Nghiên cứu đa dạng loài của họ Bọ rùa (Coccinellidae) và họ Bọ ngựa (Mantidae) làm cơ sở đề xuất giải pháp phòng trừ sâu hại cây trồng lâm nghiệp bằng biện pháp sinh học tại một số khu rừng trồng ở Thừa Thiên Huế”

50 2.9K 6
Nghiên cứu đa dạng loài của họ Bọ rùa (Coccinellidae) và họ Bọ ngựa (Mantidae) làm cơ sở đề xuất giải pháp phòng trừ sâu hại cây trồng lâm nghiệp bằng biện pháp sinh học tại một số khu rừng trồng ở Thừa Thiên Huế”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rừng là một hệ sinh thái, trong đó côn trùng đóng vai trò hết sức quan trọng trong lưới thức ăn. Bên cạnh những loài côn trùng gây hại, còn có các loài côn trùng có lợi mà con người cần sử dụng trong đời sống của mình Vai trò thiên địch của côn trùng trong việc hạn chế và tiêu diệt những loài gây hại cũng đã được biết rất nhiều trong những năm qua, đặc biệt là trong thời gian gần đây khi quan điểm về biện pháp phòng trừ sinh học và quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) đã được xem là chiến lược đối phó với các loài dịch hại trên cây trồng (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2009).

CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là một hệ sinh thái, trong đó côn trùng đóng vai trò hết sức quan trọng trong lưới thức ăn. Bên cạnh những loài côn trùng gây hại, còn các loài côn trùng lợi mà con người cần sử dụng trong đời sống của mình. Đặc biệt, trong bối cảnh ngày càng xuất hiện nhiều diện tích rừng trồng thuần loài, đều tuổi rộng lớn vì mục đích kinh tế việc sử dụng thuốc hóa học một cách thường xuyên, thì vai trò duy trì cân bằng sinh thái của côn trùng thông qua đấu tranh sinh tồn càng trở nên quan trọng. Thành phần côn trùng thiên địch rất phong phú, chúng hiện diện khắp mọi nơi, gần như nơi nào côn trùng gây hại là đều sự hiện diện của các loài côn trùng thiên địch (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2009). Trên trái đất khoảng 1 triệu loài côn trùng, trong số đó chỉ 500 loài chuyên phá hoại lúa màu cây ăn quả. Nhưng cũng rất nhiều loài côn trùng ích cho con người. Chúng tiêu diệt các loại côn trùng hại, bảo vệ nông sản. Chúng được gọi là các loài thiên địch sẵn trong tự nhiên. Nghĩa là các kẻ thù của sâu hại, nhờ chúng, cây trồng được bảo vệ. Trung Quốc đã thống kê được 700 loài thiên địch, trong đó 200 loài thường gặp. Các loài côn trùng ích tiêu diệt sâu hại bằng hai cách: bắt mồi ký sinh. Côn trùng có tính bắt mồi như bọ rùa, chuồn cỏ, bọ ngựa thể ăn trứng, sâu non của nhiều loài sâu hại. Một con bọ rùa chấm thể ăn trên 130 con rệp muội mỗi ngày. Các loài ong kén, ong mắt đỏ thuộc loại ong ký sinh. Ong mắt đỏ đẻ trứng vào trứng sâu hại, ong kén đẻ trứng vào thể sâu non các loại ngài, bướm, ong non sau khi nở ra sẽ ăn luôn trứng sâu hại 1 . 1 http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/C%C3%B4ntr%C3%B9ngc %C3%B3%C3%ADchhayc%C3%B3h%E1%BA%A1i.aspx 1 Vai trò thiên địch của côn trùng trong việc hạn chế tiêu diệt những loài gây hại cũng đã được biết rất nhiều trong những năm qua, đặc biệt là trong thời gian gần đây khi quan điểm về biện pháp phòng trừ sinh học quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) đã được xem là chiến lược đối phó với các loài dịch hại trên cây trồng (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2009). Trong tự nhiên rất nhiều loài côn trùng ăn thịt thuộc các họ khác nhau, trong đó họ Bọ rùa (Coccinellidae) họ Bọ ngựa (Mantidae). Họ Bọ rùa là nhóm côn trùng nhiều loài ăn thịt. Cho tới nay, số lượng loài Bọ rùa ăn thịt trong khu hệ Bọ rùa Việt Nam đã được thống kê lên tới 165 loài, thuộc 5 phân họ (trong tổng số 6 phân họ Bọ rùa) 60 giống. Triển vọng sử dụng Bọ rùa trong đấu tranh sinh học bảo vệ cây trồng Việt Nam là rất lớn (Phạm Quỳnh Mai, Vũ Quang Côn, 2001). Bọ ngựa (Mantodea) là một bộ côn trùng ăn thịt, đặc trưng bởi cặp chân trước kiểu mắt mồi. Bộ bọ ngựa trên 2300 loài đã được công bố trên thế giới, thuộc 434 giống. Tổng cộng 32 loài bọ ngựa đã được ghi nhận Việt Nam cho tới thời điểm này. Là côn trùng bắt mồi, ăn thịt nhiều nhóm côn trùng khác nên bọ ngựa đóng vai trò quan trọng trong điều hòa số lượng quần thể vật mồi (Tạ Huy Thịnh, 2012). Công tác bảo tồn các loài côn trùng ích là một phần quan trọng trong quản lý bảo vệ rừng. Việc điều tra, nghiên cứu thành phần loài mức độ đa dạng sinh học của côn trùng ích là một việc làm cần nhận được sự quan tâm đúng mức. Vườn quốc gia Bạch Mã nằm khu vực miền Trung Việt Nam. Đây là một trong những vườn quốc gia nguồn tài nguyên đa dạng sinh học cao Việt Nam. Cho đến nay, đã một số nghiên cứu về côn trùng thuộc họ Bọ rùa họ Bọ ngựa Vuờn như nghiên cứu về đa dạng sinh học côn trùng của Lê 2 Trọng Sơn (2004: trong Lê Vũ Khôi nnk, 2004) đã thống kê được 894 loài côn trùng thuộc 580 giống, 125 họ 17 bộ khác nhau, trong đó 16 loài thuộc họ Bọ rùa 4 loài thuộc họ Bọ ngựa. Nghiên cứu về thành phần loài côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) của Huỳnh Thị Ngọc Diệp (2008) tại VQG Bạch Mã đã thống kê được 238 loài, trong đó 173 loài đã xác định được tên khoa học thuộc 148 giống, 25 họ, trong đó 20 loài thuộc họ Bọ rùa. Tuy nhiên, các công bố về thành phần loài côn trùng thuộc họ Bọ rùa họ Bọ ngựa đây mới được lồng ghép trong các nghiên cứu chung về côn trùng. Xuất phát từ những lý do đó, đề tài “Nghiên cứu đa dạng loài của họ Bọ rùa (Coccinellidae) họ Bọ ngựa (Mantidae) làm sở đề xuất giải pháp phòng trừ sâu hại cây trồng lâm nghiệp bằng biện pháp sinh học tại một số khu rừng trồng Thừa Thiên Huế” được thực hiện với mục đích cung cấp thông tin về đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố của các loài côn trùng thuộc họ Bọ rùa (Coccinellidae) họ Bọ ngựa (Mantidae) phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn tài nguyên côn trùng tại Vườn quốc gia Bạch Mã nói riêng làm sở đề xuất các giải pháp sử dụng chúng phục vụ cho công tác phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung. 3 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Khái niệm về côn trùng học Danh từ côn trùng học - Entomologie xuất phát từ hai chữ hy lạp là Entomos Logos nghĩa là côn trùng khoa học. Côn trùng họcmột môn khoa học nghiên cứu về côn trùng. Lúc đầu khi nghiên cứu về côn trùng, người ta nghiên cứu tất cả các loài động vật thuộc ngành chân đốt (arthropoda), nhưng đến giữa thế kỷ 19 côn trùng học chỉ còn nghiên cứu một lớp trong 9 lớp của ngành chân đốt, đó là lớp côn trùng (insecta) 2 Hầu hết các kết quả nghiên cứu về côn trùng cho thấy: côn trùng là lớp phong phú nhất trong giới động vật, một cuộc sống khá phức tạp, đa số côn trùng khả năng bay. Có thể phân chia một cách đặc trưng thành ba phần: đầu, ngực bụng 3 Nhiều côn trùng là lợi như thụ phấn cho hoa, ăn thịt hoặc ký sinh trên các loài sâu hại, nhưng cũng một số đáng kể thường xuyên gây ra những tác hại to lớn cho nông, lâm nghiệp sức khoẻ con người. Con người đã phải khá vất vả nghiên cứu tìm ra những biện pháp đấu tranh với chúng để giành giật lại những phần bị mất mát. 2, 3 http://www.vncreatures.net/tqcontrung.php 3 4 2.2. Những nghiên cứu về biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu hại 2.2.1. Trên thế giới Biện pháp sinh học (BPSH) được hình thành và phát triển trên sở những quan sát ban đầu và thực nghiệm của các nhà nghiên cứu tự nhiên từ thời xa xưa trải qua nhiều thế kỷ có những bước thăng trầm. Sau những quan sát đầu tiên về hiện tượng ký sinh bắt mồi côn trùng, đã nhiều người khác quan tâm nghiên cứu về chúng. Trong sách báo ở thế kỷ 18 nhiều tài liệu công bố về côn trùng ký sinh côn trùng bắt mồi. Đó là các tài liệu của Gedert, De Geer, Reaumur, Đarwin, Vào năm 1726, Reaumur đã mô tả hiện tượng sâu non côn trùng cánh vảy bị bệnh do nấm cordyceps. Reaumur là người đặt nền móng cho sự hình thành khái niệm về BPSH trừ sâu hại với những tác phẩm công bố từ năm 1734 đến năm 1742. Reaumur thể là người đầu tiên khuyến cáo áp dụng BPSH trừ sâu hại. Ông đã đề xuất dùng trứng của một loài côn trùng bắt mồi thả vào trong nhà kính để kìm hãm sự phát triển của rệp muội. Tác giả này còn phát hiện ra hiện tượng tuyến trùng ký sinh trên các loài ong thuộc họ bombidae (Coppel et al., 1977; Debach, 1974). Năm 1750, Charles Price cho nhập nội một loài động vật bắt mồi từ Nam Mỹ vào Jamaica để trừ chuột, nhưng không thành công (Simmonds et al., 1976). Linnaeus, nhà phân loại sinh vật học vĩ đại, công rất lớn trong phát triển BPSH thế kỷ 18. Đề xuất được viết đầu tiên về sử dụng côn trùng bắt mồi trừ sâu hại Châu Âu được Linnaeus đưa ra năm 1752. Ông đã viết: “Mỗi loài côn trùng đều loài bắt mồi riêng, những loài này luôn đồng hành tiêu diệt nó” 5 Năm 1855 Fitch đã đề nghị “Biện pháp thiết thực nhất để trừ muỗi nan hại lúa mì là nhập nội thiên địch của nó từ Châu Âu về Hoa Kỳ”, nhưng đề nghị này không được chấp nhận. Walsh - nhà côn trùng học bang Illinois đã tích cực ủng hộ đề nghị của Fitch đã viết báo yêu cầu cho nhập nội ký sinh của muỗi nan hại lúa mì (Coppel et al., 1977; Doutt, 1964; Huffaker et al., 1976; Van Driesche et al., 1996). Vào năm 1870, Riley đã di chuyển ký sinh của loài bọ cánh cứng hại mận Conotrachelus nenuphar từ Kirkwood đến nơi khác bang Missouri. Năm 1873, Riley từ Hoa Kỳ đã gửi sang Pháp loài nhện nhỏ bắt mồi Tyroglyphus phylloxerae Riley để hợp tác với các nhà khoa học pháp trừ diệt rệp rễ nho Phylloxera vitifoliae (Fitch). Loài nhện nhỏ này tạo lập được quần thể Pháp, nhưng không hạn chế được số lượng rệp rễ nho P. Vitifoliae (Coppel et al., 1977; Doutt, 1964; Huffaker et al., 1976; Van Driesche et al., 1996). Năm 1874, Pasteur đã đưa ý kiến để trừ rệp rễ nho Phylloxera vitifoliae (Fitch) hãy thử sử dụng nguyên sinh động vật gây bệnh ong mật hoặc tìm một loài nấm côn trùng nào đó. Theo Steinhaus (1956), Le Conte từ năm 1874 đã bàn luận việc sản xuất từng nguồn vật gây bệnh để làm lây lan bệnh cho côn trùng. Đây là một đề xuất đầu tiên về sử dụng vi sinh vật gây bệnh để trừ sâu hại sở chắc chắn cụ thể (dẫn theo P.V. Lầm, 1995). Vào mùa thu năm 1878, Metschnikov đã nghiên cứu bọ hung hại lúa mì Anisoplia austriaca đã quan sát được một bệnh nấm của sâu hại này. Ông đặt tên cho nấm này là Entomophthora anisopliae (nay là Metarhizium anisopliae). Năm 1879, Metschnikov tiến hành nghiên cứu lây nhiễm nấm bệnh này lên bọ hung hại lúa mì bọ vòi voi hại củ cải đuờng Cleonus punctiventris (Germ.). Các thí nghiệm cho kết quả tốt. Metschnikov đã phát hiện thấy các côn trùng khác cũng bị mẫn cảm với nấm gây bệnh này. Ông bắt 6 đầu sản xuất nấm M. anisopliae để trừ côn trùng hại. Dựa trên kết quả thực nghiệm đã đạt được, Metschnikov Krassilstschik đã tiến hành xây dựng một số sở sản xuất chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae. Đến năm 1884, bào tử nấm M. anisopliae đã được sản xuất với lượng lớn để bán cho nông dân. Sự thành công này đã mở đầu cho việc nghiên cứu sử dụng vi sinh vật trừ sâu hại (dẫn theo P.V. Lầm, 1995). Đến cuối thế kỷ 19, nhiều nhà côn trùng học Bắc châu Mỹ đã nhận ra rằng các loài côn trùng hại quan trọng vùng Bắc châu Mỹ chủ yếu đều là những loài ngoại lai. Để phòng chống chúng phải tiến hành nhập nội các thiên địch chính của chúng từ nơi bản xứ của chúng. Năm 1906, Berlese đã nhập nội từ Hoa Kỳ về Italia một loàisinh Prospaltella berlesei để trừ rệp vảy dâu Pseudaulacaspis pentagona. Việc nhập nội này cho kết quả tưong đối tốt. Giống như bọ rùa R. cardinalis, ký sinh P. berlesei cũng được nhiều nướctrên thế giới nhập nội về để trừ rệp vảy dâu (Debach, 1964). Để trừ sâu róm Porthetria dispar Nygmia phaeorrhoea (Don.), nhiều loài thiên địch đã được nhập nội từ Nhật Bản Châu Âu vào Hoa Kỳ trong các năm 1905-1914 1922-1923. Đã thả 40 loài trong số các loài nhập nội, có 9 loàisinh 2 loài bắt mồi đã thuần hóa được (Clausen, 1956; Debach, 1974). Các chương trình áp dụng BPSH trừ loài sâu róm này cung cho kết quả rất tốt canada (Baird, 1956). Từ năm 1919, dưới sự chỉ đạo của bộ nông nghiệp hoa kỳ đã tiến hành một chương trình nghiên cứu BPSH trừ sâu đục thân ngô Ostrinia nubilalis. Cho đến năm 1940, từ Pháp đã gửi sang Hoa Kỳ 23 triệu sâu đục thân ngô nuôi để thu ký sinh. Từ năm 1927 đến 1936, từ Nhật Bản đã gửi đi Hoa Kỳ 3 triệu sâu đục thân ngô nữa để thu ký sinh. Kết quả đã nhập nội vào Hoa Kỳ được 24 7 loài ký sinh, nhưng chỉ 6 loài là thuần hóa được cho hiệu quả cục bộ trừ sâu đục thân ngô (Coppel et al., 1977). Ong mắt đỏ Trichogramma được bắt đầu nhân nuôi sử dụng từ năm 1910- 1911 nước Nga Trung Á. Sau đó rất nhiều nước tiến hành nghiên cứu sử dụng ong mắt đỏ. Sau năm 1928, chỉ khi Flanders tìm đsược qui trình nhân nuôi ngài mạch quanh năm thì việc nghiên cứu sử dụng ong mắt đỏ trừ sâu hại mới được đẩy mạnh. Tại Liên Xô cũ, việc nghiên cứu sử dụng ong mắt đỏ được đẩy mạnh từ năm 1934 (Schepetilnikova, 1974 - dẫn theo P.V. Lầm, 1995). Do ảnh hưởng của Metschnikov, các nhà nghiên cứu châu âu đã tiến hành thử nghiệm nấm Beauveria để trừ sâu róm Porthetria monacha, sùng Melolontha một số nấm thuộc họ Entomophthoraceae để trừ ấu trùng một số loài thuộc bộ hai cánh Diptera bộ cánh thẳng Orthoptera (P.V. Lầm, 1995). Từ năm 1911 đến 1914, D’herelle đã nghiên cứu vi khuẩn Coccobacillus acridiorum để trừ châu chấu Schistocera paranensis (Simmonds et al., 1976; Weiser, 1966). Năm 1911, Berliner Thuringia (một tỉnh của Đức) phân lập được vi khuẩn từ sâu non loài Ephestia kuehniella chết bệnh mô tả đặt tên là Bacillus thuringiensis. Các thử nghiệm vi khuẩn này để trừ sâu hại được bắt đầu từ sâu đục thân ngô Hungari (Husz, 1928). Theo Jacobs (1951) Krieg (1961), sau đó vi khuẩn này được thử nghiệm với sâu hồng đục quả bông, sâu xanh bướm trắng hại cải nhiều loài sâu hại khác châu âu. Chế phẩm thương mại đầu tiên từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis là “sporeine” được sản xuất Pháp trước năm 1938 (dẫn theo P.V. Lầm, 1995). Đã phát hiện ấu trùng bọ hung nhật bản Popillia japonica bị bệnh vi khuẩn từ năm 1921. Năm 1940, Dutky mô tả, đặt tên vi khuẩn gây bệnh cho ấu trùng bọ hung nhật bản là Bacillus popilliae B. lentimorbus. Vi khuẩn này 8 được sản xuất thành chế phẩm để trừ bọ hung Nhật Bản Hoa Kỳ từ năm 1940 (Kandybin, 1989; Simmonds et al., 1976; Steinhaus, 1964). Từ 1940- 1960 các nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học dần bị thay thế bởi biện pháp hóa học, đặc biệt là ở Hoa Kỳ. Tuy nhiên, vẫn những nghiên cứu về BPSH (dẫn theo P.V. Lầm, 1995). Tại Canađa năm 1943 bắt đầu sản xuất hàng loạt chế phẩm NPV của ong ăn lá Diprion herlyniae để bảo vệ cây rừng. Vào giữa thập niên 1970, Hoa Kỳ đã phát triển được các chế phẩm Elcar Biocontrol từ NPV. Đến cuối thập niên 1980, Hoa Kỳ Liên Xô cũ đã sản xuất được 7 chế phẩm sinh học từ virút. Các nước khác như Nhật Bản, Tây Đức, Pháp, mỗi nước sản xuất được 1-2 chế phẩm từ virút (Chukhrij, 1988; Simmonds et al., 1976). Từ những năm 1960 đến cuối thế kỷ 20, BPSH đối với sâu hại được đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng nhiều nước trên thế giới. Thí dụ, nghiên cứu sử dụng ong mắt đỏ để trừ sâu hại được tiến hành hơn 90 nướctrên thế giới. Đi đầu trong nghiên cứu ứng dụng ong mắt đỏ là Liên Xô cũ, Trung Quốc. Vào những năm 1980, hàng năm Liên Xô cũ đã sử dụng ong mắt đỏ với diện tích trên dưới 16 triệu ha Trung Quốc là 3-4 triệu ha. Đặc biệt, Trung Quốc đã nghiên cứu thành công thức ăn nhân tạo đề nhân nuôi 6 loài ong mắt đỏ. Thức ăn nhân tạo này được bọc trong nhờ máy dập trứng nhân tạo. Trong các vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng thì vi khuẩn Bacillus thuringiensis (BT) được nghiên cứu sử dụng rộng rãi nhất. Đến cuối thế kỷ 20, trên thế giới hàng chục công ty sản xuất vài chục loại chế phẩm sinh học khác nhau từ BT. Hoa kỳ, Canađa Trung Quốc là những nướcsử dụng chế phẩm BT nhiều nhất với diện tích hàng triệu ha mỗi năm (dẫn theo P.V. Lầm, 1995). Các lĩnh vực nghiên cứu về BPSH để phòng chống sâu hại ngày càng được mở rộng thành công đạt được nhiều nước. 9 2.2.2. Việt Nam * Nhân thả các ký sinh sâu hại: Ở nước ta mới nghiên cứu nhân thả ong mắt đỏ Trichogramma spp. Để trừ trứng sâu hại. Đến nay đã xây dựng được qui trình nhân nuôi lượng lớn ong mắt đỏ trong nhà bằng trứng ngài gạo Corcyra cephalonica. Các loài ong Trichogramma japonicum, T. chilonis Trichogrammatoidea sp. Được nhân nuôi để thả trừ sâu hại. Đã nghiên cứu dùng ong mắt đỏ để trừ một số sâu hại như sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis), sâu đục thân lúa bướm hai chấm (S. incertulas), sâu đo xanh (A. flava), sâu xanh (H. armigera), sâu đục thân ngô (O. furnacalis), sâu đục thân mía (Ch. infuscatellus, Ch. sacchariphagus), sâu to (P. xylostella). Kết quả cho thấy trứng sâu hại nơi thả ong mắt đỏ bị ký sinh đạt tỷ lệ 35-94% tùy thuộc vào loài sâu hại điều kiện thả ong mắt đỏ. * Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis để trừ sâu hại: Vi khuẩn Bacillus thuringiensis (BT) là loài vi khuẩn gây bệnh cho côn trùng quan trọng nhất. Trên thế giới, BT đã được nghiên cứu sử dụng rộng rãi nhất để trừ nhiều loài sâu hại. nước ta, việc nghiên cứu sử dụng BT được tiến hành theo 2 hướng: nhập nội chế phẩm BT của nước ngoài nghiên cứu sản xuất BT trong nước. Từ năm 1971-1974, Viện BVTV tiến hành đầu tiên việc đánh giá hiệu lực của chế phẩm BT nhập nội nhu Entobacterin, Biotrol, Bacillus Serotype 1, Thuricide, Thuringin 150m đối với sâu to P. xylostella, P. guttata, C. medinalis, O. furnacalis, M. testulalis, M. separata, S. litura. Về sau, các chế phẩm sinh học từ BT nhập nội vào chủ yếu để phòng chống sâu to. Một số chế phẩm hiệu lực rất cao đối với sâu to như Entobacterin, Biotrol, Xentari, Mvp, Aztron trong năm 1977-1978, tại tp. Hồ Chí Minh đã nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học từ BT gọi là bacin-78, nhưng sau đó không thấy chế phẩm này đưa ra áp dụng trong sản xuất. Từ cuối thập kỷ 80 đầu thập 10 [...]... thể của các loài là không cao 4.2.3 Đặc điểm phân bố mức độ đa dạng của Bọ rùa các sinh cảnh khác nhau + Mức độ đa dạng sinh học của Bọ rùa các sinh cảnh khác nhau Kết quả thống kê số lượng các taxon mức độ đa dạng sinh học của Bọ rùa các sinh cảnh được thể hiện bảng 4.5: Bảng 4.5 Số lượng các taxon mức độ đa dạng sinh học của các quần xã Bọ rùa các sinh cảnh Sinh cảnh Số Số Số cá... chọn các loài phổ biến khả năng nhân nuôi phục vụ công tác phòng trừ sâu hại; • Nghiên cứu khả năng tiêu diệt sâu hại rừng của một số loài côn trùng ích phổ biến đã được lựa chọn; • Đề xuất phương hướng sử dụng một số loài côn trùng thuộc họ Bọ rùa (Coccinellidae) họ Bọ ngựa (Mantidae) trong phòng trừ sâu hại tại địa bàn nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu: 3.4.1 Phương pháp thu thập số. .. trừ sâu bệnh hại rừng trồng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung * Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá được đa dạng về thành phần loài côn trùng thuộc họ Bọ rùa (Coccinellidae) họ Bọ ngựa (Mantidae) tại Vườn quốc gia Bạch Mã một số khu rừng trồng Thừa Thiên Huế; - Lựa chọn được các loài chủ yếu của hai họ côn trùng này tại Vườn quốc gia Bạch Mã một số khu rừng trồng Thừa Thiên Huế khả... tác phòng trừ sâu hại rừng trồng; - Đánh giá được khả năng tiêu diệt sâu hại của các loài côn trùng ích được lựa chọn; - Làm bộ được tiêu bản mẫu khô bộ sở dữ liệu các loài thuộc hai họ này phân bố tại VQG Bạch Mã một số khu rừng trồng tại Thừa Thiên Huế phục vụ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học 19 3.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Họ. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Cung cấp thông tin về đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố của các loài côn trùng thuộc họ Bọ rùa (Coccinellidae) họ Bọ ngựa (Mantidae) phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn tài nguyên côn trùng tại Vườn quốc gia Bạch Mã nói riêng làm sở đề xuất các giải pháp sử dụng chúng phục vụ cho công tác phòng trừ sâu bệnh hại. .. cứu Họ Bọ rùa (Coccinellidae) họ Bọ ngựa (Mantidae) 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu: a Thời gian nghiên cứu: Từ 21/4/2013 đến 2/12/2013 b Không gian nghiên cứu: Tại vườn quốc gia Bạch Mã và một số rừng trồng ở Huế 3.3 Nội dung nghiên cứu • Điều tra thành phần loài côn trùng thuộc họ Bọ rùa (Coccinellidae) họ Bọ ngựa (Mantidae) tại VQG Bạch Mã một số khu rừng trồng Thừa Thiên Huế;... các loài Bọ rùa các sinh cảnh Mức độ phổ biến của các loài Bọ rùa các sinh cảnh được thể hiện hình 2 Với kết quả đó, nhóm loài ít phổ biến (U) số loài nhiều nhất cả 3 sinh cảnh: Trảng cỏ (6 loài) , Trảng cây bụi (8 loài) Ven suối (3 loài) Ngược lại, sinh cảnh Rừng phục hồi thì phần lớn lại là nhóm loài hiếm gặp (9 loài) Nguyên nhân là sinh cảnh này, thành phần loài thức ăn cho bọ rùa. .. xã đều trường tiểu học Các trường trung học sở trung học phổ thông mới chỉ trung tâm thị trấn các xã vùng thấp Qua khảo sát cho thấy, về sở vật chất chưa đáp ứng được điều kiện học tập của các con em nhân dân sống xa trung tâm các xã Ngoại trừ các sở chính, tất cả các sở phụ của trường đều xuống cấp nghiêm trọng, nhiều trường do thiếu phòng học, ngành giáo dục phải mượn các cơ. .. đạt 63-100% 13 2.3 Những nghiên cứu liên quan tới họ bọ ngựa họ bọ rùa trên thế giới 2.3.1 Những nghiên cứu liên quan tới họ bọ ngựa trên thế giới Svenson Whiting (2004) đã nâng một số phân họ Mantidae lên thành họ, khi ấy bộ Bọ ngựa bao gồm 15 họ Bộ bọ ngựa trên 2300 loài đã công bố trên thế giới, thuộc 434 giống Bọ ngựa sống các sinh cảnh rất khác nhau, từ trong rừng rậm tới trên sa mạc;... (Coccinellidae) họ Bọ ngựa (Mantidae) tại Vườn quốc gia Bạch Mã làm sở đề xuất giải pháp phòng trừ sâu hại cây rừng bằng biện pháp sinh học là một đề tài có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thêm nguồn thông tin khoa học cũng như góp phần vào việc bảo vệ môi trường, phát triễn kinh tế thông qua những lợi ích mang lại từ những loài côn trùng nghiên cứu này . Đây là một trong những vườn quốc gia có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học cao ở Việt Nam. Cho đến nay, đã có một số nghiên cứu về côn trùng thuộc họ. nhập nội vào chủ yếu để phòng chống sâu to. Một số chế phẩm có hiệu lực rất cao đối với sâu to như Entobacterin, Biotrol, Xentari, Mvp, Aztron trong năm

Ngày đăng: 24/03/2014, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2

    • 2.1. Khái niệm về côn trùng học

    • 2.2. Những nghiên cứu về biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu hại

      • 2.2.1. Trên thế giới

      • 2.2.2. Ở Việt Nam

      • 2.3. Những nghiên cứu liên quan tới họ bọ ngựa và họ bọ rùa trên thế giới

        • 2.3.1. Những nghiên cứu liên quan tới họ bọ ngựa trên thế giới

        • 2.3.2. Những nghiên cứu liên quan tới họ bọ rùa trên thế giới

        • 2.4. Những nghiên cứu liên quan tới họ bọ ngựa và họ bọ rùa ở Việt Nam

          • 2.4.1. Những nghiên cứu liên quan tới họ bọ ngựa ở Việt Nam

          • 2.4.2. Những nghiên cứu liên quan tới họ bọ rùa ở Việt Nam

          • 2.5. Những nghiên cứu liên quan tới họ bọ ngựa và họ bọ rùa ở VQG Bạch Mã

          • 2.6. Nhận xét chung

          • CHƯƠNG 3

            • 3.4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

            • CHƯƠNG 4

              • 4.1. Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu

                • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

                • 4.2. Đa dạng họ bọ rùa tại Vườn quốc gia Bạch Mã

                  • 4.2.1. Thành phần loài Bọ rùa họ Coccinellidae ở Vườn Quốc gia Bạch Mã

                  • 4.2.2. Mức độ phổ biến của các loài Bọ rùa ở các sinh cảnh

                  • 4.2.3. Đặc điểm phân bố và mức độ đa dạng của Bọ rùa ở các sinh cảnh khác nhau

                  • 4.3. Đa dạng các loài thuộc họ bọ ngựa tại Vườn quốc gia Bạch Mã

                  • 4.5. Quá trình nuôi

                  • CHƯƠNG 5

                    • 5.1. Kết luận

                    • 5.2. Kiến nghị

                    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                    • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan