thức, với ngành thị, mạng lưới hoạt động thông qua Diễn đàn Đô thị Việt Nam Diễn đàn Đô thị Việt Nam Bộ Xây dựng chủ trì kiện mở với tất bên liên quan, bao gồm ngành, quyền địa phương, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ tư nhân, hội đặc biệt để chia sẻ kiến thức thách thức thị hóa, sách thơng lệ tốt tồn cầu Diễn đàn Đơ thị phương tiện đầu tiên, nhất, để Ngân hàng Thế giới thơng qua hỗ trợ nghiên cứu, phân tích phát triển đô thị chia sẻ, phổ biến kết với đông đảo người nghe quan tâm đến vấn đề Đây hội làm việc thông qua nhiều quan hệ đối tác nhằm tăng cường hiểu biết chung thị hóa Việt Nam cung cấp lời khuyên tốt cho phủ Việt Nam ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ HĨA Ở VIỆT NAM Chương 5: Các vấn đề sách đề xuất cho nghiên cứu 239 ... hệ thống thị Việt Nam ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ HĨA Ở VIỆT NAM MỤC LỤC 1.1 Đơ thị hóa hệ thống thị Việt Nam Việt Nam có hội để thị hóa hướng Nếu thất bại thị hóa, thất bại cơng nghiệp hóa đại hóa – Phó.. .Đánh giá Đơ thị hóa Việt Nam Báo cáo Hỗ trợ Kỹ thuật Tháng 11 năm 2011 Lời cám ơn Báo cáo Đánh giá Đơ thị hóa Việt Nam Ngân hàng Thế giới ông Dean Cira phụ... hội; mở rộng quan hệ ngoại giao, tích cực hội nhập cải thiện vị Việt Nam trường quốc tế ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM Chương 1: Sự phát triển hệ thống đô thị Việt Nam 1.1.2 Đô thị hóa Việt Nam

Ngày đăng: 24/03/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan