Báo cáo " Một số vấn đề về thoả ước lao động tập thể " docx

5 528 2
Báo cáo " Một số vấn đề về thoả ước lao động tập thể " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 27 Cao Thị Oanh * ừ trớc đến nay, lí luận cũng nh thực tiễn ở nớc ta đ thừa nhận tội phạm có thể đợc thực hiện dới một trong hai hình thức là phạm tội đơn lẻ và đồng phạm. Trong trờng hợp tội phạm đợc thực hiện dới hình thức phạm tội đơn lẻ thì tất cả mọi vấn đề liên quan đến tội phạm chỉ cần xác định thông qua hành vi của một ngời, ngợc lại trong trờng hợp tội phạm đợc thực hiện dới hình thức đồng phạm thì những vấn đề liên quan lại phải đợc xem xét nh là kết quả tổng hợp từ hành vi của nhiều ngời. Chính sự khác biệt về số lợng ngời thực hiện tội phạm nh vậy đ tạo ra cho đồng phạm tính nguy hiểm cho x hội cao hơn so với hình thức phạm tội đơn lẻ. Do đó, việc xác định trờng hợp phạm tội cụ thể là phạm tội đơn lẻ hay đồng phạm gắn bó chặt chẽ với trách nhiệm hình sự của những ngời tham gia thực hiện hành vi. Tuy nhiên, cũng cần phải khẳng định rằng cùng với sự khác biệt về số lợng ngời tham gia thì việc xác định các dấu hiệu pháp lí liên quan đến tội phạm cũng phức tạp hơn nhiều. Xuất phát từ tầm quan trọng đặc biệt của việc xác định dấu hiệu pháp lí của đồng phạm, vấn đề này từ lâu đ đợc quan tâm nghiên cứu trong sách báo pháp lí ở nớc ta. Mặc dù vậy, có thể nhận xét rằng nếu nh đối với vấn đề mặt khách quan của đồng phạm chúng ta đ giải đáp đợc những vấn đề vớng mắc thì đối với mặt chủ quan của đồng phạm chúng ta cha dành cho nó sự quan tâm thoả đáng để giải quyết triệt để mọi vấn đề liên quan. Thiết nghĩ công việc này không chỉ có ý nghĩa về mặt lí luận mà còn đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi nêu ra một số ý kiến với mong muốn đợc góp phần chỉ rõ khuôn mẫu chung để xác định mặt chủ quan của đồng phạm. Điều 20 Bộ luật hình sự năm 1999 (BLHS) định nghĩa đồng phạm nh sau: Đồng phạm là trờng hợp có hai ngời trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. Từ định nghĩa trên chúng ta có thể xác định một cách khái quát những dấu hiệu pháp lí của đồng phạm nh sau: - Về mặt khách quan, đồng phạm đòi hỏi hai dấu hiệu: 1. Có từ hai ngời trở lên và những ngời này có đủ điều kiện của chủ thể của tội phạm; 2. Những ngời này phải cùng thực hiện tội phạm (cố ý). - Về mặt chủ quan, đồng phạm đòi hỏi ba dấu hiệu: 1. Lỗi cố ý; 2. Động cơ phạm tội (nếu cấu thành tội phạm tơng ứng quy định dấu hiệu động cơ); 3. Mục đích phạm tội (nếu cấu thành tội T * Giảng viên Khoa t pháp Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi 28 - Tạp chí luật học phạm tơng ứng quy định dấu hiệu mục đích). Từ sự khái quát đó ta có thể xem xét các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của đồng phạm nh sau: Trớc hết, lỗi của những ngời tham gia đồng phạm bao giờ cũng là lỗi cố ý, nói cụ thể hơn thì đồng phạm có thể đợc thực hiện với cả lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp. Phân tích dấu hiệu lỗi trong đồng phạm từ trớc đến nay chúng ta đ đi đến thống nhất quan điểm xác định là đồng phạm trong trờng hợp mà những ngời tham gia thực hiện hành vi nguy hiểm cho x hội nhận thức đợc tính chất nguy hiểm cho x hội của hành vi mà mình thực hiện và biết ngời khác có hành vi nguy hiểm cùng với mình, họ đều thấy trớc hậu quả nguy hiểm cho x hội của hành vi của mình cũng nh hậu quả chung của tội phạm mà họ tham gia thực hiện đồng thời họ cùng mong muốn có hoạt động chung và cùng mong muốn hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả phát sinh. Nh vậy, căn cứ vào dấu hiệu lỗi trong đồng phạm, có thể chia đồng phạm thành hai trờng hợp sau: - Trờng hợp tất cả những ngời đồng phạm đều có lỗi cố ý trực tiếp. Trong trờng hợp này, những ngời tham gia thực hiện hành vi nguy hiểm cho x hội nhận thức đợc tính chất nguy hiểm cho x hội của hành vi mà mình thực hiện và biết ngời khác có hành vi nguy hiểm cùng với mình, họ đều thấy trớc hậu quả nguy hiểm cho x hội của hành vi của mình cũng nh hậu quả chung của tội phạm mà họ tham gia thực hiện đồng thời họ cùng mong muốn có hoạt động chung và cùng mong muốn hậu quả xảy ra. Ví dụ: Trờng hợp A và B rủ nhau đi cớp tài sản của C. - Trờng hợp tất cả những ngời đồng phạm đều có lỗi cố ý gián tiếp. Đây là trờng hợp những ngời tham gia thực hiện hành vi nguy hiểm cho x hội về lí trí đều nhận thức đợc tính chất nguy hiểm cho x hội của hành vi mà mình thực hiện và biết ngời khác có hành vi nguy hiểm cùng với mình, họ đều thấy trớc hậu quả nguy hiểm cho x hội của hành vi của mình cũng nh hậu quả chung của tội phạm mà họ tham gia thực hiện, về ý chí họ cùng mong muốn có hoạt động chung và cùng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra. Ví dụ: A đợc ngời nhà đa vào bệnh viện do bị bệnh nặng cần đợc cấp cứu kịp thời. B và C (là hai bác sĩ trực) bàn nhau sách nhiễu đòi hối lộ của gia đình A. Họ biết với tình trạng bệnh tật của A, nếu không đợc cấp cứu kịp thời, hậu quả chết ngời có thể xảy ra nhng với mục đích kéo dài thời gian để buộc gia đình A phải đa hối lộ nên họ vẫn trì hon những thao tác nghề nghiệp cần thiết. Hành vi đó dẫn đến hậu quả bệnh nhân A bị chết. Trờng hợp này B và C là đồng phạm tội giết ngời với lỗi cố ý gián tiếp. Từ sự phân tích nh trên chúng ta có thể đi đến kết luận: Trờng hợp lỗi của những ngời tham gia đều là cố ý trực tiếp hay đều là cố ý gián tiếp đ đợc chúng ta thừa nhận về mặt lí luận. Tuy nhiên, vấn đề mà sách báo pháp lí hình sự từ trớc đến nay cha đề cập là trong vụ đồng phạm có thể đồng thời có cả lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp không? Chúng tôi cho rằng, việc đặt ra vấn đề này là có cơ sở khoa học. Bởi vì, đồng phạm do nhiều ngời thực hiện, do đó hoàn nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 29 toàn có thể xảy ra trờng hợp thái độ tâm lí của họ đối với hành vi nguy hiểm cho x hội và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra không giống nhau. Trong đó có trờng hợp họ cùng thống nhất với nhau về việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho x hội (cùng nhận thức đợc hành vi của mình nguy hiểm cho x hội, nhận thức đợc tính nguy hiểm trong hành vi của những ngời kia, cùng thấy trớc hậu quả nguy hiểm cho x hội của hành vi của mình cũng nh hậu quả chung của tổng hợp hành vi mà họ cùng thực hiện), tuy nhiên họ lại khác nhau về thái độ đối với hậu quả: Có ngời mong muốn hậu quả phát sinh nhng có ngời lại có ý thức để mặc cho hậu quả phát sinh. Nếu trờng hợp đó xảy ra trên thực tế, chúng ta có thể coi đó là đồng phạm hay không? Chúng tôi cho rằng Điều 20 BLHS năm 1999 chỉ đa ra giới hạn cùng cố ý, tức là lỗi của họ đều phải là lỗi cố ý chứ không tạo ra trong luật điều kiện họ phải cùng là cố ý trực tiếp hoặc cùng là cố ý gián tiếp. Khẳng định của chúng ta từ trớc đến nay chỉ là sự phân tích điều luật mang tính khái quát đặt trong xu hớng phổ biến của thực tiễn. Do đó, nếu xem xét trờng hợp nêu trên nh trờng hợp cá biệt có thể xảy ra chúng tôi cho rằng trờng hợp đó vẫn thoả mn những điều kiện của đồng phạm. Ví dụ: A và B cùng thầu ao của hợp tác x để thả cá. C đ nhiều lần đến kéo trộm cá tại ao chung của A và B, hành vi đó của C bị những ngời cùng x nhìn thấy và đ kể với A, B. Cộng với mâu thuẫn với C đ sẵn có từ trớc, A nung nấu ý định giết C và chờ cơ hội để thực hiện ý định đó. Một hôm, đang ngồi trong lều coi cá, A nghe có tiếng động từ ao và phát hiện ra C lại đến kéo cá trộm. A rủ B ra xử lí C. B đồng ý với ý định sẽ đánh cho C một trận cho bõ tức, hậu quả muốn ra sao thì ra. A mang theo một con dao nhọn, B mang theo một cây côn. Khi bắt đợc C, B dùng côn quật bừa vào C còn A dùng dao đâm C nhiều nhát. Khi thấy C gục xuống không còn cử động gì, B bỏ vào lều còn A sau khi kiểm tra thấy C đ chết mới bỏ đi. Trờng hợp này rõ ràng cần phải đợc xử lí với t cách là vụ đồng phạm. Từ việc xem xét trờng hợp cá biệt đó chúng tôi cho rằng khi xác định dấu hiệu ý chí trong đồng phạm ngoài trờng hợp những ngời đồng phạm cùng mong muốn hoặc cùng có ý thức để mặc cho hậu quả phát sinh cần phải đề cập thêm trờng hợp những ngời đó cùng mong muốn hoặc cùng có ý thức để mặc cho hậu quả phát sinh. Bên cạnh dấu hiệu lỗi cùng cố ý, từ nội dung họ cùng thực hiện một tội phạm trong định nghĩa đồng phạm nêu trên, chúng ta có thể thấy trong mặt chủ quan của đồng phạm cũng cần phải thoả mn những dấu hiệu khác thuộc mặt chủ quan của tội phạm mà điều luật quy định là dấu hiệu bắt buộc. Bởi vì, chỉ khi thoả mn những dấu hiệu đó thì mỗi ngời thực hiện hành vi nguy hiểm mới có thể đợc coi là phạm tội và từ đó mới đợc xác định là đồng phạm hay phạm tội đơn lẻ. Nh vậy, cần phải khẳng định rằng trong trờng hợp tội phạm đợc thực hiện dới hình thức đồng phạm thì ngoài dấu hiệu lỗi là cùng cố ý, trong mặt chủ quan của tội phạm cũng phải thoả mn dấu hiệu khác để hành vi của những ngời thực hiện đợc gọi là tội phạm. nghiên cứu - trao đổi 30 - Tạp chí luật học Liên quan đến nội dung này, hiện nay hầu nh đ có sự thống nhất ý kiến trong sách báo pháp lí hình sự về việc những ngời đồng phạm phải có cùng mục đích nếu mục đích là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm hoặc nếu không có cùng mục đích thì cũng phải có sự tiếp nhận mục đích của nhau. Ví dụ: Một nhóm ngời có cùng mục đích là chống chính quyền nhân dân đ cùng nhau thu thập tin tức thuộc bí mật nhà nớc để cung cấp cho nớc ngoài (có cùng mục đích đợc quy định trong cấu thành tội phạm) hoặc trờng hợp một ngời biết rõ ngời khác đang tập hợp lực lợng để hoạt động nhằm chống chính quyền nhân dân, tuy ngời đó không có mục đích chống chính quyền nhân dân nhng vì đợc trả tiền nên vẫn giúp ngời kia thực hiện hoạt động tập hợp lực lợng (tiếp nhận mục đích đợc quy định trong cấu thành tội phạm). Tuy nhiên, về vấn đề có đòi hỏi những ngời đồng phạm phải cùng thoả mn dấu hiệu động cơ không nếu động cơ là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm thì lại cha có sự thống nhất giữa các ý kiến. Có thể khái quát có hai loại quan điểm khác nhau xuất hiện khi giải quyết vấn đề này: + Quan điểm thứ nhất cho rằng dấu hiệu động cơ không phải là dấu hiệu bắt buộc phải có ở tất cả những ngời đồng phạm mà chỉ cần phải có ở ngời thực hành bởi vì cho dù động cơ không giống nhau hai ngời trở lên vẫnthểđồng phạm miễn là họ cùng có lỗi cố ý và cùng mục đích hoặc tiếp nhận mục đích của nhau trong trờng hợp mục đích là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm. + Quan điểm thứ hai lại khẳng định nếu động cơ là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm mà nhiều ngời tham gia thực hiện thì họ chỉ là đồng phạm trong trờng hợp ngoài dấu hiệu lỗi cùng là cố ý và cùng mục đích (nếu mục đích là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm) thì tất cả những ngời đó phải đều có động cơ mà điều luật quy định hoặc ít nhất họ phải tiếp nhận động cơ của nhau. Trong trờng hợp đó nếu ngời nào không thoả mn dấu hiệu động cơ nh vậy thì họ không phải là đồng phạm của những ngời kia bởi vì khi đó họ cha phải là ngời phạm tội mà điều luật đó quy định. Nghiên cứu hai quan điểm trên, chúng tôi cho rằng quan điểm thứ hai hợp lí hơn. Xuất phát từ định nghĩa đồng phạm là hai ngời trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm, chúng tôi cho rằng tất cả những ngời tham gia thực hiện hành vi nào đó đều phải là ngời phạm tội trớc khi đợc gọi là đồng phạm. Tức là về mặt chủ quan họ phải thoả mn tất cả những dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm. Mặt khác, có thể khẳng định dấu hiệu động cơ và dấu hiệu mục đích đều là hai dấu hiệu trong mặt chủ quan của tội phạm, chúng đều không phải là những dấu hiệu đơng nhiên bắt buộc phải có trong mọi cấu thành tội phạm mà chỉ mang tính bắt buộc trong một số cấu thành tội phạm. Vì vậy, trong trờng hợp điều luật quy định chúng là dấu hiệu bắt buộc thì chúng cần phải đợc xem xét với giá trị ngang bằng nhau. Từ sự phân tích trên chúng tôi đi đến kết luận: Trong trờng hợp ngời nào đó cùng với ngời khác thực hiện hành vi nguy hiểm mà điều luật tơng ứng quy định dấu hiệu nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 31 động cơ là dấu hiệu bắt buộc (ví dụ: Động cơ vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác trong tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ) thì chỉ khi ngời đó có động cơ nh vậy hoặc ít nhất là phải tiếp nhận động cơ này từ ngời phạm tội kia họ mới có thểđồng phạm. Trong trờng hợp ngợc lại thì chỉ riêng ngời thoả mn dấu hiệu động cơ mới có thể là ngời phạm tội. Ví dụ: Nếu một ngời phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ nhận đợc sự giúp đỡ của một nhân viên để thực hiện tội phạm nhng bản thân nhân viên đó không có động cơ mà điều luật quy định cũng không biết động cơ của ngời có chức vụ, quyền hạn là vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác thì nhân viên đó không thể đợc coi là ngời giúp sức trong vụ việc nói trên. Ngợc lại, nếu nhân viên biết rõ động cơ của thủ trởng nhng vẫn giúp đỡ để thủ trởng thực hiện tội phạm thì ngời đó đợc coi là ngời giúp sức trong đồng phạm. Tơng tự nh vậy, nếu động cơ đợc quy định trong cấu thành tội phạm tăng nặng (ví dụ: Độngđê hèn trong tội giết ngời) thì cũng đòi hỏi tất cả những ngời đồng phạm phải có cùng động cơ đó hoặc tiếp nhận động cơ đó của nhau. Trờng hợp trong những ngời cùng tham gia thực hiện tội phạm có ngời thoả mn dấu hiệu động cơ ở khung tăng nặng, có ngời không thoả mn dấu hiệu động cơ đó thì họ chỉ là đồng phạm tội danh tơng ứng nhng thuộc các khung khác nhau. Trong đó chỉ những ngời có dấu hiệu động cơ đợc quy định ở khung tăng nặng mới bị xét xử theo khung tăng nặng, những ngời còn lại bị xét xử theo khung cơ bản (nếu không thoả mn tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng định khung khác). Ví dụ: A và B hợp tác với nhau giết C. Động cơ của A là chiếm đoạt tài sản (A là đối tợng duy nhất đợc hởng tài sản thừa kế nếu C chết), động cơ của B là ghen tuông. Trờng hợp này A và B là đồng phạm tội giết ngời nhng A có dấu hiệu độngđê hèn nên bị xử theo khoản 2 Điều 93 BLHS năm 1999, B chỉ bị xét xử theo khoản 1 Điều 93 BLHS năm 1999. Vấn đề khác cũng cần đợc đặt ra là đối với những điều luật quy định dấu hiệu động cơ mang tính lựa chọn, nếu những ngời tham gia thực hiện tội phạm có động cơ khác nhau (nhng đều là động cơ đợc quy định trong điều luật đó) thì họ có coi là đồng phạm với nhau hay không? Về vấn đề này, chúng tôi cho rằng chỉ cần dấu hiệu động cơ của họ thoả mn quy định của điều luật thì họ đ phạm tội dới hình thức đồng phạm mà không cần động cơ của họ phải giống nhau. Ví dụ: Trờng hợp hai ngời cùng nhau thực hiện hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ mà một ngời có động cơ vụ lợi, một ngời có động cơ cá nhân khác thì họ vẫnđồng phạm của nhau. Tóm lại, xuất phát từ quy định của Bộ luật hình sự về đồng phạm và thực tiễn phạm tội dới hình thức này, chúng tôi cho rằng vấn đề mặt chủ quan của đồng phạm là vấn đề rất phức tạp đồng thời việc làm sáng tỏ nó lại là đòi hỏi của cả lí luận và thực tiễn. Vì vậy, chúng cần phải nhận đợc sự quan tâm thoả đáng để có đợc khuôn mẫu hoàn chỉnh cho việc phân biệt giữa đồng phạm với phạm tội đơn lẻ, giữa phạm tội với không phải là hành vi phạm tội./. . đồng phạm, vấn đề này từ lâu đ đợc quan tâm nghiên cứu trong sách báo pháp lí ở nớc ta. Mặc dù vậy, có thể nhận xét rằng nếu nh đối với vấn đề mặt khách. động tập hợp lực lợng (tiếp nhận mục đích đợc quy định trong cấu thành tội phạm). Tuy nhiên, về vấn đề có đòi hỏi những ngời đồng phạm phải cùng thoả

Ngày đăng: 23/03/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan