Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

94 1.2K 1
Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

Trần Thị Phơng Duyên Lớp TK43A Lời nói đầuCông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta theo định hớng XHCN, công nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo. Vai trò chủ đạo của công nghiệp đợc hiểu là: Trong quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp là ngành có khả năng tạo ra động lực và định hớng sự phát triển các ngành kinh tế khác lên nền sản xuất lớn. Vai trò chủ đạo của nó đợc thể hiện trên các mặt nh: công nghiệp có những điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học - công nghệ, ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ đó vào sản xuất, có khả năng và điều kiện sản xuất hoàn thiện. Nhờ đó lực lợng sản xuất trong công nghiệp phát triển nhanh hơn các ngành kinh tế khác. Do quy luật "quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất phát triển của lực lợng sản xuất", trong công nghiệp có đợc hình thức sản xuất tiên tiến. Tính tiên tiến về các hình thức quan hệ sản xuất, sự hoàn thiện nhanh về các mô hình tổ chức sản xuất đã làm cho công nghiệp có khả năng định hớng cho các ngành kinh tế khác tổ chức sản xuất đi lên nền sản xuất lớn theo hình mẫu, theo kiểu của công nghiệp.Công nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng t liệu lao động trong các ngành kinh tế, từ đó mà công nghiệp có vai trò quyết định trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào để xây dựng cơ sở vật chất cho toàn bộ các ngành kinh tế quốc dân. Nó có vai trò quan trọng trong góp phần vào việc giải quyết những nhiệm vụ có tính chiến lợc của nền kinh tế - xã hội nh: tạo việc làm cho lực lợng lao động, xoá bỏ sự cách biệt thành thị nông thôn, giữa miền xuôi với miền núi v.v Vì vậy nhiệm vụ đặt ra đối với mỗi cán bộ thống là phải thu thập, tổng hợp, phân tích và công bố các thông tin phản ánh bản chất và tính quy luật của hoạt động sản xuất công nghiệp trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Việc "Nghiên cứu thống tình hình phát triển công nghiệp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Phơng Duyên Lớp TK43ANam giai đoạn 1997-2004",sẽ giúp ta hiểu hơn nữa về ngành công nghiệp, từ đó có những phơng hớng, biện pháp cụ thể góp phần vào sự phát triển ngành công nghiệp Nam nói riêng và của Việt Nam nói chung.Đợc về thực tập tại Cục Thống tỉnh Nam là niềm vinh dự và tự hào của em về quê hơng của mình.Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của Th.s Nguyễn Hữu Chí - giảng viên khoa Thống của trờng Đại học kinh tế quốc dân Nội cùng các thầy cô giáo trong khoa. Và sự giúp đỡ tận tình của anh Vũ D-ơng - trởng phòng thống Công - Thơng nghiệp của Cục Thống tỉnh Nam cùng các cô, các bác trong cục Thống tỉnh Nam đã giúp em hoàn thành bản "Chuyên đề thực tập tốt nghiệp" trong đợt thực tập này. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Phơng Duyên Lớp TK43AChơng I Những vấn đề lý luận chung và hệ thống chỉ tiêu thống nghiên cứu hoạt động xuất côngnghiệpI. Công nghiệp và những đặc trng chủ yếu của ngành sản xuất công nghiệp1. Khái niệm công nghiệpCông nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất-một bộ phận cấu thành nền sản xuất vật chất của xã hội. Công nghiệp bao gồm 3 loại hoạt động chủ yếu: khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ; sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và củaa nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của xã hội; khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm đợc tiêu dùng trong quá trình sản xuất và trong sinh hoạt. Để thực hiện đợc 3 hoạt động cơ bản đó, dới sự tác động của phân công lao động xã hội trên cơ sở của tiến bộ khoa học và công nnghệ, trong nền kinh tế quốc dân hình thành hệ thống các ngành công nghiệp: khai thác tài nguyên khoáng sản, động, thực vật; các ngành sản xuất và chế biến sản phẩm và các ngành công nghiệp dịch vụ sửa chữa. Hoạt động khai thác là hoạt động khởi đầu của toàn bộ quá trình sản xuất công nghiệp. Tính chất tác động của hoạt động này là cắt đứt các đối t-ợng lao động ra khỏi môi trờng tự nhiên. Chế biến là hoạt động làm thay đổi hoàn toàn về chất của các nguyên liệu nguyên liệu nguyên thuỷ, để tạo ra các sản phẩm trung gian và tiếp tục chế biến thành các sản phẩm cuối cùng đa vào tiêu dùng trong sản xuất và tiêu dùng trong đời sống. Quá trình chế biến từ một loại nguyên liệu có thể tạo ra đợc một loại nguyên liệu tơng ứng; và cũng có thể một loại sản phẩm nào đó đợc tạo ra từ những loại nguyên liệu khác nhau. Sản phẩm trung gian là những là các sản phẩm đợc coi là nguyên liệu cho quá trình sản xuất công nghiệp tiếp theo. Sản phẩm cuối cùng là các Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Phơng Duyên Lớp TK43Asản phẩm đã ra khỏi quá trình sản xuất công nghiệp để đa vào sử dụng trong sản xuất hoặc tiêu dùng trong đời sống.Sửa chữa là một loại hoạt động không thể thiếu đợc nhằm khôi phục, kéo dài tuổi thọ của các t liệu lao động trong các ngành sản xuất và kéo dài thời gian sử dụng của các sản phẩm dùng trong đời sống. Công nghiệp sửa chữa là hình thức có sau so với công nghiệp khai thác và chế biến. Lúc đầu các hoạt động này đợc thực hiện ngay trong các ngành công nghiệp khai thác, chế biến và trong đời sống sinh hoạt của dân c, do lực lợng lao động chính trong các ngành và lĩnh vực đó thực hiện. Sau đó do sự phát triển của các cơ sở sản xuất kỹ thuật trong các ngành sản xuất, dịch vụ, do sự phát triển đa dạng hoá của sản phẩm tiêu dùng trong sinh hoạt, hoạt động sửa chữa đợc tách thành một ngành chuyên môn hoá thực hiện dịch vụ sửa chữa có tính chất xã hội.Từ những nội dung trình bày ở trên, có thể hiểu công nghiệp là một ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bao gồm một hệ thống các ngành các ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp, mỗi ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp đó lại bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình thức khác nhau. Trên góc độ kỹ thuật và hình thức tổ chức sản xuất, công nghiệp còn có thể đợc cụ thể hoá bằng các khái niệm khác nhau nh: công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp lớn và công nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp nằm trong nông nghiệp, công nghiệp nông thôn; công nghiệp quốc doanh và công nghiệp ngoài quốc doanh .2. Đặc trng của sản xuất công nghiệpNếu xét trên góc độ tổng hợp các mối quan hệ của con ngời trong hoạt động sản xuất là sự tổng hợp của 2 mặt: Mặt kỹ thuật của sản xuất và mặt kinh tế - xã hội của sản xuất. Trong lĩnh vực sản xuất của xã hội, do sự phân công lao động xã hội, nền kinh tế chia thành nhiều ngành kinh tế nh nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, công nghiệp, xây dựng v.v . Song trên phơng diện tính chất tơng tự của công nghệ sản xuất, có thể coi đó là tổng thể của hai ngành cơ bản: nông nghiệpcông nghiệp, còn các ngành khác có thể là dạng đặc thù của hai ngành đó. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Phơng Duyên Lớp TK43ATừ ý nghĩa đó, cần xem xét các đặc trng của sản xuất công nghiệp khác với sản xuất nông nghiệp trên cả hăi mặt: mặt kỹ thuật của sản xuất và mặt kinh tế xã hội của sản xuất. Các đặc trng về mặt kỹ thuật - sản xuất của công nghiệp đợc thể hiện ở các khía cạnh chủ yếu sau:Đặc trng về công nghệ sản xuất: trong công nghiệp, chủ yếu là quá trình tác động trực tiếp bằng phơng pháp cơ lý hoá của con ngời, làm thay đổi các đối tợng lao động thành các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của con ngời; trong khi đó, sản xuất nông nghiệp lại bằng lại băng phơng pháp sinh học là chủ yếu. Trong hoạt động lao động sản xuất, các phơng pháp cơ lý hóa, (làm đất, chăm sóc, thuỷ lợi v.v .) chỉ là những tác động tạo tạo điều kiện môi tr-ờng sinh thái để phơng pháp sinh học đợc thực hiện, là biến đổi đối tợng lao động là cây trồng, vật nuôi, hình thành và phát triển, tạo ra các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của con ngời. Nghiên cứu đặc trng về công nghệ sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tổ chức sản xuất và ứng dụng khoa học - công nghệ thích ứng với mỗi ngành. Trong công nghiệp ngày nay, ph-ơng pháp công nghệ sinh học cũng đợc ứng dụng ngày càng rộng rãi, đặc biệt là công nghiệp thực phẩm. Đặc trng về sự biến đổi của các đối tợng lao động sau mỗi chu kỳ sản xuất: Các đối tợng lao động của qúa trình sản xuất công nghiệp, sau mỗi chu kỳ sản xuất, đợc hay đổi hoàn toàn về chất từ công dụng cụ thể này chuyển sang các sản phẩm có công dụng cụ thể hoàn toàn khác. Hoặc một loại nguyên liệu sau qúa trình sản xuất có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm có các công dụng khác nhau. Trong khi đó, đối tợng lao động của sản xuất nông nghiệp bao gồm các động thực vật sau quá trình sản xuất chỉ có sự thay đổi về lợng là chủ yếu. Nghiên cứu đặc trng này của sản xuất công nghiệp có ý nghĩa thực tiễn rất thiết thực trong việc tổ chức quá trình sản xuất chế biến, trong việc khai thác và sử dụng tổng hợp nguyên liệu.Về công dụng kinh tế của sản phẩm: sản phẩm công nghiệp khả năng đáp ứng nhiều loại nhu cầu ở các trình độ ngày càng cao của xã hội. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Phơng Duyên Lớp TK43ASản xuất công nghiệp là hoạt động sản xuất duy nhất tạo ra các sản phẩm thực hiện chức năng là các t liệu lao động trong các ngành kinh tế. Đặc trng này cho thấy vị trí chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân là một tất yếu khách quan, xuất phát từ bản chất của quá trình sản xuất đó.1.1 Đặc trng kinh tế - xã hội của sản xuất.Do các đặc điểm về mặt kỹ thuật của sản xuất nêu ở trên trong quá trình phát triển, công nghiệp luôn luôn là ngành có điều kiện để phát triển về kỹ thuật, tổ chức sản xuất; lực lợng sản xuất phát triển nhanh ở trình độ cao, nhờ đó mà quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn.Cũng do đặc điểm kỹ thuật của sản xuất, trong quá trình sản xuất, công nghiệp đào tạo ra đợc một đội ngũ lao động có tính tổ chức, tính kỷ luật cao, có tác phong lao động công nghiệp. Đội ngũ lao động đó trong giai cấp công nhân luôn luôn là bộ phận tiên tiến trong cộng đồng dân c mỗi quốc gia. Cũng do đặc trng kỹ thuật sản xuất về công nghệ và sự biến đổi của đối t-ợng lao động, trong công nghiệp có điều kiện và cần thiết phải phân công lao động ngày càng sâu, tạo điều kiện, tiền đề để phát triển nền sản xuất hàng hoá ở trình độ và tính chất cao hơn nông nghiệp.Nghiên cứu các đặc trng về mặt kinh tế - xã hội của sản xuất công nghiệp có ý nghĩa thiết thực trong tổ chức sản xuất công nghiệp có ý nghĩa thiết thực trong tổ chức sản xuất, trong việc phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp đối với các ngành kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia.II. Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp trong hoạt động sản xuất công nghiệp trong hoạt động quản lý 1.Phân loại công nghiệp thành 2 ngành sản xuất t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng Căn cứ của phơng pháp phân loại này là dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm ngời ta chia công nghiệp thành các ngành sản xuất t liệu tiêu dùng. Các sản phẩm có chức năng là t liệu sản xuất thuộc nhóm A, các sản phẩm là t liệu tiêu dùng thuộc nhóm B. Ngoài ra, ngời ta còn sắp xếp các cơ sở sản xuất công nghiệp vào 2 nhóm ngành tơng ứng là công nghiệp nặng và công Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Phơng Duyên Lớp TK43Anghiệp nhẹ. Ngành công nghiệp nặng là tổng hợp các đơn vị sản xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệu sản xuất là chủ yếu, đặc biệt là t liệu lao động, còn ngành công nghiệp nhẹ là tổng hợp các đơn vị sản xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệu tiêu dùng trong sinh hoạt là chủ yếu. Căn cứ vào sự phân loại này là dựa vào phơng hớng sản xuất kinh doanh chủ yếu và tỷ trọng sản phẩm đợc t liệu sản xuất hay t liệu tiêu dùng.Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc vận dụng quy luật tái sản xuất mở rộng để xây dựng mô hình cơ cấu công nghiệp phù hợp cho mỗi nớc, trong mỗi thời kỳ phát triển của nền kinh tế.2. Phân loại công nghiệp thành 2 nhóm ngành: khai thác và chế biến Căn cứ chủ yếu của sự phân loại này là tính chất khác nhau của sự biến đổi đối tợng lao động, do sự tác động của lao động và công dụng sản phẩm của 2 loại hoạt động trên.Công nghiệp khai thác có nhiệm vụ cắt đứt đối tợng lao động khỏi môi tr-ờng tự nhiên, tạo thành các loại nguyên liệu nguyên thuỷ, công nghiệp chế biến làm thay đổi về chất của các đối tợng lao động là nguyên liệu nguyên thuỷ thành các sản phẩm trung gian và tiếp tục chế biến thành các sản phẩm cuối cùng.Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn đối với việc thực hiện cân đối trong quá trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, cân đối giữa nguồn nguyên liệu và chế biến nguyên liệu; xây dựng mô hình cơ cấu kinh tế cân đối giữa khai thác tài nguyên và chế biến tài nguyên trong nền kinh tế của mỗi quốc gia.3. Phân loại công nghiệp thành các ngành công nghiệp chuyên môn hoá hẹpPhơng pháp phân loại này đợc dựa vào đặc trng kỹ thuật sản xuất giống nhau hoặc tơng tự nh nhau để sắp xếp các đơn vị sản xuất kinh doanh thành các ngành công nghiệp chuyên môn hoá. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Phơng Duyên Lớp TK43ANgành công nghiệp chuyên môn hoá là tổng hợp các xí nghiệp sản xuất công nghiệp mà hoạt động sản xuất chủ yếu của chúng có những đặc trng kỹ thuật sản xuất giống nhau hoặc tơng tự nhau:Cùng thực hiện một phơng pháp công nghệ hoặc công nghệ tơng tự (cơ, lý, hoá, hoặc sinh học).Sản phẩm đợc sản xuất từ một loại nguyên liệu hay nguyên liệu đồng loại. Sản phẩm có công dụng cụ thể giống nhau hoặc tơng tự nhau.Trong 3 đặc trng trên, đặc trng về công dụng cụ thể là đặc trng quan trọng nhất.Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong xây dựng các mô hình cân đối kinh tế liên ngành, đặc biệt đối với các loại sản phẩm chủ yếu, quan trọng của công nghiệp, trong việc lựa chọn các hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất giữa các ngành.Ba phơng pháp phân loại nêu trên là những cách phân loại công nghiệp theo ngành kinh tế để hình thành các lĩnh vực và các ngành công nghiệp chuyên môn hoá, chúng đợc sử dụng phổ biến ở nớc ta. ở nớc ta, trong nghị định của hội đồng Bộ trởng về phân ngành kinh tế quốc dân, phân nền kinh tế quốc dân thành 16 ngành kinh tế cấp I trong 16 ngành cấp I lại đợc phân thành 19 ngành cấp II và trong các ngành cấp II đó đợc phân thành các ngành công nghiệp chuyên môn hoá hẹp hơn, các ngành cấp III và cấp IV. Phơng pháp phân ngành theo nghị định này đến nay không còn phù hợp với yêu cầu cơ chế quản lý mới, nên ngày 27-10-1993 Chính phủ đã ra nghị định số 75/CP ban hành hệ thống ngành kinh tế quốc dân bao gồm 20 ngành cấp I. Nghị định này đợc Tổng cục Thống cụ thể hoá thành các ngành cấp II, III và IV. Theo cách phân loại này thì hoạt động sản xuất công nghiệp đợc xếp vào 2 ngành cấp I: Ngành công nghiệp khai thác mỏ; ngành công nghiệp chế biến. Căn cứ đặc trng kỹ thuật của sản xuất của mỗi loại hoạt động sản xuất công nghiệp, Tổng cục Thống lại phân các ngành công nghiệp khai thác và chế biến thành các ngành công nghiệp cấp II, III và cấp IV. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Phơng Duyên Lớp TK43A4. Phân loại công nghiệp dựa vào sự khác nhau về quan hệ sở hữu, hình thức tổ chức sản xuất xã hội và trình độ kỹ thuật của nền sản xuất công nghiệp Theo các phơng pháp này, hình thành các loại hình công nghiệp nh: công nghiệp quốc doanh, công nghiệp ngoài quốc doanh với các loại hình sở hữu khác nhau; công nghiệp lớn vừa và nhỏ, thủ công nghiệp và đại công nghiệp v.v .Các phơng pháp phân loại này có ý nghĩa lớn trong việc hoạch định các giải pháp xây dựng nền kinh tế thành nhiều thành phần, trong việc tổ chức sản xuất và đầu t vào việc ứng dụng khoa học và công nghệ trong công nghiệp.III. Tính quy luật của quá trình phát triển công nghiệp lên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa và con đờng phát triển công nghiệp Việt Nam1.Tính quy luật của quá trình phát triển công nghiệp thành ngành sản xuất đại công nghiệpXét cả trong quá trình lịch sử phát triển công nghiệp, tuy ở mỗi quốc gia có những đặc thù riêng, song nhìn chung cả quá trình lịch sử phát triển của công nghiệp, từ khi các hoạt động sản xuất công nghiệp nằm trong nông nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp thành một ngành sản xuất độc lập, còn là nền sản xuất nhỏ thủ công, cho đến khi trở thành một nền đại sản xuất công nghiệp, quá trình đó đợc diễn ra có tính quy luật phổ biến nh sau:1.1Công nghiệp từ một ngành sản xuất thứ yếu, phát triển thành một ngành to lớn có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tếTính quy luật trên do đặc điểm, đặc biệt là đặc điểm về mặt kỹ thuật sản xuất, của 2 ngành sản xuất công nghiệp và nông nghiệp chi phối. Đặc điểm sản xuất của nông nghiệp, chủ yếu là là đặc điểm công nghệ thể hiện khả năng sinh trởng của các đối tợng lao động thành sản phẩm, và nông nghiệp chỉ có thể đáp ứng nhu cầu thiết yếu cơ bản của con ngời. Trong khi đó, do các đặc điểm của bản thân quá trình sản xuất, công nghiệp ngày càng phát triển tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu có tính đa dạng, với trình độ thoả Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Phơng Duyên Lớp TK43Amãn nhu cầu của xã hội ngày càng cao hơn; từ thoả mãn những nhu cầu cơ bản thiết yếu đến thoả mãn nhiều loại nhu cầu có tính cao cấp, từ đáp ứng nhu cầu cấp 1 tiến tới đáp ứng nhu cầu cấp 2, 3, v.v .Tính quy luật đó nảy sinh do sự phát triển của nhu cầu con ngời: từ chỗ đòi hỏi những nhu cầu cơ bản thiết yếu, khi trình độ kinh tế - xã hội, trình độ văn minh công nghiệp phát triển, con ngời đòi hỏi nhu cầu toàn diện hơn và ở trình độ cao hơn.Nghiên cứu tính quy luật này cho thấy, do điều kiện cụ thể và trình độ phát triển ở mỗi nớc mà mô hình cơ cấu kinh tế có khác nhau, song xu thế phát triển chung của xã hội loài ngời thì sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi nớc đợc chuyển dịch từ cơ cấu nông - công nghiệp sang cơ cấu công - nông nghiệp hiện đại.1.2 Lịch sử phát triển của công nghiệp tách ra khỏi nôngnghiệp Xét trong mối quan hệ phân công lao động xã hội giữa 2 ngành công nghiệp và nông nghiệp, thờng trải qua một chu trình bao gồm 3 giai đoạn cơ bản: sản xuất công nghiệp ra đời trong nông nghiệp - một hoạt động nằm trong nông nghiệp; tách ra khỏi nông nghiệp thành ngành sản xuất độc lập; quay trở lại kết hợp với nông nghiệp bằng nhiều hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất đa dạng ở trình độ hoàn thiện và tiên tiến hơn. Hoạt động sản xuất công nghiệp xuất hiện trong lịch sử phát triển của loài ngời rất sớm từ khi loài ngời bắt đầu biết hái lợm, săn bắt, hoạt động khai thác tài nguyên động, thực vật trong thiên nhiên tạo nguồn thực phẩm để sinh sống. Sau đó là các hoạt động sản xuất thủ công nghiệp chế tạo ra những dụng cụ lao động và các đồ dùng thô sơ phục vụ cho quá trình hái lợm, săn bắt và sinh hoạt. Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, do yêu cầu thoả mãn nhu cầu vật chất của loài ngời, các hoạt động nông nghiệp phát triển. Hình thức sản xuất này có tính tự cung tự cấp do sử dụng thời gian nông nhàn để tiến hành sản xuất. Sự phát triển nền sản xuất xã hội gắn liền với sự phát triển phân công lao động xã hội, cuộc phân công lao động lớn lần thứ 2, công nghiệp đã tách hoạt động sản xuất độc lập. Tuy có quá trình phát triển rất sớm, song công nghiệp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp [...]... đờng lối phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng đã đợc đổi mới, toàn diện, nội dung đổi mới trong công nghiệp đợc thể hiện ở khía cạnh chủ yếu sau: + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Tăng tốc độ phát triển công nghiệp, phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển công nghiệp nông thôn + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần... tăng trởng kinh tế Phát triển kinh tế đa thành phần sở hữu trong công nghiệp, khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh, tổ chức sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc Hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc phải trở thành bộ phận là nòng cốt của kinh tế, góp phần phát huy vai trò chủ đạo của hệ thống kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo định... kịên phát triển công nghiệp Việt Nam Quá trính phát triển phát triển công nghiệp công nghiệp Việt Nam kể từ 1945 đến nay đã diễn ra hơn một nửa thế kỷ Quá trình phát triển đó đã trải qua nhiều thời kỳ với những đặc điểm và điều kiện rất khác nhau Song những đặc điểm chung nhất của cả quá trình đó là: 2.1.1 Công nghiệp Việt Nam đợc phát triển từ một điểm xuất phát quá thấp, lạc hậu xa so với những nớc phát. .. đại công nghiệp, từ một nớc lạc hậu trở thành một nớc có nền đại công nghiệp phát triển Các nớc công nghiệp mới (NIC) là những điển hình về sự phát triển này Nghiên cứu tính quy luật này không những có ý nghĩa thực tiễn về tổ chức sản xuất, ứng dụng máy móc thiết bị mà còn góp phần thúc đẩy việc thực hiện công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất trong công nghiệp 2.Con đờng phát triển công nghiệp Việt Nam. .. các hình thức liên kết liên doanh, các loại hìnhnghiệp liên hợp sản xuất, các công ty, các tổng công ty nông - công nghiệp hoặc công - nông nghiệp v.v 1.3 Quá trình phát triển công nghiệp từ nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn Đây là quá trình phát triển hoàn thiện về tổ chức sản xuất ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Quá trình đó trong 3 giai đoạn phát triển chủ yếu: hiệp tác giản đơn; công. .. trờng thủ công; và công xởng - đại công nghiệp cơ khí Tính quy luật này của sự phát triển công nghiệp đã đợc V.I Lênin phát hiện và đề cập trong tác phẩm Sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở nớc Nga Các giai đoạn phát triển trên có nhiều điểm khác nhau, trong đó có 2 điểm nổi bật là sự khác nhau về mức độ phát triển phân công lao động xã hội và sự hoàn thiện của các công cụ lao động So với giai đoạn hiệp... nớc phát triển Trong thời kỳ từ 1945 đến 1954, nền công nghiệp Việt Nam đợc phát triển trên di sản của một nền công nghiệp bị chi phối bởi các chính sách của thực dân Pháp Nền kinh tế, trong thời kỳ này, trong đó có công nghiệp, phát triển què quặt, thấp kém và lệ thuộc vào nền công nghiệp của nớc Pháp đế quốc Công nghiệp Việt Nam chỉ là một bộ phận của công nghiệp Pháp, thiết bị máy móc, công nghệ... lại công nghiệp để quá trình sản xuất kinh doanh thích ứng với nền kinh tế thị trờng Bốn đặc điểm cơ bản nêu trên đã tác động tổng hợp đến nhiều lĩnh vực của quá rình xây dựng và phát triển công nghiệp ở nớc ta, chi phối đến việc hoạch định đờng lối và các giải pháp phát triển công nghiệp Việt Nam 2.2 Đờng lối phát triển công nghiệp Việt Nam trong những năm qua Sự phân kỳ quá trình phát triển công nghiệp. .. phần với nhiều loại hhình sở hữu khác nhau: công nghiệp quốc doanh, công nghiệp t bản Nhà nớc, công nghiệp tập thể, công nghiệp t nhân và công nghiệp cá thể, trong đó công nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc là nòng cốt trong nền kinh tế, là một lực lợng vật chất quan trọng để thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Tổ chức và sắp xếp lại sản xuất công nghiệp, trớc hết là... đầu vào nớc, phân, cần, giống bằng những công nghệ ngày càng hiện đại để phát triển nông nghiệp, gắn công nghiệp chế biến với nông nghiệp, phát triển công nghiệp nông thôn, đa nông nghiệp lên nền sản xuất hàng hoá 3 Một số phơng hớng biện pháp chủ yếu nhằm phát huy vảitò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Để phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp, cần phải thực hiện toàn diện và đồng . thủ công nghiệp; công nghiệp lớn và công nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp nằm trong nông nghiệp, công nghiệp nông thôn; công nghiệp quốc doanh và công nghiệp. theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tăng tốc độ phát triển công nghiệp, phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển công nghiệp

Ngày đăng: 13/12/2012, 09:16

Hình ảnh liên quan

• Một số tính chất của mô hình: - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

t.

số tính chất của mô hình: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Số lợng doanh nghiệp và các cơ sở cá thể phát triển nhanh, loại hình tổ chức và ngành nghề sản xuất đa dạng, thể hiện ở bảng 1. - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

l.

ợng doanh nghiệp và các cơ sở cá thể phát triển nhanh, loại hình tổ chức và ngành nghề sản xuất đa dạng, thể hiện ở bảng 1 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2: Sự biến động số lợng doanh nghiệp trên địa bàn Hà Namgiai đoạn từ 1997-2004. - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

Bảng 2.

Sự biến động số lợng doanh nghiệp trên địa bàn Hà Namgiai đoạn từ 1997-2004 Xem tại trang 62 của tài liệu.
• Tính hoàn toàn tơng tự nh trên đối với số lợng cơ sở cá thể, ta có bảng sau: - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

nh.

hoàn toàn tơng tự nh trên đối với số lợng cơ sở cá thể, ta có bảng sau: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Tính toán hoàn toàn tơng tự nh phần 2.1, ta có bảng sau: - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

nh.

toán hoàn toàn tơng tự nh phần 2.1, ta có bảng sau: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 5: Sự biến động số lao động côngnghiệp trên địa bàn Hà Namgiai đoạn 1997-2004. - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

Bảng 5.

Sự biến động số lao động côngnghiệp trên địa bàn Hà Namgiai đoạn 1997-2004 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Kết quả tính toán ở bảng 5 cho thấy: - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

t.

quả tính toán ở bảng 5 cho thấy: Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 6: ĐVT: ngời - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

Bảng 6.

ĐVT: ngời Xem tại trang 71 của tài liệu.
3. Tài sản và nguồn vốn - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

3..

Tài sản và nguồn vốn Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷ trọng số lao động côngnghiệp trên địa bàn Hà Namgiai đoạn 1997-2004. - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

Bảng 8.

Tỷ trọng số lao động côngnghiệp trên địa bàn Hà Namgiai đoạn 1997-2004 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 9: Tỷ trọng nguồn vốn của các cơ sở côngnghiệp Hà Namgiai đoạn 1997-2004 trong tổng nguồn vốn: - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

Bảng 9.

Tỷ trọng nguồn vốn của các cơ sở côngnghiệp Hà Namgiai đoạn 1997-2004 trong tổng nguồn vốn: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 11: Sự biến động doanh thu các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Namgiai đoạn 1997-2004   - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

Bảng 11.

Sự biến động doanh thu các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Namgiai đoạn 1997-2004 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 12: Giá trị sản xuất (Giá TT) của các cơ sở sản xuất côngnghiệp giai đoạn 1997-2004 - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

Bảng 12.

Giá trị sản xuất (Giá TT) của các cơ sở sản xuất côngnghiệp giai đoạn 1997-2004 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 13.1 - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

Bảng 13.1.

Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 14: Giá trị gia tăng của các cơ sở côngnghiệp Hà Namgiai đoạn 1997-2004 - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

Bảng 14.

Giá trị gia tăng của các cơ sở côngnghiệp Hà Namgiai đoạn 1997-2004 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Chia theoloại hình - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

hia.

theoloại hình Xem tại trang 81 của tài liệu.
Các doanh nghiệp củ a3 trong 6 loại hình có tỷ lệ doanh nghiệp có lãi lớn hơn tỷ lệ chung, đó là: Các doanh nghiệp t nhân 100%; Công ty TNHH 96%;  doanh nghiệp tập thể 93% - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

c.

doanh nghiệp củ a3 trong 6 loại hình có tỷ lệ doanh nghiệp có lãi lớn hơn tỷ lệ chung, đó là: Các doanh nghiệp t nhân 100%; Công ty TNHH 96%; doanh nghiệp tập thể 93% Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng15.2 Đvt: triệu đồng - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

Bảng 15.2.

Đvt: triệu đồng Xem tại trang 83 của tài liệu.
-DNNN ĐP -DN   ngoài  - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

ngo.

ài Xem tại trang 83 của tài liệu.
Tính toán hoàn toàn tơng tự ta có kết quả ở các bảng: - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

nh.

toán hoàn toàn tơng tự ta có kết quả ở các bảng: Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 18. - Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004

Bảng 18..

Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan