Về cạnh tranh chiến lược trong quan hệ quốc tế

15 4 0
Về cạnh tranh chiến lược trong quan hệ quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Về cạnh tranh chiến lược trong quan hệ quốc tế trình bày các thuật ngữ liên quan đến cạnh tranh chiến lược trong quan hệ quốc tế; Nguồn gốc, chủ thể, nội dung và phạm vi của cạnh tranh chiến lược.

Về cạnh tranh chiến lược quan hệ quốc tế Võ Xuân Vinh1 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: voxvinh@gmail.com Nhận ngày 11 tháng 11 năm 2020 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2021 Tóm tắt: Cạnh tranh chiến lược phạm trù quan trọng đối tượng nghiên cứu quan hệ quốc tế Cạnh tranh chiến lược bàn quan hệ quốc gia, chủ thể chủ đạo quan hệ quốc tế, việc tạo lập cạnh tranh ảnh hưởng không gian chiến lược cụ thể giới giai đoạn lịch sử định Việc hiểu rõ nội hàm cạnh tranh chiến lược giúp dễ dàng nhận diện chủ thể, đối tượng, phương thức phạm vi ảnh hưởng nước lớn không gian chiến lược cụ thể giới Điều giúp nhìn nhận rõ cạnh tranh chiến lược nước lớn Việt Nam không gian chiến lược xung quanh Việt Nam giai đoạn Từ khóa: Cạnh tranh, chiến lược, quốc tế Phân loại ngành: Chính trị học Abstract: Strategic rivarly is both an important research category in and object of international relations It is on the relations among countries, the key players in international relations, in the creation of and competition for influence in specific strategic spaces in each historical period Understanding the implications of strategic rivarly will help us easily identify the subjects, objects, modes and scope of influence of powers in such spaces in the world That also helps the clarification of the strategic rivarly among powers in Vietnam and the strategic space around Vietnam today Keywords: Rivalry, strategy, international Subject classification: Political science Mở đầu Từ năm 30 kỷ XX, cạnh tranh chiến lược trở thành đối tượng nghiên 32 cứu quan hệ quốc tế Trong khoảng bảy thập kỷ đầu tiên, cạnh tranh chiến lược chủ yếu nhìn nhận từ góc độ cạnh tranh quân nhằm thiết lập gia tăng ảnh Võ Xuân Vinh hưởng khu vực quốc tế cặp quốc gia quốc gia Kể từ Chiến tranh Lạnh kết thúc đến nay, cạnh tranh chiến lược xác định toàn diện lĩnh vực quan hệ quốc tế như: trị - ngoại giao, quân sự, kinh tế, văn hóa, cơng nghệ Tuy vậy, nay, cách hiểu khác đối tượng nghiên cứu này, từ việc xác định giải thích thuật ngữ đến việc làm rõ nội hàm đối tượng Trên sở phân tích thuật ngữ liên quan, viết2 làm rõ chủ thể, nguồn gốc, lĩnh vực triển khai phạm vi cạnh tranh chiến lược quan hệ quốc tế Về thuật ngữ liên quan đến cạnh tranh chiến lược quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế tương tác qua biên giới chủ thể quan hệ quốc tế (Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam, 2006, tr.202), bao gồm quốc gia, tổ chức liên phủ (IGO), tổ chức phi phủ (NGO), công ty xuyên quốc gia (TNC) - đa quốc gia (MNC)… (Hồng Khắc Nam, 2014, tr.7) Trong đó, đơn vị quốc gia (Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam, 2006, tr.172) hay nói cách khác, “quốc gia - dân tộc chủ thể chính, trung tâm quyền lực quan hệ quốc tế” (Trần Khánh - Chủ biên, 2014, tr.10) Quan hệ quốc tế diễn nhiều lĩnh vực như: trị - ngoại giao, quân sự, kinh tế, văn hóa, cơng nghệ Cạnh tranh chiến lược quan hệ quốc tế diễn từ lâu lĩnh vực thực quan tâm nghiên cứu giai đoạn gần Cạnh tranh chiến lược ghép nối học hai thuật ngữ “cạnh trạnh” “chiến lược” Việc tìm hiểu hai thuật ngữ cần thiết để xác định nội hàm khái niệm “cạnh tranh chiến lược” Về “cạnh tranh”, có hai thuật ngữ tiếng Anh sử dụng phổ biến competition rivalry Từ điển Macquarie (của Đại học Macquarie, Australia) định nghĩa, competition hành động cạnh tranh; ganh đua (the act of competing; rivalry) (Delbridge, A et al, 1991, tr.368) rivalry hành động, quan điểm hay quan hệ bên ganh đua hay bên ganh đua; cạnh tranh, thi đua (the action, position, or relations of a rival, rivals; competition, emulation) (Delbridge, A et al, 1991, tr.1516) Trong trường hợp này, nghĩa hai thuật ngữ competition rival tương đương nhau, có khả thay cho Trong kinh tế học rivalry khơng sử dụng phổ biến competition Các nghiên cứu cạnh tranh chiến lược chủ yếu tập trung vào lực cạnh tranh xây dựng chiến lược cạnh tranh công ty, doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh, như: tài (Nguyen Thu Thuy, 2008), tài doanh nghiệp (Neff, Cornelia, 2003), đầu tư (Boyer, Marcel et al, 2004), thuê (Chen, Yutien et al, 2011), phúc lợi xã hội (Edmark, Karin, 2007), hợp đồng bồi thường (Aggarwal, Rajesh and Samwick, Andrew A.,)… Các công ty, doanh nghiệp cạnh tranh chiến lược không không gian quốc gia mà quốc gia Các nghiên cứu lĩnh vực sử dụng thuật ngữ competition để cạnh tranh Ngược lại, nghiên cứu cạnh tranh nước quan hệ quốc tế hai thuật 33 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 ngữ competition rivalry sử dụng Ví dụ, đề cập đến cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc năm gần đây, hai thuật ngữ strategic competition strategic rivalry sử dụng Chúng ta kể số nghiên cứu: China's Strategic Competition with the United States (Ong, Russell, 2012); USChina Strategic Competition: Towards a New Power Equilibrium (Ali, S Mahmud, 2015); Strategic Asia 2020: U.S.-China Competition for Global Influence (Tellis, Ashley J., 2020); The Contemporary Strategic Competition: Barriers and Opportunities for USA (Irfan, Muhammad, 2014); Strategic Rivalries in World Politics: Position, Space and Conflict Escalation (Colaresi, Michael P et al, 2007); Europe in the Face of US-China Rivalry (Esteban, Mario and Otero-Iglesias, Miguel (eds.), 2020); Managing the USChina Strategic Rivalry (Tanaka, Hitoshi, 2018);… Cùng viết cạnh tranh Mỹ - Trung thời gian gần tác giả/ nhóm tác giả lại có quan niệm riêng mức độ cạnh tranh hai cường quốc này, cách sử dụng thuật ngữ nghiên cứu Trong Europe in the Face of US-China Rivalry, báo cáo tập hợp viết từ quan nghiên cứu châu Âu, hai thuật ngữ power competition power rivalry sử dụng thường xuyên với nghĩa tương tự Trong sách US-China Strategic Competition: Towards a New Power Equilibrium, S Mahmud Ali sử dụng hai thuật ngữ competition rivalry thay cho Nếu thuật ngữ strategic competition đóng vai trị chủ đạo xuất 34 tiêu đề sách triển khai nội dung, ơng sử dụng thuật ngữ strategic rivalry để miêu tả cạnh tranh lĩnh vực thể thao, ngoại giao thương mại Trung Quốc Mỹ (Ali, S Mahmud, 2015, tr.3) Cũng giống S Mahmud Ali, Muhammad Irfan nghiên cứu The Contemporary Strategic Competition: Barriers and Opportunities for USA khơng có phân biệt rạch rịi competition rivalry Khi thảo luận lý thuyết cạnh tranh chiến lược (strategic competition), Irfan sử dụng từ rival (Irfan, Muhammad, 2014, tr.52] thay cho competitor (cùng với nghĩa đối thủ) Irfan dường khơng có ý phân biệt khác thuật ngữ competition rivalry ơng trích dẫn câu có thuật ngữ trade rivalries (Irfan, Muhammad, 2014, tr.53) (cạnh tranh thương mại) nghiên cứu Jeffery Till (McInnis, Kathleen J and Weiss, Martin A., 2019) Ashley J Tellis viết The Return of U.S.China Strategic Competition (trong Ashley J Tellis, Alison Szalwinski, and Michael Wills eds., Strategic Asia 2020: U.S.-China Competition for Global Influence) dù sử dụng thường xuyên thuật ngữ strategic competition ông dùng thuật ngữ strategic rival để cách nhìn Mỹ Trung Quốc (Tellis, Ashley J., 2020, tr.3) Trong sách Strategic Rivalries in World Politics: Position, Space and Conflict Escalation, tác giả Michael P Colaresi, Karen Rasler, William R Thompson có cách giải thích khác cạnh tranh Các ơng giải thích rivalry rằng: “Cạnh tranh địi hỏi phải có kết hợp cạnh tranh nhận thức mối đe dọa từ kẻ thù” (Rivalry requires the Võ Xuân Vinh combination of competition and the perception of threat from an enemy) (Colaresi, Michael P et al, 2007, tr.4) Với quan niệm này, rivalry dường cấp độ cao competition Mặc dù vậy, số trường hợp, thuật ngữ competition ơng sử dụng thay cho rivalry Thậm chí cạnh tranh Mỹ - Xô thời kỳ Chiến tranh Lạnh tác giả miêu tả thuật ngữ competition thay cho rivalry (Consolati, John J., 2020, tr.103) Giữa hai thuật ngữ competition rivalry, xung đột (conflict) nhắc đến yếu tố để phân biệt cấp độ hai thuật ngữ Tuy vậy, hầu hết định nghĩa competition cho rằng, thuật ngữ không giống xung đột (Mazarr, Michael J et al, 2018, tr.3) Michael J Mazarr cộng từ quan điểm hẹp xung đột lại cho rằng, xung đột chiến tranh hình thức cạnh tranh đặc biệt khốc liệt (Mazarr, Michael J et al, 2018, tr.3) Các tác giả nhấn mạnh thêm rằng, “trong bối cảnh quan hệ quốc tế, cạnh tranh (competition) hiểu trạng thái mối quan hệ đối kháng thiếu xung đột vũ trang trực tiếp chủ thể” (Mazarr, Michael J et al, 2018, tr.4), hay “cạnh tranh lĩnh vực quốc tế liên quan đến nỗ lực giành lợi thế, thường liên quan đến nhân tố khác cho thách thức đe dọa, thông qua việc theo đuổi lợi ích hàng hóa bị tranh chấp như: quyền lực, an ninh, giàu có, ảnh hưởng địa vị” (Gray, Colin S., 2018, tr.5) Trong đó, Michael P Colaresi, Karen Rasler, William R Thompson khẳng định “về rival rival chủ yếu xung đột” (Colaresi, Michael P et al, 2007, tr.23) Ở Việt Nam, thuật ngữ cạnh tranh Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học biên soạn năm 2010 rõ, việc “cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức nhằm lợi ích nhau” (Viện Ngơn ngữ học, 2010, tr.156) Cuốn Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển học xuất năm 2007 có định nghĩa tương tự (Trung tâm Từ điển học, 2007, tr.182) Trong đó, Từ điển Bách khoa Việt Nam lại định nghĩa thuật ngữ cạnh tranh từ góc độ kinh tế, “hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, bị chi phối quan hệ cung cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” (Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2007, tr.453) Như vậy, thuật ngữ competition rivalry sử dụng phổ biến để phân tích cạnh tranh chiến lược nước trị giới Thuật ngữ rivalry có cấp độ cao so với competition tác giả dường khác biệt Để làm rõ cạnh tranh chiến lược, cần thiết phải làm rõ thuật ngữ chiến lược Từ năm 50 kỷ XX, “chiến lược” từ góc độ nghiên cứu đến “chiến lược” quan hệ quốc tế bắt đầu thu hút quan tâm nhà chiến lược quốc tế Trong giai đoạn đầu này, chiến lược nhìn nhận rộng rãi chiến lược quân Barry Buzan trích dẫn quan điểm Hedley Bull (Bull, Hedley, 1968, tr.593) để định nghĩa rằng: “chiến lược 35 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 định nghĩa cách rộng rãi nghệ thuật hay khoa học định hình phương thức nhằm thúc đẩy mục tiêu lĩnh vực xung đột nào” (Buzan, Barry, 1987, tr.3) Hedley Hull làm rõ thêm rằng, chiến lược “khai thác lực lượng quân đội nhằm đạt mục tiêu đặt sách” (Bull, Hedley, 1968, tr.593) Colin S Gray cho rằng, chiến lược “mối quan hệ sức mạnh quân mục đích trị” (Gray, Colin S., 1982, tr.1) Gray giải thích thêm rằng, điểm chiến lược “vũ lực, hay việc đe dọa sử dụng vũ lực” (Gray, Colin S., 1982, tr.3) Cùng quan điểm trên, Basil Liddell Hart cho rằng, chiến lược “nghệ thuật phân phối áp dụng phương thức quân nhằm đạt mục tiêu sách” (Hart, Basil Liddell, 1967, tr.335) Tương tự, Andre Beaufre cho rằng, chiến lược “nghệ thuật biện chứng hai ý chí đối lập sử dụng vũ lực để giải tranh chấp” (Beaufre, Andre, 1965, tr.22) Collin S Gray sách xuất năm 2018 kiên định quan điểm cho rằng, chiến lược bàn quân nhấn mạnh: “học thuyết quân nhằm học thuyết chiến lược” (Gray, Colin S., 2018, tr.8) Tuy nhiên, năm gần đây, chiến lược quan hệ quốc tế hiểu phạm vi rộng hơn, không gói gọn phạm vi quân Harry R Yarger định nghĩa rằng: “Ở tất cấp độ, chiến lược nghệ thuật khoa học phát triển sử dụng sức mạnh trị, kinh tế, tâm lý - xã hội, quân nước phù hợp với định hướng sách để tạo tác động nhằm bảo vệ hay nâng cao lợi ích quốc gia mối quan hệ với nước, nhân tố hoàn cảnh khác” 36 (Yarger, Harry R., 2006, tr.1) Cũng bàn chiến lược đại chiến lược (grand strategy), Peter Trubowitz cho rằng, “đại chiến lược đề cập đến việc sử dụng có chủ đích cơng cụ qn sự, ngoại giao kinh tế nhà kỹ trị nhằm đạt kết mong muốn” hay “đại chiến lược xem phương tiện để nhà lãnh đạo quốc gia cố gắng trì củng cố nắm giữ quyền lực hành pháp họ” (Trubowitz, Peter, 2011, tr.9) Theo Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, thuật ngữ “chiến lược” lúc đầu dùng lĩnh vực nghệ thuật quân sự, dùng nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, khoa học… (Trung tâm Từ điển Bách khoa Qn Bộ Quốc phịng, 2004, tr.211) Theo đó, chiến lược “tổng thể phương châm, sách mưu lược hoạch định để xác định mục tiêu, xếp, quy tụ lực lượng đề giải pháp nhằm đạt mục đích định đường có lợi nhất, tạo trạng thái phát triển lĩnh vực (chiến lược chuyên ngành), toàn xã hội (chiến lược quốc gia), toàn giới (chiến lược toàn cầu) thời kỳ định” (Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân - Bộ Quốc phòng, 2004, tr.211) Với lý giải chiến lược quan hệ quốc tế rõ ràng bao hàm yếu tố cạnh tranh Chúng ta lại khẳng định khái niệm nội hàm cạnh tranh chiến lược lắp ghép học hai thuật ngữ cạnh tranh chiến lược Thay vào đó, phải tìm phạm trù tạo nên cạnh tranh chiến lược như: nguồn gốc, chủ thể, lĩnh vực Võ Xuân Vinh (nội dung), phạm vi để rút định nghĩa phù hợp Nguồn gốc, chủ thể, nội dung phạm vi cạnh tranh chiến lược 3.1 Nguồn gốc cạnh tranh chiến lược Theo Michael P Colaresi, Karen Rasler, William R Thompson, “sự kết hợp quan ngại mối đe dọa, cứng nhắc nhận thức q trình trị nước làm cho cạnh tranh chiến lược trở thành nhân tố mạnh mẽ trị giới” (Colaresi, Michael P et al, 2007, tr.28) Xung đột chủ quyền, xung đột lợi ích kinh tế hay xung đột gia tăng tầm ảnh hưởng khu vực quốc tế coi nguồn gốc cạnh tranh chiến lược Ví dụ, hoạt động hàng hải ngày đoán Trung Quốc, đặc biệt xây dựng đảo lắp đặt trang thiết bị quân Biển Đông, xây dựng tàu sân bay chiến lược chống tiếp cận (A2/AD) dường hướng tới việc đẩy hoạt động tự hàng hải hải quân Mỹ khỏi Thái Bình Dương Điều khiến Mỹ năm gần đặt châu Á - Thái Bình Dương ưu tiên chiến lược tồn cầu Mỹ Bên cạnh đó, khác biệt thể chế trị cường quốc nhìn nhận nguồn gốc cạnh tranh chiến lược Hitoshi Tanaka cho rằng, nguồn gốc căng thẳng Mỹ Trung tìm thấy cạnh tranh mang tính hệ thống Trung Quốc với tư cách cường quốc lên “chế độ xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa tư nhà nước dẫn dắt” Mỹ với tư cách cường quốc toàn cầu, xác lập “chế độ tư chủ nghĩa dân chủ, thị trường dẫn dắt” (Tanaka, Hitoshi, 2018, tr.3) Ý thức hệ yếu tố Trương Duy Hòa coi nguyên nhân quan trọng cạnh tranh chiến lược (Trương Duy Hòa, 2010, tr.6) Cạnh tranh vai trò lãnh đạo giới nguyên nhân quan trọng cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc ba thập niên đầu sau Chiến tranh Lạnh (Trần Khánh - Chủ biên, 2014, tr.201) Cạnh tranh chiến lược chủ yếu xung đột (Colaresi, Michael P et al, 2007, tr.23) Xung đột quan hệ quốc tế lại bắt nguồn từ khơng tương thích việc đạt mục tiêu vật chất phi vật chất (Thompson, William R., 2001, tr.559), hay xung đột lợi ích (Thompson, William R., 2001, tr.561) hai đối thủ cạnh tranh Đến lượt nó, tranh chấp lãnh thổ (territory), tầm ảnh hưởng (influence), địa vị (status) ý thức hệ (ideology) lại nằm trung tâm xung đột lợi ích, tất cấp độ phân tích, đặc biệt nhà nước (Colaresi, Michael P et al, 2007, tr.195) Muhammad Irfan nhấn mạnh rằng, cạnh tranh chiến lược diễn cường quốc toàn cầu cố gắng tối đa hóa lợi ích kinh tế, trị quân họ giảm thiểu lợi ích đối thủ hệ thống quốc tế (Irfan, Muhammad, 2014, tr.52) Như vậy, xung đột chủ quyền, lợi ích kinh tế, trị, vị (tầm ảnh hưởng) khu vực quốc tế, ý thức hệ nguyên nhân đưa tới cạnh tranh chiến lược quốc gia 37 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 3.2 Chủ thể cạnh tranh chiến lược Như nói, chủ thể cạnh tranh chiến lược quốc gia, tổ chức đa phủ, tổ chức phi phủ, cơng ty xun quốc gia - đa quốc gia, quốc gia hay quốc gia - dân tộc chủ thể chính, trung tâm quyền lực quan hệ quốc tế Muhammad Irfan diễn giải rằng, cạnh tranh chiến lược cường quốc (Irfan, Muhammad, 2014, tr.52) William R Thompson nói thêm rằng, cạnh tranh chiến lược nước độc lập nước độc lập tạo (Thompson, William R., 2001, tr.565) Michael P Colaresi, Karen Rasler William R Thompson cho rằng, cạnh tranh chiến lược không thiết cường quốc Các ơng nói thêm rằng: “một nhà nước yếu phải đối mặt với mối đe dọa lớn từ nhà nước mạnh khơng có khả xem nhà nước mạnh đối thủ Tương tự, nhà nước mạnh có khả xem nhà nước yếu đối thủ Sự bất cân xứng lực loại trừ cạnh tranh có khả xảy hơn” (Colaresi, Michael P et al, 2007, tr.25) William R Thompson nghiên cứu riêng khẳng định, nước tham gia cạnh tranh chiến lược phải có khả “chơi” với “giải đấu” (league) (Thompson, William R., 2001, tr.560) Nói cách khác, cạnh tranh chiến lược xảy đối thủ có sức mạnh tương đương Sức mạnh đối thủ không khả tự thân mà nằm khả liên kết, liên minh với đối tác nhiều đối tác khác Trong bối cảnh đối thủ mạnh nước phải tìm trợ giúp (Thompson, William R., 2001, tr.560) Các 38 nước mạnh thường nhận thức cạnh tranh nhiều nước nhỏ (Thompson, William R., 2001, tr.561) William R Thompson cho rằng, cạnh tranh chiến lược cạnh tranh hai nước (Thompson, William R., 2001, tr.557558) Quan điểm Paul F Diehl Gary Goertz chia sẻ (Diehl, Paul F and Goetz, Gary, 2000, tr.19-25) Ngoài việc bên cảm thấy yếu buộc phải tìm trợ giúp việc xây dựng liên minh (Hooft, Paul van, 2010), hay huy động hợp sức liên minh để chống lại đối thủ thường diễn cạnh tranh chiến lược Ví dụ, với chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, Mỹ nỗ lực thể chế hóa tứ (Quad) Ấn Độ, Nhật Bản Australia xây dựng liên minh cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (Rej, Abhijnan, 2020) Bên cạnh đó, yếu tố cá nhân, phong cách lãnh đạo hệ tư tưởng (Devine, Thomas James, 2009, tr.38) đóng vai trò quan trọng Ở nơi chế độ độc tài (authoritarian regimes) cai trị việc đưa định thể chế hóa (Devine, Thomas James, 2009, tr.33) Các nhà lãnh đạo dựa vào chủ nghĩa dân tộc ý thức hệ khơng phù hợp việc kiến tạo hịa bình Các nhà lãnh đạo theo chủ nghĩa lý - truyền thống người thành cơng kiến tạo hịa bình, họ định hướng nguyên tắc lịch sử mong muốn thực dụng để quản lý mối đe dọa áp lực (Stein, Janice Gross, 1982, tr.522) Về phần mình, hệ tư tưởng ảnh hưởng đến cách nhà lãnh đạo giới tinh hoa trị nhận Võ Xuân Vinh thức hoạt động hệ thống quốc tế chất chủ thể quốc tế khác Hệ tư tưởng định hình mục tiêu mà phủ mong muốn đạt giá trị mà muốn bảo vệ (Devine, Thomas James, 2009, tr.36) Các chủ thể khác cạnh tranh tổ chức đa phủ (bao gồm tổ chức liên phủ), tổ chức phi phủ, công ty xuyên quốc gia - đa quốc gia… đóng vai trị quan trọng quan hệ quốc tế Tuy nhiên, vai trò chủ thể bị chi phối chủ yếu lợi ích quốc gia liên quan Ví dụ, Liên minh châu Âu coi chế hợp tác quốc tế chặt chẽ nay, có sách đối ngoại riêng, bị chia rẽ sâu sắc nhiều vấn đề Ở ví dụ khác, Huawei - tập đồn công nghệ hàng đầu Trung Quốc, bị nước: Mỹ, Anh, Pháp, Australia, Thụy Điển cấm triển khai mạng 5G lãnh thổ họ (Tiezzi, Shannon, 2020), rõ ràng, tập đoàn đa quốc gia trở thành công cụ đối tượng cạnh tranh chiến lược Trung Quốc với Mỹ đồng minh Mỹ Nói cách khác, tổ chức phi phủ thường có mặt nước hoạt động nhiều quốc gia khác chúng hoạt động độc lập mà không chịu tác động từ quốc gia cụ thể Nhiều tổ chức phi phủ phủ cụ thể hỗ trợ Nhiều tổ chức phụ thuộc vào nhà tài trợ (Tortajada, Cecilia, 2016), nên tổ chức khó có tiếng nói hồn tồn độc lập với bên cung cấp tài trợ Trong bối cảnh đó, rõ ràng, quốc gia - dân tộc chủ thể chủ yếu chủ đạo quan hệ quốc tế nói chung cạnh tranh chiến lược quốc gia nói riêng 3.3 Nội dung cạnh tranh chiến lược Trong quan hệ quốc tế, đặc biệt quan hệ quốc tế kể từ Chiến tranh Lạnh kết thúc đến nay, hợp tác cạnh tranh thường diễn đan xen, hợp tác có cạnh tranh cạnh tranh có hợp tác Tương tự hợp tác, cạnh tranh nước thường diễn nhiều lĩnh vực như: trị - ngoại giao, kinh tế, qn sự, văn hóa, cơng nghệ… Các nhà nghiên cứu cạnh tranh chiến lược cho rằng, cạnh tranh chiến lược thường tập trung vào lĩnh vực chủ chốt (primary focus) trị, kinh tế quân Michael Nacht, Sarah Laderman Julie Beeton nghiên cứu khuyến nghị Mỹ cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc ba lĩnh chủ chốt trị, kinh tế quân (Nacht, Michael et al, 2018, tr.110-111) Quan điểm Kathleen J McInnis, Martin A Weiss chia sẻ báo cáo Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội Mỹ, tháng 3/2019 (McInnis, Kathleen J and Weiss, Martin A., 2019) Thomas G Mahnken coi khía cạnh trung tâm cạnh tranh chiến lược kỷ XXI ngoại giao, kinh tế quân (Mahnken, Thomas G., 2012) Muhammad Irfan cho rằng, cạnh tranh chiến lược thực lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế quân (Irfan, Muhammad, 2014, tr.52) Peter Trubowitz coi quân sự, kinh tế ngoại giao phương thức mà nhà nước sử dụng để đạt mục tiêu sách đối ngoại dù thời bình hay thời chiến (Trubowitz, Peter, 2011, tr.2) Ngay tiếp cận cạnh tranh chiến lược túy từ góc độ quân Barry Buzan coi ba yếu tố/ lĩnh vực quan trọng quân sự, kinh tế 39 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 trị (Buzan, Barry, 1987) Một số học giả Việt Nam nghiên cứu cạnh tranh chiến lược có cách tiếp cận tương tự Vũ Dương Huân viết cạnh tranh chiến lược Trung Quốc Nhật Bản Đông Nam Á thập niên thứ hai kỷ XXI phân tích cạnh tranh chiến lược hai quốc gia lĩnh vực trị - ngoại giao, quốc phịng - an ninh, kinh tế, sức mạnh mềm (Vũ Dương Huân, 2017, tr.28-41) Trần Khánh nhìn nhận cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á ba thập niên sau Chiến tranh Lạnh từ góc độ quân an ninh, kinh tế, ngoại giao (Trần Khánh Chủ biên, 2014, tr.201-252) Phí Hồng Minh nhìn nhận mục tiêu định hình kiến trúc thể chế kinh tế phương diện quan trọng cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc châu Á - Thái Bình Dương (Phí Hồng Minh, 2014, tr.59-79) Tuy nhiên, khoảng thập kỷ qua, bên cạnh ba lĩnh vực trị - ngoại giao, quân kinh tế cạnh tranh chiến lược tập trung vào số lĩnh vực khác văn hóa, cơng nghệ * Về trị - ngoại giao, việc thực chuyến thăm nguyên thủ hay nâng cấp quan hệ với quốc gia khu vực chiến lược, tổ chức hợp tác quan trọng nhằm gia tăng ảnh hưởng, qua cạnh tranh ảnh hưởng với đối thủ, cách thức mà quốc gia thường lựa chọn Ví dụ, nhằm cạnh tranh chiến lược với Mỹ khu vực Mỹ Latinh, nơi coi “sân sau” Mỹ, nhiều lãnh đạo Trung Quốc tới thăm quốc gia khu vực Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào thăm nước Brazil, Argentina, Chile Cuba vào tháng 11/2004 Tháng 7/2014, Chủ tịch 40 Trung Quốc Tập Cận Bình thăm nước Mỹ Latinh Brazil, Argentina, Venezuela Cuba Trong chuyến thăm Tập Cận Bình, quan hệ Trung Quốc Argentina nâng cấp lên quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việc đưa chiến lược cho khu vực cụ thể để kiềm chế đối thủ thường sử dụng Trong bối cảnh Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, Đơng Nam Á nói riêng Đơng Á nói chung trở thành khâu trọng yếu Mỹ chiến lược ngăn chặn bành trướng Trung Quốc (Trần Khánh - Chủ biên, 2014, tr.148) Các chiến lược Mỹ triển khai xoay trục/ tái cân (dưới thời Tổng thống Barack Obama) Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (dưới thời Tổng thống Donald Trump) nhằm kiềm chế Trung Quốc (Herrly, Peter, et al., 2013, tr.48) Trong hai chiến lược này, Đông Nam Á nhìn nhận “địa bàn chính” (Trần Khánh - Chủ biên, 2014, tr.223) trung tâm chiến lược (Parameswaran, Prashanth, 2018) Đối với khu vực có tầm quan trọng chiến lược Mê Kơng, nước lớn xây dựng chế hợp tác với khu vực để tranh giành ảnh hưởng đây, bao gồm Hợp tác Mê Kông - sông Hằng (Ấn Độ), Sáng kiến Hạ nguồn Mê Kông, Đối tác Mê Kông - Mỹ (Mỹ), Hợp tác Mê Kông - Lan Thương (Trung Quốc), Hợp tác Mê Kông Nhật Bản (Nhật Bản) * Việc can dự quân địa bàn chiến lược phương diện cạnh tranh chiến lược nước lớn Ví dụ, bối cảnh Trung Quốc đơn phương tuyên bố chủ quyền 80% diện tích Biển Đơng, nhiều nước lớn có can dự trực tiếp mặt Võ Xuân Vinh quân khu vực Trong nhiều năm qua, với Chương trình Tự Hàng hải, Mỹ điều nhiều tàu sân bay máy bay chiến lược qua lại biển không vùng biển để thách thức tuyên bố chủ quyền phi lý Trung Quốc Bên cạnh đó, năm qua, nước lớn cịn khơng ngừng cạnh tranh chiến lược phát triển công nghệ không gian không gian mạng việc chạy đua phát triển phóng lên khơng gian vệ tinh chiến lược hay thực công mạng nhằm vào đối thủ cạnh tranh * Kinh tế lĩnh vực quan trọng cạnh tranh chiến lược nước lớn Điển hình cạnh tranh chiến lược nước lĩnh vực xây dựng Hiệp định thương mại tự (FTA) khu vực Ví dụ, để cạnh tranh ảnh hưởng Đơng Nam Á, nơi ASEAN coi có vai trò trung tâm, nước lớn, như: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ ký FTA với ASEAN Ở khơng gian chiến lược châu Á - Thái Bình Dương, Trung Quốc tích cực xây dựng Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) Mỹ (thời kỳ Tổng thống Obama) nỗ lực xây dựng Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) với tiêu chuẩn cao RCEP nhằm cạnh tranh ảnh hưởng kinh tế với Trung Quốc Trong Mỹ khơng phải thành viên RCEP Trung Quốc đứng TPP Bên cạnh hiệp định thương mại, Mỹ Trung Quốc coi viện trợ phát triển lĩnh vực giúp gia tăng ảnh hưởng họ Đông Nam Á Trong Mỹ gắn điều kiện dân chủ, nhân quyền vào nguồn viện trợ nước (Lum, Thomas, 2008) Trung Quốc lại khơng áp đặt tiêu chuẩn trị nước nhận viện trợ (Renwick, Neil, 2016, tr.17) * Văn hóa kênh ngoại giao quan trọng cạnh tranh chiến lược nước Trao đổi văn hóa với hỗ trợ nước lớn quốc gia khu vực cụ thể diễn phổ biến thập kỷ qua Ví dụ, ngoại giao văn hóa Mỹ biết đến rộng rãi với chương trình trao đổi văn hóa, như: Chương trình Học bổng Ngơn ngữ (CLS), Chương trình Fulbright, Chương trình Giáo dục Đào tạo Quân Quốc tế (IMET), Chương trình Trao đổi Quốc tế Nhà quản lý (IVLP), Chương trình Đại sứ tuyên truyền… Để tăng cường vai trò quốc tế, Trung Quốc sử dụng công cụ chiến lược truyền thông, điện ảnh Viện Khổng Tử (Becard, Danielly Silva Ramos and Filho, Paulo Menechelli, 2019, tr.4-8) với chương trình trao đổi văn hóa, triển lãm quốc tế để phát huy ảnh hưởng toàn cầu (Lai, Hongyi, 2012) * Công nghệ lĩnh vực chiến lược cạnh tranh ảnh hưởng quốc gia Sức mạnh quốc gia thường xem xét từ ba góc độ trị, qn kinh tế Cơng nghệ giúp nước nâng cao sức mạnh quân sự, sức mạnh kinh tế, qua nâng cao vị trị trường quốc tế Ví dụ, để phát triển cơng nghệ, ngồi việc dành nguồn đầu tư lớn cho lĩnh vực này, Trung Quốc cho mua tài sản trí tuệ từ cơng ty Trung Quốc (Center, Seth and Bates, Emma, 2019, tr.1) mà phía Trung Quốc gọi chuyển giao cơng nghệ từ cơng ty nước ngồi (Sun, Haiyong, 2019, tr.197) Trước tình hình đó, Mỹ (dưới thời Tổng thống Donald Trump) phát động 41 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 chiến công nghệ nhằm vào Trung Quốc thông qua việc cấm công ty Mỹ cung cấp linh kiện phần mềm cho nhiều hãng cơng nghệ Trung Quốc, có Huawei, lý an ninh quốc gia, đồng thời cấm quan phủ mua sắm thiết bị dịch vụ doanh nghiệp sử dụng sản phẩm từ tập đồn cơng nghệ hàng đầu Trung Quốc Huawei, ZTE, Hytera Communications, Hangzhou Hikvision Digital Technology Dahua Technology Mỹ gây sức ép nhiều nước giới, chống việc lắp đặt hệ thống 5G tập đoàn Huawei 3.4 Phạm vi không gian cạnh tranh chiến lược Phạm vi không gian cạnh tranh chiến lược phản ánh rõ quy mô, mức độ, đặc biệt mục đích cạnh tranh Michael P Colaresi cộng cho rằng, cạnh tranh nhìn chung nhằm giành hai mục tiêu không gian ảnh hưởng (space) vị (position) Vì vậy, khơng gian cạnh tranh chiến lược thường quốc gia/ quốc gia hay khu vực láng giềng có lợi ích quan trọng quốc gia tham gia cạnh tranh Ví dụ, nước khu vực Đơng Nam Á, nơi có tuyến đường biển quan trọng hàng đầu giới chạy qua, trở thành địa bàn cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc nhiều năm qua Khu vực Bắc Phi Trung Đơng giàu dầu mỏ khí đốt địa bàn cạnh tranh chiến lược nước lớn, như: Mỹ, Nga, Trung Quốc, Đức, Anh, Pháp Các khu vực cận biên nước lớn địa bàn cạnh tranh chiến lược quốc gia Đông Nam Á gần Trung Quốc hay Caribe gần Mỹ địa bàn 42 cạnh tranh chiến lược quan trọng Mỹ Trung Quốc Khu vực Caribe không gian hậu Xô viết không gian cạnh tranh chiến lược quan trọng Mỹ Nga Bên cạnh đó, quốc gia nhỏ có vai trị quan trọng việc mở rộng khơng gian chiến lược nước lớn địa bàn cạnh tranh chiến lược quan hệ quốc tế Ví dụ, với vị trí kết nối khu vực Đơng Bắc Ấn Độ với Đông Nam Á lục địa án ngữ đường tiến xuống Ấn Độ Dương Trung Quốc, Myanmar nhiều thập niên qua trở thành địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng hai quốc gia rộng lớn đông dân châu Á Trung Quốc Ấn Độ Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, “không gian vũ trụ” (space) “không gian mạng” (cyberspace) trở thành môi trường cạnh tranh chiến lược vượt trội công nghệ không gian giúp quốc gia cụ thể đạt mục tiêu chiến lược Trang Military&Aerospace Electronics cho rằng, kiểm sốt khơng gian cho phép Mỹ chống việc số nước chiếm đóng quy mô nhỏ vùng đất, vùng biển cụ thể trái đất (Military & Aerospace Electronics, 2020) Không gian mạng trở thành mặt trận cạnh tranh chiến lược cường quốc (Zhou, Hongren, 2019, tr.85) có tác động mạnh mẽ an ninh quốc gia từ lĩnh vực, như: kinh tế, qn sự, tình báo, sở hữu trí tuệ nhiều khía cạnh khác (Consolati, John J., 2020, tr.1) Với cường quốc hàng đầu, cạnh tranh chi phối ảnh hưởng tồn cầu diễn khơng gian rộng lớn toàn giới Trong Chiến tranh Lạnh, Mỹ Liên Xơ Võ Xn Vinh cạnh tranh vai trị lãnh đạo toàn cầu Khi giới bước sang kỷ XXI, Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ với tham vọng toàn cầu, cạnh tranh vai trị lãnh đạo giới diễn chủ yếu Mỹ, Trung Quốc Nga phạm vi toàn giới Như vậy, cạnh tranh chiến lược trạng thái quan hệ quốc tế cặp quốc gia nhóm quốc gia nỗ lực tối đa hóa mục tiêu tạo lập cạnh tranh ảnh hưởng trị - ngoại giao, qn sự, kinh tế, văn hóa, cơng nghệ hạn chế tối đa mục tiêu đối thủ không gian chiến lược cụ thể giai đoạn lịch sử định nhân đưa đến cạnh tranh chiến lược Rõ ràng, việc hiểu rõ nội hàm cạnh tranh chiến lược giúp dễ dàng nhận diện chủ thể, đối tượng, phương thức phạm vi ảnh hưởng nước lớn không gian chiến lược cụ thể giới, qua đó, giúp nhìn nhận rõ cạnh tranh chiến lược nước lớn Việt Nam biến động không gian chiến lược xung quanh Việt Nam giai đoạn Chú thích Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 506.01-2019.02 Kết luận Cạnh tranh chiến lược xuất sớm lịch sử loài người, thực quan tâm với tư cách lĩnh vực đối tượng nghiên cứu quan hệ quốc tế vào thập niên 30 kỷ XX Ban đầu, cạnh tranh chiến lược nhìn nhận góc độ quân sự, với xu hướng hội nhập quốc tế mạnh mẽ kể từ Chiến tranh Lạnh kết thúc, cạnh tranh chiến lược nhìn nhận phạm vi rộng lớn hơn, diễn hầu hết lĩnh vực quan hệ quốc tế như: trị - ngoại giao, quân sự, kinh tế, văn hóa, cơng nghệ Chủ thể cạnh tranh chủ yếu nhìn nhận quốc gia - nhà nước, vốn chủ thể chủ đạo quan hệ quốc tế Cạnh tranh ảnh hưởng nhằm xác lập địa vị khu vực hay quốc tế cụ thể (cạnh tranh khơng gian ngồi chủ thể cạnh tranh), hay khác biệt ý thức hệ, coi nguyên Tài liệu tham khảo Trương Duy Hòa (2010), “Vị Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào cạnh tranh chiến lược Đông Nam Á nước lớn”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2007), Từ điển Bách khoa Việt Nam 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Vũ Dương Huân (2017), “Cạnh tranh chiến lược Trung Quốc Nhật Bản Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ quốc tế: Những khía cạnh lý thuyết vấn đề, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Khánh (Chủ biên) (2014), Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á ba thập niên đầu sau Chiến tranh Lạnh, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 Phí Hồng Minh (2014), “Cạnh tranh chiến lược by strategic competition”, International Journal of hình kiến trúc thể chế kinh tế châu Á - Thái Industrial Organization, Volume 29, Issue 4, July, Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Trung pp 484-492 19 11 12 Rivalries in World Politics: Position, Space luận quan hệ quốc tế góc nhìn lịch sử, and Conflict Escalation, Cambridge University Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Press, New York Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân (Bộ 20 14 Structures of Cyber Competition in an Era of Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Major Power Rivalry, Center for Global Trung tâm Từ điển học (2007), Từ điển Security Research, May 15 21 16 Dictionary, Second Edition, The Macquarie Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Library, New South Wales Aggarwal, Rajesh and Samwick, Andrew A., Executive Compensation, Competition, and 22 Within Middle Eastern Strategic Rivalries: Performance Iranian Policy towards Saudi Arabia 1988 to Evaluation: Theory and Evidence, NBER 2005, A Thesis Submitted to the Faculty of Working Paper 5648, July 1996 Graduate Studies and Research in partial Ali, S Mahmud (2015), US-China Strategic fulfillment of the Requirements of the degree of Competition: Doctorate Relative Towards a New Power in Political Science, McGill University, Montreal, August Beaufre, Andre (1965), An Introduction to 23 Diehl, Paul F Goetz, Gary (2000), War and Strategy, Faber&Faber, London Peace in International Rivalry, University of Becard, Danielly Silva Ramos and Filho, Paulo Michigan Press, Ann Arbor (2019), “Chinese Cultural 24 Edmark, Karin (2007), Strategic competition in Diplomacy: instruments in China’s strategy for Swedish international insertion in the 21st Century”, schooling and care for the elderly, The Revista Brasileira de Politica Internacional, Institute for Labour Market Policy Evaluation Vol 62, No 1, pp.1-20 (IFAU) Working Papers, No 22 Bull, Hedley (1968), “Strategic Studies and its 25 local spending on childcare, Esteban, Mario and Otero-Iglesias, Miguel Critics”, World Politics, Vol 20, Issue (eds.) (2020), Europe in the Face of US-China Buzan, Barry (1987), An Introduction to Strategic Rivalry, A Report by the European Think-tank Relations, Palgrave Macmillan, London Network on China (ETNC), January 26 Gray, Colin S (1982), Strategic Studies and Center, Seth and Bates, Emma (2019), Tech- Public Policy: the American Experience, Politik: Historical Perspectives on Innovation, University of Kentucky Press, Lexington Technology, and Strategic Competition, CSIS Briefs, December 44 Devine, Thomas James (2009), Accommodation Strategic Studies: Military Technology and International 17 Delbridge, A et al (1991), The Macquarie Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Menechelli 15 Consolati, John J (2020), Understanding Quốc phòng) (2004), Từ điển Bách khoa Quân Equilibrium, Springer, Berlin 13 Colaresi, Michael P et al (2007), Strategic Hoàng Khắc Nam (2014), Một số vấn đề lý tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 10 Chen, Yutian et al (2011), “Outsourcing induced Hoa Kỳ Trung Quốc định Quốc, số 12 18 27 Gray, Colin S (1982), Strategic Studies: A Critical Assessment, Aldwych Press, London Võ Xuân Vinh 28 Gray, Colin S (2018), Theory of Strategy, 38 Oxford University Press, Oxford 29 Innovation, Indirect Approach, edition, Faber&Faber, 39 Herrly, Peter, et al (2013), The 40 Irfan, Muhammad (2014), “The Contemporary Strategic Competition: Opportunities for Barriers USA”, 41 Journal of Hongyi China’s (2012), 42 international relations, Renwick, Neil (2016), Rising Powers in Development: China as a Stein, Janice Gross (1982), “Leadership in No 43 Sun, Haiyong (2019), “U.S.-China Tech War: Impacts and Prospects, China of International Studies Quarterly Strategic”, International Lum, Thomas (2008), U.S Foreign Aid to East Studies Quarterly, Vol 5, No 2, pp.197-212 44 Tanaka, Hitoshi (2018), Managing the US- Report RL31362, October China Strategic Rivalry, East Asia Insights, Mahnken, Thomas G (ed) (2012), Competitive JCIE, December st Century: Theory, 45 Tellis, Ashley J (2020), The Return of U.S.- History, and Practice, Stanford, CA: Stanford China Strategic Competition, in: Ashley J Security Studies - Stanford University Press Tellis, Alison Szalwinski, and Michael Wills Mazarr, Michael J et al (2018), Understanding eds., the Emerging Era of International Competition Competition Theoretical National Bureau of Asian Research, January and Historical Perspectives, 46 RAND Research Report 2726 Strategic for Asia 2020: Global U.S.-China Influence, The Thompson, William R (2001), “Identifying McInnis, Kathleen J and Weiss, Martin A Rivals and Rivalries in World Politics”, (2019), Strategic Competition and Foreign International Studies Quarterly, Vol 45, No Policy: 4, 2001 What is “Political Warfare”? Congressional Research Service, March 37 Strategic London, pp.83-103 Strategies for the 21 36 China's Middle East”, International Journal, Vol 37, Routledge, and South Asia: Selected Recipients, CRS 35 (2012), Peacemaking: Fate, Will, and Fortuna in the cultural Lai, and Yiyi Liu (eds), China’s soft power 34 Russell Evidence Report 187, April diplomacy: going for soft power, in: Hongyi 33 Governance, Development Actor in Southeast Asia, IDS Vol 2, No 3&4 and Ong, International and International Relations and Foreign Policy, Lai, and Oxon 25 July 32 Competition, Competition with the United States, Routledge, Perspectives, CERI Strategy Papers, No 16, 31 Competition, Erasmus Universiteit Rotterdam US “Rebalance” Towards Asia: Transatlantic Strategic Nguyen Thu Thuy (2008), Capital Structure, Strategic London 30 and Springer, Frankfurt/Main Hart, Basil Liddell (1967), Strategy: The th Neff, Cornelia (2003), Corporate Finance, 47 Tortajada, Cecilia (2016), “Nongovernmental Nacht, Michael et al (2018), Sarah Laderman Organizations and Influence on Global Public and Julie Beeton, Strategic Competition in Policy”, Asia and the Pacific Policy Studies, China-US Relations, Livermore Papers on Vol 3, No 2, pp.266-274 Global Security No 5, Center for Global Security Research, October 48 Trubowitz, Peter (2011), Politics and Strategy: Partisan Ambition and American Statecraft, 45 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 Princeton University Press, Princeton and 49 50 eyes pivot to space in evolving strategy to Young, Terry, and Crawford, Peggy (2011), counter China and Russia in great power “Hands Across The Atlantic?” International competition, August 10, https://www.militarya Business & Economics Research Journal, Vol erospace.com/sensors/article/14181251/space- 2, No 12, pp.89-96 great-power-competition-strategy, Yarger, Harry R (2006), Strategic Theory for ngày 8/01/2021 st Century: The Little Book on Big 55 Parameswaran, Prashanth (2018), ASEAN’s Monograph, February Center, September, https://5g.wilsoncenter.org Zhou, Hongren (2019), “Strategic Stability in /sites/default/files/media/documents/publicatio Cyberspace: n/2018-09_aseans_role_parameswaran.pdf, A Chinese View”, China truy cập ngày 5/01/2021 56 Rej, Abhijnan (2020), China and the Quad: Boyer, Marcel et al (2004), Real Options and From Sea Foam to Indo-Pacific NATO, The Strategic Competition: A survey, Real Options, Diplomat, October 15, https://thediplomat.com May, http://realoptions.org/papers2004/Boyer /2020/10/china-and-the-quad-from-sea-foam- GravelLasserre.pdf, truy cập ngày 8/7/2020 to-asian-nato/, truy cập ngày 30/10/2020 Hooft, Paul van (2010), Multipolarity, 57 Tiezzi, Shannon (2020), Sweden Becomes Multilateralism, and Strategic Competition, Latest - and Among Most Forceful - to Ban GR:EEN-GEM Huawei From 5G, The Diplomat, October 21, Series, 46 cập Role in a U.S Indo-Pacific Strategy, Wilson Vol 5, No 1, pp.81-95 53 truy Strategy, Strategic Studies Institute (SSI) Quarterly of International Strategic Studies, 52 Military&Aerospace Electronics (2020), U.S Oxford the 21 51 54 Doctoral Working Papers http://cris.unu.edu/sites/cris.unu.edu/ https://thediplomat.com/2020/10/sweden-beco files/WP%2032_GREEN_van%20Hooft.pdf, mes-latest-and-among-most-forceful-to-ban-hu truy cập ngày 8/6/2020 awei-from-5g, truy cập ngày 29/12/2020 ... phạm vi cạnh tranh chiến lược quan hệ quốc tế Về thuật ngữ liên quan đến cạnh tranh chiến lược quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế tương tác qua biên giới chủ thể quan hệ quốc tế (Nguyễn Quốc Hùng,... trợ Trong bối cảnh đó, rõ ràng, quốc gia - dân tộc chủ thể chủ yếu chủ đạo quan hệ quốc tế nói chung cạnh tranh chiến lược quốc gia nói riêng 3.3 Nội dung cạnh tranh chiến lược Trong quan hệ quốc. .. kỷ XX, ? ?chiến lược? ?? từ góc độ nghiên cứu đến ? ?chiến lược? ?? quan hệ quốc tế bắt đầu thu hút quan tâm nhà chiến lược quốc tế Trong giai đoạn đầu này, chiến lược nhìn nhận rộng rãi chiến lược quân

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan