Thực trạng đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

7 4 0
Thực trạng đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH HÀ NỘI, 22021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 1 Tính câp thiết của đề tài 4 2 Mục tiêu nghiên cứu 5 2 1 Mục tiêu. ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNHHÀ NỘI, 22021 MỤC LỤCMỞ ĐẦU41. Tính câp thiết của đề tài42. Mục tiêu nghiên cứu52.1. Mục tiêu chung52.2. Mục tiêu cụ thể53. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu63.1. Đối tượng nghiên cứu63.2. Phạm vị nghiên cứu64. Câu hỏi nghiên cứu61.1. Các khái niệm71.1.1 . Dân tộc thiểu số71.1.2 Nghề71.1.3 Đào tạo nghề71.1.4 Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số71.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề7CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VIỆT NAM82.1. Khái quát chung về hệ thống đào tạo nghề cho đồng bào DTTS Việt Nam82.2. Thực trạng hệ thống đào tạo82.3. Kết quả đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam82.3.1 Thành tựu82.3.2 Hạn chế8CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH HÒA BÌNH93.1. Khái quát chung về hệ thống đào tạo nghề cho đồng bào DTTS tỉnh Hòa Bình93.2. Thực trạng hệ thống đào tạo93.3. Kết quả đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình93.3.1 Thành tựu93.3.2 Hạn chế93.4. Nguyên nhân9CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỒNG BÀO DTTS TỈNH HÒA BÌNH104.1. Mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Hòa Bình104.2. Mục tiêu phát đào tạo nghề của tỉnh Hòa Bình104.3. Các khuyến nghị104.3.1 Với cơ quan quản lý104.3.2 Với đồng bào DTTS10 MỞ ĐẦU1.1. Tính cấp thiết của đề tàiHiện nay, Việt Nam đang tiến vào thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 đồng thời tích cực và chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng. Chính phủ nước ta đang đẩy mạnh hỗ trợ cho khởi nghiệp và doanh nghiệp tư nhân. Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở nước ta bắt đầu phát triển. Một trong những nhân tố bảo đảm cho tăng trưởng kinh tế bền vững đó chính là chất lượng nguồn nhân lực. Việt Nam là một quốc gia đông dân, đặc biệt chúng ta đang ở trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng”. Song mặc dù nguồn lao động dồi dào, nhưng chất lượng lao động còn hạn chế do thiếu nguồn nhân lực có tay nghề nên đã gây khó khăn không nhỏ trong tiến trình phát triển đất nước. vì vậy , Đào tạo nghề là một trong những giải pháp có ý nghĩa quyết định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động, đồng thời giúp người lao động có cơ hội tìm việc làm, phát triển kinh tế, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện những khó khăn mà chúng ta đang phải đối mặt.Tính đến nay, vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTSMN) là vùng có khó khăn nhất cả nước về: điều kiện khó phát triển, chất lượng nguồn nhân lực, tốc độ phát triển kinh tế xã hội, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản và có tỷ lệ nghèo cao nhất.

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH HÀ NỘI, 2/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính câp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vị nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Dân tộc thiểu số 1.1.2 Nghề 1.1.3 Đào tạo nghề 1.1.4 Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát chung về hệ thống đào tạo nghề cho đồng bào DTTS Việt Nam 2.2 Thực trạng hệ thống đào tạo 2.3 Kết quả đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam 2.3.1 Thành tựu 2.3.2 Hạn chế CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Khái quát chung về hệ thống đào tạo nghề cho đồng bào DTTS tỉnh Hòa Bình 3.2 Thực trạng hệ thống đào tạo 3.3 Kết quả đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hịa Bình 3.3.1 Thành tựu 3.3.2 Hạn chế 3.4 Nguyên nhân CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỒNG BÀO DTTS TỈNH HÒA BÌNH 10 4.1 Mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Hòa Bình 10 4.2 Mục tiêu phát đào tạo nghề của tỉnh Hòa Bình 10 4.3 Các khuyến nghị 10 4.3.1 Với quan quản lý 10 4.3.2 Với đồng bào DTTS 10 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam tiến vào thời kỳ Cách mạng cơng nghiệp 4.0 đờng thời tích cực chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng Chính phủ nước ta đẩy mạnh hỗ trợ cho khởi nghiệp doanh nghiệp tư nhân Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo nước ta bắt đầu phát triển Một những nhân tố bảo đảm cho tăng trưởng kinh tế bền vững đó chính là chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam là một quốc gia đông dân, đặc biệt chúng ta ở thời kỳ cấu "dân số vàng"” Song nguồn lao động dồi dào, chất lượng lao động hạn chế thiếu nguồn nhân lực có tay nghề nên gây khó khăn khơng nhỏ tiến trình phát triển đất nước vì vậy , Đào tạo nghề giải pháp có ý nghĩa định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm chuyển dịch cấu lao động, đồng thời giúp người lao động có hội tìm việc làm, phát triển kinh tế, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống, cải thiện những khó khăn mà chúng ta phải đối mặt.Tính đến nay, vùng dân tộc thiểu số miền núi (DTTS&MN) vùng có khó khăn nước về: điều kiện khó phát triển, chất lượng nguồn nhân lực, tốc độ phát triển kinh tế xã hội, tiếp cận dịch vụ xã hội có tỷ lệ nghèo cao Trước những khó khăn bất cập chung của cả nước, tỉnh Hòa Bình cũng gặp khó khăn hoạt động đào tạo nghề và bợc lợ nhiều bất cập Hịa Bình tỉnh miền núi cịn nhiều khó khăn, cách trung tâm Thủ Hà Nội 70 km; Diện tích tự nhiên 4.608 km2, dân số 854.131 người, đó, 83% dân số sống khu vực nông thôn Tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 74,31%/Tổng dân số toàn tỉnh Theo Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Hịa Bình , hiện Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt khảng 54,2%, có cấp chứng đạt 22%.Vì vậy, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn, đặc biệt lao động em vùng đồng bào DTTS miền núi tỉnh Hịa Bình cần được đặc biệt quan tâm Những tồn tại, hạn chế, bất cập nêu có nhiều nguyên nhân về khách quan cũng chủ quan ở địa phương Ở người dân tộc thiểu số ( DTTS) khó khăn bản vẫn là trình độ dân trí và trình độ học vấn của người lao động còn thấp, chưa được đào tạo bồi dưỡng Việc đào tạo nghề cho lao động người DTTS của tỉnh một yếu tố khách quan, một nhu cầu hết sức cần thiết đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hòa Bình nói riếng cũng sự phát triển của cả nước nói chung Vì thế, em chọn đề tài “ Thực trạng đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hòa Bình” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần giải vấn đề nêu 1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề cho lao động người DTTS địa bàn tỉnh Hòa Bình, , đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng tỉ lệ lao động người DTTS qua đào tạo, tạo điều kiện việc làm cho lao động địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa, phân tích sở lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho lao động người DTTS - Đánh giá thực trạng về đào tạo nghề cho lao động người DTTS ,đánh giá tác động của kết quả đào tạo tới chất lượng lao động DTTS địa bàn tỉnh Hòa Bình; tìm những hạn chế, những vấn đề đặt cần giải quyết năm tới - Đề xuất quan điểm, phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh và phát triển đào tạo nghề đối người lao động DTTS địa bàn tỉnh Hòa Bình thời gian tới 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: thực trạng đào tạo nghề Đối tượng điều tra: Người lao động thuộc nhóm DTTS địa bàn tỉnh Hòa Bình 3.2 Phạm vị nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: : thực trạng đào tạo nghề cho lao đợng Tập trung vào nhóm đối tượng người lao động DTTS Phạm vi không gian nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Hòa Bình Phạm vi thời gian nghiên cứu: 2016-20219 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Thực trạng việc đào tạo nghề cho lao đợng người DTTS tỉnh Hịa Bình nào? Câu hỏi 2: Nguyên nhân tạo hạn chế hệ thống đào tạo nghề cho TNDTTS tỉnh Hịa Bình thể phương diện Câu hỏi 3: Nhu cầu cụ thể lao đợng người DTTS tỉnh Hịa Bình đào tạo nghề thể nào? Câu hỏi 4: Giải pháp phù hợp cho việc đẩy mạnh đào tạo nghề cho đồng bào DTTS tỉnh Hòa Bình ... quả đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam 2.3.1 Thành tựu 2.3.2 Hạn chế CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỜNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH... của tỉnh Hòa Bình nói riếng cũng sự phát triển của cả nước nói chung Vì thế, em chọn đề tài “ Thực trạng đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hòa Bình? ?? làm... về hệ thớng đào tạo nghề cho đồng bào DTTS tỉnh Hòa Bình 3.2 Thực trạng hệ thống đào tạo 3.3 Kết quả đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hịa Bình 3.3.1 Thành

Ngày đăng: 10/01/2023, 13:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan