Báo cáo "Một số ý kiến về cải cách tư pháp trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền " doc

5 562 2
Báo cáo "Một số ý kiến về cải cách tư pháp trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền " doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiªn cøu - trao ®æi 15 T¹p chÝ luËt häc sè 5/2003 TS. NguyÔn Minh §oan * ư pháp với nghĩa là phán xử xuất hiện từ rất sớm như là nhu cầu tất yếu của đời sống cộng đồng con người. Bởi lẽ, trong quá trình hoạt động sản xuất, trao đổi, sinh hoạt cùng nhau của con người không thể tránh khỏi những tranh chấp cần được phán xử, giải quyết công bằng giữa các bên. Nói cách khác, khi các bên có tranh chấp mà không tự giải quyết được thì họ có nhu cầu tìm đến người mà họ cho là vô tư, khách quan, có khả năng đưa ra những kết luận đúng đắn, công bằng cho các bên, được các bên chấp nhận để nhờ phán xử. Chủ thể có vai trò phán xử có thể là bất kì cá nhân nào hay tổ chức xã hội hoặc cơ quan nhà nước mà hiện nay chủ yếu là toà án. Hoạt động phán xử do toà án tiến hành luôn dựa trên cơ sở pháp luật và các chính sách của Nhà nước. Một trong những yêu cầu không thể thiếu trong hoạt động pháp là khách quan, vô tư, công bằng. Do vậy, pháp phải là người “cầm cân, nảy mực” công bằng. Không phải ngẫu nhiên những người tham gia vào các hoạt động pháp được coi là những người đại diện công lí, người bảo vệ công lí. Công tác phápnước ta thời gian qua đã có nhiều biến chuyển tích cực, về tổ chức và bộ máy các cơ quan pháp đã được điều chỉnh cho phù hợp hơn, việc giải quyết các vụ án, vụ việc ngày càng chính xác và khách quan hơn. Các hoạt động pháp đã phục vụ đắc lực cho việc giải quyết những tranh chấp trong xã hội, bảo vệ chế độ xã hội, quyền làm chủ của nhân dân, quyền bình đẳng giữa các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật Bên cạnh những thành tựu đó thì công tác pháp ở nước ta cũng còn nhiều điều bất cập như năng lực của một số cán bộ pháp, nhất là ở các địa phương vẫn còn hạn chế, thủ tục tố tụng còn phức tạp, rườm rà tạo ra tâm lí e ngại của nhân dân nói chung, của các nhà đầu cả trong và ngoài nước nói riêng về giải quyết các tranh chấp tại các cơ quan tài phán Việt Nam, việc thi hành các quyết định hoặc bản án của toà án rất khó khăn và chậm chạp làm cho niềm tin vào công lí bị hạn chế. Tình hình đó đòi hỏi pháp phải được cải cách theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Vì lẽ đó Nghị quyết Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh: “Cải cách tổ chức, nâng cao chất T * Giảng viên chính Khoa hành chính - nhà nước Trường đại học luật Hà Nội nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 5/2003 16 lượng và hoạt động của các cơ quan pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cơ quan và cán bộ pháp trong công tác điều tra, bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không để xảy ra những trường hợp oan, sai”. (1) Cải cách phápnước ta phải nằm trong tổng thể việc thực hiện quyền lực nhà nước thống nhất nhưng có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp pháp. Trong nhà nước pháp quyền, vị trí, vai trò của pháp luật được đề cao, do vậy tư pháp là người bảo vệ pháp luật cũng phải được đề cao. Lập pháp có nhiệm vụ ban hành luật, hành pháp có nhiệm vụ tổ chức thi hành luật còn pháp có nhiệm vụ bảo vệ luật, do vậy pháp cần phải có vị trí, vai trò xứng đáng trong cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước thống nhất. pháp cũng cần phải thực hiện sự kiểm soát cần thiết đối với lập pháp và hành pháp. Vì lẽ đó việc cải cách pháp sẽ rất khó khăn bởi việc cải cách pháp theo tinh thần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sẽ không thể không đụng chạm tới lập pháp và hành pháp. Tuy nhiên, việc đề cao vai trò của pháp chỉ có nghĩa là tạo cho pháp những khả năng thực hiện đầy đủ quyền năng vốn có của nó, làm cho quyền lực nhà nước thống nhất trở nên đầy đủ, mạnh mẽ và có hiệu lực cao hơn. Từ đó cũng cho thấy việc cải cách các cơ quan pháp phải nằm trong tổng thể cải cách bộ máy nhà nước ta. Nói tới pháp là nói tới công tác xét xử và những hoạt động phục vụ hoặc liên quan trực tiếp tới hoạt động xét xử. Trong nhà nước pháp quyền hoạt động pháp không chỉ dừng lại ở việc xem xét pháp đối với hoạt động của các tổ chức, hành vi của các cá nhân trong xã hội mà còn phải bao gồm cả việc xem xét pháp đối với các văn bản pháp luật trái với Hiến pháp và đối với các văn bản điều chỉnh tổ chức và hoạt động của các tổ chức xã hội trái với đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Việc xem xét hoạt động của các tổ chức, hành vi của các cá nhân khi có tranh chấp hoặc xảy ra vi phạm pháp luật là bắt buộc đối với tất cả các chủ thể (tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các đơn vị kinh tế, các lực lượng vũ trang, công dân và các chủ thể pháp luật khác) trừ những chủ thể được quyền miễn trừ. Chẳng hạn như ở nước ta, đối với đại biểu Quốc hội khi không có sự đồng ý của Quốc hội và trong thời gian Quốc hội không họp, không có sự đồng ý của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì không được bắt giam, truy tố đại biểu Quốc hội Hoạt động xem xét pháp đối với các văn bản pháp luật (kể cả văn bản quy phạm pháp luật và văn bản pháp lí cá biệt) và văn kiện của các tổ chức xã hội khác chỉ tiến hành khi có tranh chấp (có khiếu kiện) hoặc vi phạm. Có như vậy thì mới tránh được những tranh chấp liên quan đến việc ban hành, đến nội dung của các văn bản pháp luật, văn bản của các tổ chức xã hội và mới bảo đảm được tính tối cao của Hiến pháp - một trong những yêu cầu cơ bản của nhà nước pháp quyền. Hoạt động pháp là loại hoạt động quyền lực đòi hỏi có tính chuyên sâu về chuyên môn. Do vậy, để xem xét pháp đối với các hành vi và các văn bản pháp luật có nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 5/2003 17 vi phm n Hin phỏp ũi hi chỳng ta phi thnh lp U ban bo hin hoc To ỏn hin phỏp. U ban bo hin hay To ỏn hin phỏp khụng phi l c quan ng trờn hoc ngang hng vi Quc hi hay cỏc c quan cao cp khỏc ca Nh nc m nú ch l c quan chuyờn mụn cú nhim v phõn x nhng tranh chp cú liờn quan n Hin phỏp. Vic thnh lp c quan ny theo chỳng tụi khụng cú gỡ phng hi n v trớ, vai trũ ca cỏc c quan khỏc trong b mỏy Nh nc ta hin nay m ngc li, nú s gúp phn bo m tớnh thống nht ca h thng phỏp lut, bo m tớnh ti cao ca Hin phỏp v nguyờn tc phỏp ch xó hi ch ngha. Mt trong nhng nguyờn tc v ũi hi quan trng ca nh nc phỏp quyn l quyn t phỏp phi c coi trng, tớnh c lp ca t phỏp phi c bo m, to ỏn phi d tip cn. Tuy nhiờn, s c lp, vụ t ca cỏc c quan t phỏp ch cú c trờn thc t khi to lp c c ch t chc v hot ng thớch hp. Ngha l, s c lp ca cỏc c quan t phỏp cn c bo m c v mt phỏp lớ v mt thc t, c v t chc ln trong hot ng. Phi lm sao khi xột x, thm phỏn c lp v ch tuõn theo phỏp lut; mi t chc, c quan, cỏ nhõn khụng th can thip c vo quỏ trỡnh ra quyt nh, bn ỏn ca thm phỏn. Cuc sng liờn tc phỏt trin, cỏc quan h xó hi ngy cng tr nờn phc tp, nhu cu cn n s phỏn quyt phõn x ngy cng nhiu, ũi hi phm vi thm quyn ca cỏc c quan xột x phi c m rng. Nh trờn ó trỡnh by, trong i sng c mi khi cú tranh chp v vn gỡ ú m cỏc bờn khụng t gii quyt c thỡ buc phi mi ngi phỏn x. Chớnh vỡ th, vic ci cỏch t phỏp hin nay nc ta nờn theo hng m rng phm vi cỏc vn c quyn phỏn quyt cho cỏc c quan t phỏp. Thm chớ cú th cho phộp t phỏp trong phm vi thm quyn ca mỡnh cú th gii quyt bt c v vic no m ngi dõn hay cỏc t chc cn n s giỳp ca t phỏp min l khụng trỏi vi cỏc quy nh ca phỏp lut hin hnh. Chng hn, thi gian qua, tin hnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ hu ht cỏc d ỏn ln cỏc a phng khỏc nhau u rt khú khn v lỳng tỳng trong vic gii phúng mt bng. Theo iu 23 Hin phỏp 1992 thỡ: Ti sn hp phỏp ca cỏ nhõn, t chc khụng b quc hu hoỏ. Trong trng hp tht cn thit vỡ lớ do quc phũng, an ninh v vỡ li ớch quc gia, Nh nc trng mua hoc trng dng cú bi thng ti sn ca cỏ nhõn, t chc theo giỏ th trng. Nh vy, khi ti sn (c bit l nh ) hp phỏp ca ngi dõn ri vo tỡnh trng phi di chuyn gii phúng mt bng, ng nhiờn xut hin vic bi thng thit hi cho ngi dõn. Rt tic l Nh nc khụng trc tip thu hi ri giao li cho ch u t m Nh nc ch ra quyt nh thu hi cũn vic bi thng thỡ do ch u t trc tip lm vic vi ngi dõn. Trong rt nhiu trng hp, bờn u t thỡ cho rng bi thng nh th l ó tho ỏng, theo giỏ th trng nhng bờn c bi thng thỡ cho rng mc bi thng nh vy l cha tho ỏng, hai bờn c tranh cói m khụng i n thng nht, gõy ra s chm tr cho tin nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 5/2003 18 độ thi công công trình và thiệt hại rất lớn cho chủ đầu tư. Trong trường hợp này theo chúng tôi cách giải quyết nhanh, gọn và có hiệu quả nhất là Nhà nước - người đã giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng thì cũng chính Nhà nước phải đứng ra thu hồi (bao gồm cả việc bồi thường cho chủ thể đang sử dụng) rồi giao lại cho chủ đầu và thu ở chủ đầu tư tiền bồi thường mà Nhà nước đã phải bỏ ra và tiền liên quan đến việc sử dụng đất của chủ đầu hoặc là Nhà nước chỉ ra quyết định thu hồi và cấp đất còn việc tranh chấp giữa các bên về mức bồi thường thì để cho cơ quan tài phán giải quyết. Nghĩa là, khi có tranh chấp về mức bồi thường (đền bù), một trong hai bên có quyền khởi kiện tại toà án, toà án sẽ phán quyết về tranh chấp đó và khi quyết định của toà án đã có hiệu lực thì buộc các bên phải thi hành. Trong trường hợp một bên nào đó không tự giác thực hiện quyết định của toà án thì có thể bị cưỡng chế thi hành. Đương nhiên pháp phải luôn hoạt động trên cơ sở pháp luật, bảo đảm sự công bằng và lẽ phải. Nhà nước của dân, do dân và vì dân thì tư pháp phải phục vụ nhân dân song thiết nghĩ trong giai đoạn hiện nay ngoài việc phục vụ nhân dân thì có thể cho phép pháp thực hiện dịch vụ cho nhân dân khi họ cần đến pháp. Do vậy, việc mở rộng phạm vi các vấn đề thuộc quyền phán xử của tư pháp theo chúng tôi là cần thiết. Tuy nhiên, Nhà nước cũng cần phải có những biện pháp nhất định để các vụ việc mà người dân cần tới sự phán xử của pháp là thật sự xứng đáng, cần thiết và có hiệu quả nhất. Để thực hiện được việc này theo chúng tôi trong hoạt động pháp có lẽ cũng nên chia ra “việc công” là những việc liên quan đến đời sống cộng đồng (công quyềnquyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội) và “việc tư” là những việc chỉ liên quan đến quyền lợi nhân. Nếu là “việc công” thì Nhà nước sẽ chi phí toàn bộ để phục vụ nhân dân, còn nếu là “việc tư” thì đương sự phải chi trả, khi này Nhà nước thực hiện dịch vụ cho đương sự. Xét về mặt tâm lí thì người Việt Nam không thích và chưa có thói quen giải quyết các tranh chấp bằng con đường toà án, điều này có nguyên nhân là trước đây trong chế độ phong kiến và thực dân, toà án thường đối lập với người dân lao động, nó chủ yếu bảo vệ lợi ích của các giai cấp bóc lột, vì thế toà án là nơi xa lạ đối với người dân, thông thường người dân chỉ đến toà án khi có tội phạm xảy ra liên quan đến họ. Trong Nhà nước ta, mặc dù bản chất hoạt động xét xử của toà án đã thay đổi nhưng thói quen của người Việt Nam là “một sự nhịn là chín sự lành”, người dân thường chỉ đưa nhau ra toà khi không còn con đường nào khác hoặc là không còn tình nghĩa gì với nhau trong giải quyết tranh chấp. Do vậy, theo chúng tôi trong cải cách pháp, ngoài việc phải thay đổi về tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp nói chung của toà án nói riêng, còn đòi hỏi phải tăng cường công tác tuyên truyền để người dân thay đổi cả tâm lí ngại sử dụng toà án để giải quyết các tranh chấp. Làm sao cho người dân thật sự thấy cần toà án, toà án đích thực là người trọng tài công minh, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân có hiệu quả nhất. nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 5/2003 19 Nh vy, trong ci cỏch t phỏp phi giao cho t phỏp ngy mt nhiu cụng vic hn. Khi cụng vic phi thc hin tng lờn thỡ ũi hi phi c cng c v mt t chc (s lng biờn ch tng lờn, trỡnh chuyờn mụn phi cao hn v th tc phi n gin, kp thi hn ỏp ng nhu cu ngy cng cao hn ca cuc sng). Mun vy, phi cng c i ng cỏn b t phỏp m c bit l tng cng i ng thm phỏn v hi thm nhõn dõn c v s lng v cht lng, (2) nõng cao nng lc chuyờn mụn, bn lnh, o c ngh nghip v trỏch nhim ca cỏn b t phỏp; m rng thm quyn xột x ca to ỏn nhõn dõn cp huyn v to quõn s khu vc, tin ti thnh lp to ỏn theo cp xột x; tng cng thm quyn xột x cho to hnh chớnh trong vic gii quyt cỏc khiu kin hnh chớnh; tng thi gian nhim kỡ ca thm phỏn, i mi quy trỡnh b nhim thm phỏn; ci cỏch ch tin lng, tr cp cho cỏn b t phỏp; tng cng c s vt cht cho cỏc c quan t phỏp Chỳng ta ang sng trong thi kỡ cụng nghip hoỏ v hin i hoỏ, thi i ca cụng ngh thụng tin nờn vic thụng tin v x lớ thụng tin ũi hi phi nhanh chúng, chớnh xỏc cú nh vy mi cú th ỏp ng c nhu cu ca cuc sng ra. Vỡ vy, s phỏn quyt phõn x trong thi i hin nay khụng ch ũi hi phi chớnh xỏc, ỳng phỏp lut m cũn phi nhanh chúng, tin li. Bi cú nhng tranh chp ca cuc sng m vic gii quyt khụng th kộo di lõu c, nu kộo di thỡ cú th s gõy thit hi ln v li ớch cho cỏc bờn hoc li ớch ú cú th s b xõm hi. Theo tinh thn ca nh nc phỏp quyn thỡ to ỏn phi d tip cn nhng i vi nc ta thỡ iu kin, th tc, trỡnh t khi kin v gii quyt mt v kin cũn quỏ kộo di. iu ny cng gúp phn lm cho s tip cn ca ngi dõn i vi to ỏn khú khn hoc gõy nờn tõm lớ ngi kin tng. mt s nc th tc xột x rỳt gn c tin hnh rt nhanh chúng, cú nhng v kin k t khi khi kin n khi v kin c gii quyt thi gian kộo di khụng quỏ vi gi, bi nu lõu thỡ li ớch ca ng s cú th ó b vi phm trong khi ch bng hot ng phỏn x nhanh ca t phỏp cú th ngn chn c s xõm hi ú. Vi tinh thn ú, trong thi gian ti chỳng ta nờn n gin hoỏ cỏc th tc t tng, coi trng v ỏp dng nhiu th tc xột x rỳt gn gii quyt cỏc v ỏn n gin hoc ó quỏ rừ rng. Vic ny khụng nhng ỏp ng c nhu cu ca cỏc bờn tham gia t tng m cũn gim bt c s tn ng, ỏch tc cụng vic cỏc c quan t phỏp m nht l to ỏn ng thi cũn tit kim c thi gian, tin bc cho Nh nc v nhõn dõn, nõng cao hiu qu hot ng t phỏp núi chung, hot ng xột x ca to ỏn núi riờng. Túm li, quỏ trỡnh xõy dng nh nc phỏp quyn nc ta ũi hi t phỏp phi c lp, vụ t, dõn ch, cụng bng v hiu qu hn, ỏp ng ngy mt tt hn nhng nhu cu, ũi hi ca xó hi vn minh./. (1). ng cng sn Vit Nam, Vn kin i hi i biu ton quc ln th IX, Nxb Chớnh tr quc gia, H. 2001, tr. 133. (2). Sd, tr. 134. . với lập pháp và hành pháp. Vì lẽ đó việc cải cách tư pháp sẽ rất khó khăn bởi việc cải cách tư pháp theo tinh thần xây dựng nhà nước pháp quyền xã. nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Trong nhà nước pháp quyền, vị trí, vai trò của pháp luật được đề cao, do vậy tư

Ngày đăng: 23/03/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan