Nguồn gốc và tiến hoá của tính ký sinh của vi khuẩn gây bệnh hại thực vật potx

3 1.1K 4
Nguồn gốc và tiến hoá của tính ký sinh của vi khuẩn gây bệnh hại thực vật potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguồn gốc tiến hoá của tính sinh của vi khuẩn gây bệnh hại thực vật Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm Để có thêm thông tin, xin tham khảo danh sách các loại bệnh do vi khuẩn hại thực vật. Tính sinhvi khuẩn gây bệnh thực vật bắt nguồn từ khả năng dinh dưỡng những mô tế bào thực vật chết. Trong thiên nhiên, tàn dư cây trồng sau các vụ thu hoạch rơi rụng trên mặt đất, vùi sâu trong đất là nguồn cung cấp thức ăn cho vi khuẩn. Mặt khác một số vi khuẩn có thể rơi vào các vùng mô tế bào chết của cây một lý do nào đó sử dụng các tến bào chết đó làm thức ăn. Ngoài những yếu tố ngoại cả nh kích thích sự hoạt động các enzyme của vi khuẩn cũng giữ một vai trò khá quan trọng trong quá trình tiến hoá của tính sinhvi khuẩn gây bệnh cây. Các loài vi khuẩn gây bệnh cây không phải cùng có chung một tổ tiên, mà có lẽ chúng xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau. Có thể nói rằng vi khuẩn gây bệnh cây được bắt nguồn từ các nhóm sau đây: • Các nhóm vi khuẩn hoại sinh trong đất (Pseudomonas sp.) • Các nhóm vi khuẩn sống phụ sinh trên các bộ phận khác nhau của cây (Xanthomonas herbicola ). • Các nhóm vi khuẩn sống trong đất vùng rễ cây. Sự hình thành tính sinh của vi khuẩn gây bệnh cây xuất phát từ các nhóm trên đây đi theo các con đường khác nhau. Con đường đó trải qua một số giai đoạn nhất định ở mỗi giai đoạn như vậy tính sinh được hình thành ngày càng rõ nét. Ở mỗi giai đoạn như vậy các yếu tố ngoại cảnh cũng có ảnh hưởng rất lớn có trường hợp các yếu tố bên ngoài có thể làm cho con đường đi lên của vi khuẩn sinh trở thành quanh co có thể có những lúc phải quay trở lại, nghĩa là tính sinh mới được hình thành, chưa kịp củng cố có thể bị mất đ i. Trong mỗi giai đoạn tiến lên của tính sinh, cây trồng cũng có những phản ứng chống đối nhất định làm cho con đường đi lên của tính sinh không phải là con đường thuận lợi dễ dàng. Nói chung con đường tiến lên của tính sinhvi khuẩn gây bệnh cây có thể bao gồm các bước sau đây: • Điểm xuất phát: các dạng vi khuẩn hoại sinh trong đất, trong tập đoàn vi sinh vật rễ cây, trên các bộ phận của cây, muốn tiến lên gây bệnh cho cây trước hết chúng phải sử dụng được tế bào chết của cây làm thức ăn. • Xâm nhập vào các bộ phận của cây đang ở trong tình trạng không hoạt động sinh lý, các bộ phận ở trong tình trạng ngủ nghỉ: củ cây, hom giống • Gây bệnh cho các bộ phận của cây đang ở trong trạng thái tích cực hoạt động sinh lý. ở bước này vi sinh vật phải thông qua hai giai đoạn: 1. Gây bệnhtính chất nhất thời, trong trường hợp gặp những điều kiện thuận lợi nhất chỉ gây bệnh được ở những bộ phận nhất định của cây. Các loại vi khuẩn ở giai đoạn phát triển này còn chưa mấ t hẳn khả năng sống hoại sinh. vậy gặp trường hợp bất thuận chúng có thể trở lại sống hoại sinh, tuy vậy khả năng hoại sinh chống đối với những tác động của các loại vi khuẩn hoại sinh khác có bị giảm sút đi nhiều chúng không thể sống bình thường trong điều kiện hoại sinh được. Mặt khác tính sinh ở các loại vi khuẩn này vẫn chưa được ổn định. 2. Gây bệnh lâu dài hơn bệnh lan rộng khắp các bộ phận chủ. Tuy ở giai đoạn này vi khuẩn đã gây bệnh được cho cây, nhưng phạm vi ký chủ của chúng rất rộng. Phần lớn là các loài vi khuẩn đa thực. Quan hệ của chúng với các loài cây xác định chưa được xác lập, khả năng lựa chọn của chúng chưa hình thành. • Phạm vi chủ bị thu hẹp dần tính chuyên hoá được hình thành. Các loài vi khuẩn gây bệnh cây ở bước phát triển này phần lớn là những loài vi khuẩn chuyên tính. Ở mức độ phát triển này vi khuẩn bị mất hẳn khả năng hoại sinh quan hệ của chúng với cây trở nên rất khăng khít chúng không còn khả năng sinh trưởng phát triển ngoài tế bào cây trồng. . sách các loại bệnh do vi khuẩn hại thực vật. Tính ký sinh ở vi khuẩn gây bệnh thực vật bắt nguồn từ khả năng dinh dưỡng những mô tế bào thực vật chết Nguồn gốc và tiến hoá của tính ký sinh của vi khuẩn gây bệnh hại thực vật Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Ngày đăng: 23/03/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan