Báo cáo "Tập trung kinh tế và kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam " pdf

6 537 1
Báo cáo "Tập trung kinh tế và kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 6/2006 45 Lª ViÕt Th¸i * 1. Khái niệm tập trung kinh tế Khái niệm tập trung kinh tế (tích tụ kinh tế - economic concentration) có thể được xem xét từ nhiều góc độ. Theo Điều 16, Luật cạnh tranh của Việt Nam, hành vi tập trung kinh tế được hiểu là hành vi của doanh nghiệp bao gồm: Sáp nhập doanh nghiệp; hợp nhất doanh nghiệp; mua lại doanh nghiệp; liên doanh giữa các doanh nghiệp; các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hiện tượng tập trung kinh tế bao gồm: Tăng trưởng nội sinh; hiện tượng rút ra khỏi thị trường của một số doanh nghiệp; hiện tượng gia nhập thị trường của một doanh nghiệp; hiện tượng sáp nhập của một số doanh nghiệp (tăng trưởng ngoại sinh). Trên thực tế, người ta có thể đưa ra một số phương pháp đo lường mức độ tập trung kinh tế trên thị trường. Theo đó, mức độ tập trung kinh tế lệ thuộc vào số lượng các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường sự phân bổ thị trường của những doanh nghiệp đó. Có thể chỉ ra một số phương pháp thông dụng sau để xác định mức độ tập trung kinh tế: (1) Chỉ số Hirschmann- Herfindahl; (2) Chỉ số Hirschmann- Herfindah để xác định như sau: )(*)( 1 ipipHHI n i ∑ = = và ∑ = = n i ip 1 1)( (1) ; (3) Bên cạnh chỉ số HHI người ta cũng đã đưa một chỉ số khác để đo mức độ tập trung quyền lực của những doanh nghiệp dẫn đầu thị trường. Đó là giá trị CR(i) (Hình 1). CR(i) là tổng thị phần của i doanh nghiệp đứng đầu thị trường. Đường cong dạng A cho ta thấy doanh nghiệp lớn nhất chiếm thị phần 50%, 2 doanh nghiệp lớn nhất là 70%, 3 doanh nghiệp lớn nhất là 85%, doanh nghiệp thứ 4 chiếm 10% doanh nghiệp cuối cùng chỉ có 5 %. Đường cong dạng B cho biết trên thị trường cũng chỉ có 5 doanh nghiệp hoạt động song thị phần của 5 doanh nghiệp này đồng đều nhau tương tự như vậy đối với đường cong dạng C với 10 doanh nghiệp chia đều thị phần. Hình 1: Đường cong biểu hiện mức độ tập trung kinh tế 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% 90.0% 100.0% 0DN 1DN 2DN 3DN 4DN 5DN 6DN 7DN 8DN 9DN 10DN dang A dang B dang C * Ban nghiên cứu thể chế kinh tế Viện nghiên cứu quản lí kinh tế trung ương . . . nghiªn cøu - trao ®æi 46 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2006 (4) Chỉ số Linda: i k iCRkCR i iCR iCRkCR iCR kiv − − = − = )()( )( )()( )( ),( (2) Có thể chỉ ra một số hình thức chiến lược tập trung kinh tế tác động của chúng đến môi trường cạnh tranh: Tăng trưởng ngoại sinh của doanh nghiệp, bao gồm: (1) Hợp nhất (sáp nhập) theo chiều ngang: Mục tiêu chính của hình thức hợp nhất này là thực hiện hiệu quả theo quy mô (economies of scale), thực hiện mục tiêu chiến lược thị trường (khống chế thị trường hoặc tạo rào cản thị trường) hoặc muốn tạo ý nghĩa chính trị (hình thành một “đế chế”). Việc hợp nhất theo chiều ngang, về lí thuyết, có thể tạo ra những tác động tích cực tiêu cực. Theo lí thuyết cạnh tranh thì sự gia tăng hợp nhất theo chiều ngang sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp hành động giữa các doanh nghiệp từ đó dẫn đến hạn chế cạnh tranh theo giá. Hợp nhất (sáp nhập) theo chiều dọc: Hợp nhất theo chiều dọc là sự hợp nhất giữa các doanh nghiệp có quan hệ người mua - người bán với nhau. Mục tiêu của sự hợp nhất này thường nhằm giảm chi phí giao dịch (transaction cost economies) hoặc thực hiện những mục tiêu chiến lược thị trường (đảm bảo nguồn cung ứng hoặc nguồn tiêu thụ, ngăn cản đối thủ cạnh tranh mở rộng thị trường hoặc dựng rào cản gia nhập thị trường). Sự hợp nhất theo chiều dọc này có thể dẫn đến những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến cạnh tranh thông qua việc gây sức ép cho các doanh nghiệp (cung ứng hoặc tiêu thụ) khác. Hợp nhất (sáp nhập) theo đường chéo (conglomerate): Hợp nhất theo đường chéo là sự hợp nhất của các doanh nghiệp không cùng hoạt động trên một thị trường sản phẩm đồng thời cũng không có mối quan hệ khách hàng với nhau. Mục tiêu của việc hợp nhất này thường là phân bổ rủi ro vào những thị trường khác nhau hoặc từ những lí do chiến lược thị trường của những doanh nghiệp này. Lợi thế quy mô thực sự của loại hình hợp nhất này chỉ có thể xảy ra những lĩnh vực như nghiên cứu triển khai, tổ chức quản lí. Hình thức hợp nhất này cũng có thể gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh thông qua những lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng hạch toán hỗn hợp, quan hệ đối ngoại…; (2) Doanh nghiệp chung (liên doanh): Một dạng đặc biệt của hình thức hợp nhất khi 2 hoặc nhiều công ti mẹ cùng nhau lập một hoặc vài doanh nghiệp chung, doanh nghiệp này có thể được hình thành mới hoặc được tách từ một bộ phận của các công ti mẹ hoặc là các công ti mẹ cùng nhau mua lại một doanh nghiệp đang tồn tại. Tác động của hình thức hợp nhất đặc biệt này được đánh giá là tương tự như tác động của các hình thức hợp nhất theo chiều ngang, chiều dọc hoặc đường chéo; (3) Mua lại doanh nghiệp (dạng chiếm đoạt): Hình thức này cũng cũng được coi là một dạng hợp nhất doanh nghiệp, khi một công ti mua lại một công ti khác, trái ngược lại với mong muốn của ban quản lí công ti bị mua. Sự tăng trưởng nội sinh của doanh nghiệp: Số lượng những doanh nghiệp có tính quyết định trong cạnh tranh một thị trường không chỉ lệ thuộc vào tăng trưởng ngoại sinh mà lệ thuộc cả vào tăng trưởng nội sinh (quá mức) của các doanh nghiệp. Việc xử lí vấn đề này tương đối khác nhau các nước nhưng hầu hết đều không ngăn cản quá trình tăng trưởng này. nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 6/2006 47 2. Thc trng mc tp trung kinh t Vit Nam Trong nn kinh t k hoch hoỏ tp trung, cu trỳc th trng hu ht cỏc lnh vc thng cú mc tp trung rt cao. Chớnh vỡ vy, mt trong nhng nhim v quan trng trong giai on chuyn i nn kinh t sang nn kinh t th trng l phi tỏi cu trỳc th trng theo hng gim thiu mc tp trung kinh t trờn th trng, to iu kin c ch cnh tranh vn hnh cú hiu qu. Tuy vy, nhiu th trng hng hoỏ v dch v khỏc vn cũn cú mc tp trung rt cao. Cú th a ra mt s gii phỏp cho vic tỏi cu trỳc th trng: M ca th trng, xoỏ b nhng ro cn cho vic gia nhp th trng; chia nh cỏc tng cụng ti ln ca Nh nc; xoỏ b s liờn kt v ti chớnh v hnh chớnh gia cỏc cụng ti mi b tỏch, to iu kin cho nhng cụng ti ny thc s cnh tranh vi nhau. Vic thc hin nhng gii phỏp trờn hon ton khụng n gin, lớ do ch yu khụng phi thun tuý l nhng nguyờn nhõn mang tớnh kinh t m l nhng nguyờn nhõn t t duy chớnh tr, t cỏch nhỡn nhn mt mụ hỡnh kinh t mi, c bit l vai trũ ca Nh nc núi chung v ca khu vc kinh t nh nc núi riờng trong nn kinh t th trng nh hng XHCN. Cú th ch ra mt s biu hin sau: (1) Vai trũ ch o ca khu vc kinh t ngoi Nh nc cha c lớ gii rừ rng v nhỡn nhn ỳng n, hin tng nớu kộo s tn ti tip tc ca mt s tng cụng ti nhng lnh vc khụng cn thit. Doanh nghip ngoi nh nc cũn b hn ch hot ng nhiu lnh vc, gõy cn tr cho quỏ trỡnh gim mc tp trung kinh t nhng th trng ú. Nhng ro cn ny cng lm chm quỏ trỡnh c phn hoỏ Vit Nam. (3) (2) Xu hng thnh lp cỏc tp on mnh trong nc l xu hng phự hp vi quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t song vn cha xem xột k lng v c th 2 vn : Cn phi cú tp on nhng lnh vc no? Cú nht thit mt tng cụng ti Nh nc phi l nũng ct mi tp on hay khụng? iu ny d dng dn n nguy c hỡnh thnh nhng tp on thụng qua mnh lnh hnh chớnh mt s lnh vc khụng cn thit, búp mộo c ch cnh tranh chớnh nhng lnh vc ny, to ra nhng hiu qu gi to (X- inefficiency) (4) gõy tn hi cho nn kinh t khi quỏ trỡnh hi nhp din ra lnh vc ú. Vi c ch b ch qun ny, cỏc doanh nghip nh nc dự trờn danh ngha hot ng c lp song vn cú th xut hin nhng liờn kt mang tớnh hnh chớnh (giỏn tip thụng qua c ch ch qun ca b hoc thụng qua s ch o ca b). S liờn kt ny ớt nhiu s cú tỏc ng to ra s tp trung kinh t (dự rng khụng cht ch nh liờn kt ti chớnh) v xut hin nguy c lm dng v th ca nhúm cỏc doanh nghip nh nc trong 1 b ch qun, gõy thit hi cho li ớch ton xó hi. Th trng Vit Nam cha phi l mt th trng ln i vi mt s sn phm, dch v. Trong khi ú, i vi mt s sn phm, cỏc nh u t phi t c mt quy mụ ti thiu m bo hiu qu v iu ú dn n Vit Nam phi chp nhn mt cu trỳc th trng cú mc tp trung tng i cao. Th trng thụng tin di dng l mt vớ d tng i thỳ v, cú giỏ tr v c lớ lun v thc tin i vi vic kim soỏt tp trung kinh t v giỏm sỏt cỏc hnh vi lm dng v nghiên cứu - trao đổi 48 Tạp chí luật học số 6/2006 th (mc tp trung kinh t cao, hnh vi lm dng v th nõng giỏ). Ton b nhng din bin trờn u c din ra trong thi gian m Lut cnh tranh cha c ban hnh hoc cha cú hiu lc. Cú th rỳt ra õy mt s nhn nh v tng hnh vi nh sau: - Thụng tin di ng l loi hỡnh dch v rt cn thit cho mi lnh vc, vỡ vy ch trng thnh lp v cho phộp liờn doanh 2 doanh nghip Vinaphon v Mobilphon l hon ton ỳng n; - Quy mụ ti thiu u t mng di ng tng i ln, trong khi ú, nhu cu v dch v ny ti thi gian u li khụng cao nờn chc chn s lng doanh nghip tham gia ban u rt ớt dn n th phn ca chỳng s rt ln; - Cc phớ vin thụng l loi giỏ do nh nc qun lớ. Phng thc qun lớ giỏ vn theo phng thc nh giỏ c, (5) l thuc rt nhiu vo vic d oỏn s lng khỏch hng s dng. S phỏt trin quỏ nhanh chúng ca th trng thụng tin di ng trong tỡnh hỡnh khụng cú cnh tranh ó lm cho mc lói m cỏc cụng ti c hng quỏ cao ng thi xó hi chu mc giỏ quỏ cao. (6) - Vinaphon l mt doanh nghip trc thuc VNPT, Mobiphone l mt liờn doanh ca VNPT, vic qun lớ ng trc c giao cho VNPT. Nhng iu kin thun tin trờn d dng cho phộp VNPT lm dng v th ca mỡnh nõng giỏ cao bt hp lớ v i x khụng bỡnh ng gia cỏc doanh nghip khai thỏc trờn ng trc truyn dn. Nh vy, cú th túm lc li rng vic cho phộp liờn doanh vi mc tp trung kinh t cao, vic cho phộp mt doanh nghip nh nc qun lớ ng trc l hp lớ, vic Nh nc qun lớ giỏ dch v vin thụng l hp lớ nhng cho phộp mt doanh nghip qun lớ ng trc (c quyn) m doanh nghip ny li chung mt gia ỡnh vi 2 doanh nghip khai thỏc ng trc thỡ chc chn s dn n hin tng phõn bit i x, vy nờn chng tỏch doanh nghip hoc 2 doanh nghip khai thỏc ng trc ra khi VNPT. - Cho phộp 2 doanh nghip c nm gi v th khng ch th trng v qun lớ giỏ song khụng cú phng thc nh giỏ phự hp nờn chc chn s dn n hin tng lm dng nh giỏ bt hp lớ. Vic qun lớ giỏ l hp lớ, song li khụng thc hin c ch kim toỏn cụng khai nờn cụng tỏc qun lớ giỏ ch mang tớnh hỡnh thc. 3. Qun lớ nh nc v tp trung kinh t Vit Nam V c s phỏp lớ, cỏc iu 16, 17 v 18 ca Lut cnh tranh a ra khỏi nim v cỏc tiờu chớ xỏc nh hnh vi tp trung kinh t. So sỏnh vi lut cnh tranh mt s nc ta cú th thy Lut cnh tranh ca Vit Nam mi ch chỳ ý nhiu n liờn kt theo chiu ngang (vỡ ch quan tõm n th phn ca cỏc doanh nghip). Vic liờn doanh gia cỏc doanh nghip l mt hnh vi tp trung kinh t song chc chn khụng cú c s ngn nga, cm oỏn (vỡ l doanh nghip mi nờn hon ton cha cú th phn nờn khụng th liờn quan n iu 18 Lut cnh tranh). Trong khi ú, Lut cnh tranh ca Vit Nam li khụng h ngn nga nguy c tp trung kinh t theo hng liờn kt theo chiu dc hoc liờn kt dng conglomerat. cú th gii quyt c nguy c ny, cú th nghiờn cu a vo Lut iu khon b sung: Cỏc trng hp tp trung kinh t vi quy mụ trờn t ng Vit Nam (tng ng triu USD) cn phi c c quan qun lớ cnh tranh chp thun. Vi iu lut b sung ny, cú th ngn nga c mt s nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 6/2006 49 nguy c sau: (1) Ngn nga nhng nguy c tỏc ng tiờu cc cú th xut hin t tp trung kinh t trờn c s liờn kt chộo hoc liờn kt dng conglomerate; (2) Ngn nga nhng nguy c xut hin t liờn doanh cú quy mụ rt ln t khon 4 iu 17 ca Lut cnh tranh. - B mỏy qun lớ nh nc v tp trung kinh t Vit Nam: Theo khon 2 iu 49 Lut cnh tranh, c quan qun lớ cnh tranh cú trỏch nhim kim soỏt quỏ trỡnh tp trung kinh t v th lớ h s min tr. Hin nay, c quan qun lớ cnh tranh (Cc qun lớ cnh tranh B thng mi) mi c thnh lp v ang cng c t chc, thc tin cụng tỏc cha cú, vỡ vy cha th cp thc trng ca c quan qun lớ nh nc v tp trung kinh t ca Vit Nam. Tuy vy, qua thc tin ca cỏc nc khỏc, cú th lng trc 2 khú khn ln nht v mt t chc v nhõn s m c quan qun lớ cnh tranh s phi vt qua, ú l: (1) Tớnh c lp ca c quan qun lớ cnh tranh cú nguy c khụng c m bo, dn n hin tng nhng quyt nh ca c quan qun lớ cnh tranh chu nh hng rt nhiu t quan im ca B thng mi; (2) i ng cỏn b ca c quan qun lớ cnh tranh s cũn phi nõng cao nhiu hn na v c s lng v cht lng. Trong vic iu tra, th lớ cỏc s vic, i ng cỏn b khụng ch cn nhng kin thc n thun v kinh t v phỏp lut m cũn cn c nhng kin thc chuyờn ngnh khỏc (c bit l phc v cho vic xỏc nh th trng liờn quan). 5. C ch thc hin kim soỏt tp trung kinh t theo Lut cnh tranh Tng t nh phn t chc v nhõn s, hin nay cng cha th phõn tớch c c ch phc v cho quỏ trỡnh kim soỏt tp trung kinh t Vit Nam do quỏ trỡnh kim soỏt ny cha c tin hnh ti Vit Nam. Tuy vy, vn cú th hỡnh dung mt s nhng vn phc tp trong vic hỡnh thnh c ch phc v cho cụng tỏc kim soỏt ny, ú l: (1) Vic kim soỏt quỏ trỡnh tp trung kinh t cn phi thu thp tng i nhiu thụng tin to c s quan trng cho vic th lớ v ra quyt nh cn thit ca c quan qun lớ cnh tranh. H thng thụng tin ca Vit Nam hin nay cũn rt yu (cht lng v s lng), c bit l cỏc thụng tin liờn quan n hot ng trờn th trng. Vỡ th cn phi tỡm mt cỏch th lớ thớch hp vi thc trng c s thụng tin cũn yu Vit Nam. (2) Cỏc trng hp min tr theo khon 2 iu 19 ca Lut cnh tranh cú kh nng gõy nhiu tranh cói gia cỏc doanh nghip tp trung kinh t v c quan qun lớ cnh tranh, c bit c quan qun lớ cnh tranh phi chng minh rng s tp trung kinh t ny s nh hng tiờu cc n mụi trng cnh tranh trờn th trng m doanh nghip ang hot ng. (3) Khú khn ln nht i vi c quan qun lớ cnh tranh ng thi cng s l mt trong nhng nguyờn nhõn d gõy ra tranh lun gia cỏc bờn l vic xỏc nh th trng liờn quan (iu 3 Lut cnh tranh). Theo Lut cnh tranh, th phn c xỏc nh l t l doanh s ca doanh nghip so vi tng doanh s trờn th trng liờn quan (theo thỏng, quý, nm). V lớ thuyt, khỏi nim ny c gii thớch hon ton hp lớ v chớnh xỏc. Tuy vy, trờn thc tin, c quan qun lớ cnh tranh khú cú th xỏc nh c khỏi nim ny bi nhng nguyờn nhõn sau õy: - Khụng cú s liu thng kờ theo thỏng, quý i vi doanh nghip, thng kờ theo nm cng rt phc tp. Ai s chu trỏch nhim cho chi phớ iu tra thu thp v nghiên cứu - trao đổi 50 Tạp chí luật học số 6/2006 tng hp cỏc thụng tin ny? - Khi Lut cnh tranh c thc hin, cỏc doanh nghip ln s khụng di gỡ m cung cp s liu th phn chớnh xỏc khi cú ý nh tp trung kinh t. Nh vy, cụng vic ca c quan qun lớ cnh tranh s nng n hn rt nhiu do phi ch ng thu thp v x lớ thụng tin buc ti nhng doanh nghip ny. - Ti hu ht cỏc quc gia, quỏ trỡnh xỏc nh th phn ca doanh nghip luụn gp khú khn do khụng th thng nht c ý kin ca c quan qun lớ nh nc v doanh nghip do tớnh phc tp ca th trng liờn quan. - V mt phỏp lớ, c quan qun lớ cnh tranh hon ton khụng cú c s phỏp lớ a ra bin phỏp ngn nga nguy c xut hin mt quyn lc mi trờn th trng, cú kh nng tỏc ng xu n cnh tranh (do khụng cú tiờu thc theo vn ngn nga). 6. Kt lun Cú th a ra mt s nhn nh khỏi quỏt v tp trung kinh t Vit Nam nh sau: - Cu trỳc th trng cỏc loi hng hoỏ dch v Vit Nam ó cú nhiu bin i c bn theo hng phi tp trung (phi tớch t). Tuy nhiờn, nhiu th trng hng hoỏ v dch v, mc tp trung vn cũn mc rt cao, thụng thng nm trong tay cỏc tng cụng ti 91. - Trong sut thi gian qua, quỏ trỡnh i mi khu vc doanh nghip nh nc mi ch thc hin c mc sp xp li. Vic gim s lng doanh nghip thụng qua vic dn, hp nht cỏc doanh nghip li vi nhau dn n tng mc tp trung kinh t trờn nhiu th trng, nh hng khụng tt n s vn hnh ca c ch cnh tranh. - Quỏ trỡnh hi nhp kinh t ó gõy sc ộp lờn Chớnh ph, to ỏp lc hỡnh thnh cỏc tp on kinh t vi hi vng nõng cao c nng lc cnh tranh trờn th trng thộ gii. Trong trng hp mụ hỡnh tp on ny c nhõn rng thỡ chớnh sỏch ny s l mt trong nhng nhõn t lm vụ hiu hoỏ Lut cnh tranh theo gúc kim soỏt tp trung kinh t. Vi thc t trờn, cn phi tỡm ra gii phỏp phự hp gii quyt cỏc tranh chp gia chớnh sỏch cnh tranh v chớnh sỏch i mi doanh nghip nh nc, gia chớnh sỏch cnh tranh v cỏc bin phỏp nõng cao nng lc cnh tranh trong hi nhp. Khung phỏp lut cho vic qun lớ kim soỏt tp trung kinh t cn c nghiờn cu, xem xột trong mi quan h vi nhng lut khỏc, tip tc hon thin to c s phỏp lớ cho vic xõy dng nhng bin phỏp mi hoc to iu kin thun li hn cho vic kim soỏt quỏ trỡnh tp trung kinh t. Bờn cnh vic tip tc hon chnh t chc b mỏy ca c quan qun lớ cnh tranh, nõng cao cht lng v s lng nhõn lc ca c quan ny, cn nghiờn cu hỡnh thnh mt c ch thun li cho vic thc hin v giỏm sỏt thc hin nhng quy nh v tp trung kinh t./. (1). p(i) l th phn ca doanh nghip th i. (2). v (i,k) l ch s khng ch ca nhúm i-doanh nghip u tiờn i vi k-i doanh nghip cũn li. (3). Vớ d gn õy vi cụng ti truyn thụng FPT: Do c phn hoỏ, v nguyờn tc, cụng ti ny khụng cũn c phộp cung cp dch v Internet theo quy nh ca phỏp lut. (4). Leibenstein, H., Aspects of X-inefficiency Theory of the Firm, in : Bell Journal of Economics 6 (1975). Hin tng ny c Leibenstein nghiờn cu u tiờn. ễng ta mụ t õy l hin tng phõn b khụng hiu qu do c mi cỏ nhõn ln doanh nghip u lm vic khụng hiu qu m vn t coi nh hot ng hiu qu. (5). Phng thc nh giỏ l tớnh chi phớ cng thờm mt t sut li nhun hp lớ. (6). Giỏ cc l mt trong nhng ni dung m Thanh tra nh nc phi thanh tra trong nm 2004 va qua. . 6/2006 45 Lª ViÕt Th¸i * 1. Khái niệm tập trung kinh tế Khái niệm tập trung kinh tế (tích tụ kinh tế - economic concentration) có thể được xem. các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hiện tượng tập trung kinh tế bao gồm: Tăng trưởng nội sinh;

Ngày đăng: 24/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan