bai viet luan van

123 68 0
bai viet luan van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ HUYỀN VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI XÊĐĂNG ( QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ NGỌC LINH, HU.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ HUYỀN VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI XÊĐĂNG ( QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ NGỌC LINH, HUYỆN ĐĂK GLÊI , TỈNH KON TUM) LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, 2015 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ HUYỀN VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI XÊĐĂNG ( QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ NGỌC LINH, HUYỆN ĐĂK GLÊI , TỈNH KON TUM) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: Người hướng dẫn khoa học: TS Ngơ Thị Phương Lan Tp Hồ Chí Minh, 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cứu “ Văn hóa ứng xử với nước đời sống người Xêđăng (Qua khỏa sát xã Ngọc Linh, huyện Đăk Glêi, tỉnh Kon Tum)” viết chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Người viết luận văn Hoàng Thị Huyền MỤC LỤC A MỞ ĐẦU iii Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 11 5.1 Lý thuyết nghiên cứu 11 5.1.1 Thuyết sinh thái văn hóa 11 5.1.2 Thuyết khuếch tán văn hóa 12 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 17 8.1 Ý nghĩa khoa học 17 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 17 Bố cục luận văn .17 B NỘI DUNG .19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN 19 NGHIÊN CỨU 19 1.1 Cơ sở lý luận 19 1.1.1 Khái niệm 19 1.1.1.1 Văn hóa 19 1.1.1.2 Ứng xử 23 1.1.1.3 Văn hóa ứng xử 25 1.1.2 Chức văn hóa ứng xử .29 1.1.2.1 Phản ánh văn hóa ứng xử cá nhân 29 iv 1.1.2.2 Phản ánh văn hóa ứng xử cộng đồng .29 1.1.3 Nước, văn hóa nước văn hóa ứng xử với nước 30 1.1.3.1 Nước .30 1.1.3.2 Văn hóa nước văn hóa ứng xử với nước 32 1.2 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu đối tượng nghiên cứu .33 1.2.1 Khái quát xã Ngọc Linh 33 1.2.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 33 1.2.1.1.1 Địa hình – đất đai – khống sản 33 1.2.1.1.2 Khí hậu 34 1.2.1.1.3 Tài nguyên rừng 34 1.2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .35 1.2.2 Khái quát người Xêđăng 36 1.2.2.1 Tộc danh lịch sử cư trú 36 1.2.2.2 Đặc điểm kinh tế 37 1.2.2.3 Đời sống văn hóa 39 1.2.2.4 Đời sống gia đình đời sống xã hội .41 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ỨNG XỬ VỚI NƯỚC CỦA NGƯỜI XÊĐĂNG Ở XÃ NGỌC LINH 44 2.1 Phân loại nước người Xêđăng 44 2.2 Nước hoạt động kinh tế người Xêđăng 45 2.2.1 Trồng lúa nước 45 2.2.2 Trồng rẫy loại hoa màu 47 2.2.3 Trong hoạt động rừng khai thác thủy sản 48 2.3 Nước sinh hoạt hàng ngày người Xêđăng 49 2.3.1 Nước dùng để ăn uống kiêng cữ 49 2.3.2 Nước dùng để sinh hoạt .53 v 2.4 Trong việc chọn gỗ để làm nhà 54 2.5 Nước lễ nghi gia đình, dịng họ người Xêđăng 55 2.5.1 Nước tập quán sinh nở .55 2.5.2 Nước tập quán chọn nơi định cư 57 2.5.3 Nước phong tục cưới xin 59 2.5.4 Nước phong tục tang ma 61 2.6 Nước nghi lễ cộng đồng người Xêđăng 65 2.6.1 Lễ Tết mang nước .65 2.6.1.1 Mục đích, ý nghĩa 65 2.6.1.2 Thời gian, địa điểm tổ chức 66 2.6.1.3 Chuẩn bị .66 2.6.1.4 Nội dung .66 2.7 Cách quản lý, bảo vệ nước người Xêđăng .75 Tiểu kết chương 78 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI TRONG ỨNG XỬ VỚI NƯỚC CỦA NGƯỜI XÊĐĂNG Ở XÃ NGỌC LINH 79 3.1 Những biến đổi việc sử dụng nước .79 3.1.1 Biến đổi canh tác lúa nước 79 3.1.2 Biến đổi sử dụng nước ăn uống, kiêng cữ nước sinh hoạt hàng ngày .80 3.1.3 Biến đổi việc chọn gỗ làm nhà .82 3.2 Biến đổi phong tục, tập quán lễ hội liên quan đến nước 83 3.2.1 Trong phong tục, tập quán .83 3.2.1.1 Biến đổi tập quán sinh nở .83 3.2.1.2 Biến đổi tập quán chọn nơi định cư 84 3.2.1.3 Biến đổi phong tục cưới hỏi 85 3.2.1.4 Trong lễ hội liên quan đến nước .85 vi 3.2.1.5 Biến đổi việc quản lý, bảo vệ nước .86 3.3 Nguyên nhân biến đổi .87 3.3.1 Chính sách phát triển kinh tế 88 3.3.2 Chính sách dân tộc 90 3.3.3 Sự giao lưu tiếp biến văn hóa 94 3.3.4 Sự thay đổi vai trò Già làng 97 3.3.5 Sự đứt gãy tiếp nối thực hành tri thức .99 Tiểu kết chương 101 C KẾT LUẬN .102 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 E DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA CÁC TÁC GIẢ 107 F PHỤ LUC 107 vii A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Mỗi dân tộc có sắc văn hóa với nét đặc thù góp phần tạo nên đa dạng tính thống văn hóa Việt Nam Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Xêđăng sống tập trung Tây Nguyên có truyền thống văn hóa cổ truyền đặc sắc, đậm nét riêng biệt từ phong tục tập quán, ăn ở, lại hay tập tục canh tác nương rẫy Khi nhắc đến cư dân vùng đất Tây Nguyên, hình ảnh dân tộc thường gắn liền với canh tác nương rẫy Nhưng người Xêđăng xã Ngọc Linh, huyện ĐăkGlêi, tỉnh KonTum lại có truyền thống canh tác lúa nước từ lâu đời, từ lúc họ bắt đầu cư trú Là dân tộc với truyền thống canh tác lúa nước, người Xêđăng bổ sung, hoàn thiện cho tranh văn hóa thích nghi với mơi trường Người Xêđăng cho nhân tố tạo nên ruộng nước tốt nguồn nước đầy đủ Trải qua nhiều năm sinh sống, gắn bó với suối lớn nhỏ địa bàn, người Xêđăng có nhiều kinh nghiệm ứng xử quý báu nước Họ tận dụng nước để phục vụ cho hoạt động sản xuất lúa nước: làm hệ thống mương để đưa nước ruộng, họ đặt công việc dẫn nước ruộng lên hàng đầu, có nước có ruộng, có ruộng có lúa có lúa nuôi sống dân làng Với lối sống định canh chủ yếu ruộng lúa nước, lúa nước lương thực sống người dân nơi nên nước chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, bao trùm lên tồn đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần họ Ngồi ra, nguồn nước đóng vai trị quan trọng việc chọn đất lập làng tín ngưỡng, phong tục, tập quán người dân Cho nên, người Xêđăng ln coi trọng nước có cách ứng xử với nước mang đậm sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, bối cảnh nay, đời sống có nhiều thay đổi, nét văn hóa mang đậm dấu ân ứng xử với nước có nhiều biến đổi Chính vậy, việc nghiên cứu văn hóa ứng xử với nước người Xêđăng cần thiết, góp phần giữ gìn phát huy giá trị cịn phù hợp với môi trường để người thể nhiều cách ứng xử khác nước gắn với đời sống cộng đồng Đó kinh nghiệm quý báu giúp người Xêđăng tồn tại, phát triển qua nhiều thời kỳ Và lý tơi chọn đề tài:“Văn hóa ứng xử với nước đời sống người Xêđăng (Qua khảo sát xã Ngọc Linh, huyện Đăk Glêi, tỉnh Kon Tum)” làm chủ đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Hệ thống khái quát nét đặc trưng văn hóa ứng xử với nước người Xêđăng mơi trường văn hóa Tây Ngun - Tìm hiểu biến đổi văn hóa ứng xử với nước báo cho biến đổi kinh tế - xã hội người Xêđăng Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu chủ đề văn hóa ứng xử với nước, có nhiều cơng trình khác tập trung vào nhóm chủ đề sau: * Các cơng trình liên quan đến tự nhiên ứng xử người với tự nhiên (trong nước thành tố): Cơng trình "Con người, mơi trường xã hội" Nguyễn Xn Kính (2003) có giới thiệu việc nghiên cứu vào nhiều lĩnh vực khác nhau: môi trường, ứng xử người Việt nước, tiếp xúc văn hóa tiếp biến văn hóa, văn hóa dân gian thể sắc dân tộc mối quan hệ người mơi trường ngồi việc bị ảnh hưởng tiếp xúc, tiếp biến văn hóa việc ứng xử người với môi trường không phần quan trọng (trong có ứng xử với nước) tác phẩm mình, tác giả Nguyễn Xn Kính có viết Ứng xử người Việt nước Trong phần này, tác giả nêu rõ tầm quan trọng nước "Đủ nước người khỏe mạnh, cối tươi tốt, mùa màng bội thu Thiếu nước thừa nước người đau yếu, cối, mùa màng bị ảnh hưởng xấu, chí lũ lụt gây tai họa chết người, tàn phá mùa màng" (tr.33) Tác giả có nói nhiều lễ hội nhiều nơi có nghi thức rước nước như: lễ hội đền Bà Tấm Hà Nội với quy mô đám rước dài lớn, phải bốn, năm tiếng rước nước tới đền “Ngày hội mở đầu đám rước nước Đám nước khởi hành từ đền thờ bà, đoàn người đến giếng nước cạnh làng Sủi Lấy xong nước, đám rước lại từ giếng trở đền Sau kiệu bà kiệu chóe đựng nước” (tr.34) Hội đình - đền Bổng Điền Thái Bình “Mở đầu đám rước kiệu Thánh mang vị Thành hồng làng Đám rước từ đình đến đền Vạn Chài hạ kiệu, dân làng làm lễ bãi vọng đưa lọ nước xuống thuyền, có đồn thuyền hộ tống xi dịng đến ngã ba sơng làm lễ đổ nước cũ xuống, múc nước lên, đưa đặt lên kiệu rước đình thờ” (tr.38) Hay lễ hội đền Cng Nghệ An “Ở lễ hội này, có lễ rước nước Nước lấy từ sông giếng nước đền đình làng Sau đám rước đến giếng, người ta đặt kiệu long đình nơi cao ráo, Hai niên khỏe mạnh (đã trai giới) khiêng chum từ kiệu xuống, đặt sát miệng giếng Một cụ già cắt cử trước, lấy gáo dừa có cán dài, đưa gáo giếng, múc gáo đổ từ từ qua lớp vải điều căng miệng chum Sau đó, chum nước khiêng lên kiệu rước đền” (tr.38) Bên cạnh đó, tác giả có nói dân gian có quy định cụ thể để bảo vệ nguồn nước sản xuất nước sinh hoạt, cụ thể điều hương ước làng Điều 15 hương ước xã Hồnh Mĩ, tỉnh Thái Bình ghi rõ: “Làng cử vật chất tinh thần người Xêđăng Ngồi ra, có mặt tộc người Kinh đến cư trú, buôn bán làm ăn làng, xã có ảnh hưởng khơng nhỏ làm cho phong tục tập quán người Xêđăng có giao lưu, tiếp biến để tồn phát triển Người Xêđăng tiếp nhận giao lưu tiếp biến văn hóa nhiều dân tộc địa bàn xã, huyện tỉnh theo nhiều chiều hướng khác nhau: có làng bỏ ln vài phong tục tập qn truyền thống mình, có làng giữ đặc thù truyền thống mà kết hợp truyền thống lẫn đại cho phong phú, có làng lấy đại vào thay truyền thống nhanh, gọn đơn giản thủ tục theo truyền thống Và tiếp nhận gọi “sự tiếp nhận đơn tiếp nhận cách sáng tạo Sự tiếp nhận sáng tạo biểu mức độ khác nhau: + Khơng tiếp nhận tồn mà tiếp nhận sở chọn lọc lấy giá trị thích hợp cho tộc người quốc gia + Tiếp nhận hệ thống có xếp lại giá trị theo quan niệm tộc người chủ thể + Chủ thể văn hóa tiếp nhận theo lối cải biến hay mô tiến thành tựu văn hóa tộc người khác” [21,tr.25-26] Bên cạnh tiếp nhận văn hóa làm phong phú thêm văn hóa dân tộc có bào mịn văn hóa truyền thống, pha trộn diễn nhiều phương diện khác văn hóa Điều làm cho văn hóa người Xêđăng xã Ngọc Linh bị ảnh hưởng văn hóa khác xâm nhập vào Đặc biệt văn hóa người Kinh, vấn Già làng già nói: “hiện giống người Kinh hết rồi, có nhiều làm giống người Kinh ln, chẳng khác gì” Sự xâm nhập ngày mạnh mẽ yếu tố văn hóa đại lớp trẻ làm cho văn hóa truyền thống dân tộc bị thu hẹp lại Mất mát lớn văn hóa truyền thống cộng đồng nhiều lễ hội cổ truyền không cịn 102 lớp trẻ mặn mà đón nhận (trong có lễ Tết mang nước – lễ Tết truyền thống dân tộc Xêđăng) Chính lễ Tết cổ truyền dân tộc mà lớp trẻ cịn khơng muốn giữ gìn lễ hội khác sao?; phong tục tập qn dần, chí bị lãng qn Đây văn hóa ứng xử hệ trẻ với phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống dân tộc nói chung với nước nói riêng giao lưu tiếp biến văn hóa Vấn đề vấn đề khó giải quyết, thời kỳ khoa học kỹ thuật phát triển, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng ngừng hội nhập, mở cửa đất nước ta khó tránh khỏi việc ảnh hưởng nhiều luồng văn hóa tác động vào, nên việc phải để “hòa nhập khơng hịa tan”, biết “gạn đục khơi trong” hay “xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” việc cần ý xem trọng 3.3.4 Sự thay đổi vai trò Già làng Nếu trước Già làng có vai trị định tất cơng việc làng, Già làng nói làng phải nghe Già làng người có uy tín, dân làng bầu nên làng tôn trọng nghe theo lời Già làng, sau đến Trưởng làng Già làng Trưởng làng người tích lũy nhiều kinh nghiệm, trở thành người có uy tín làng Vai trị Già làng, Trưởng làng quan trọng công việc đối nội, đối ngoại; thực thi tiến hành nghi lễ; quản lý sinh hoạt trật tự dựa tập tục truyền thống; đứng phân xử tranh chấp, xung đột làng Già làng người am hiểu luật tục, trung tâm, người giữ lửa linh hồn của làng xã hội truyền thống Nhưng nay, với tiến độ phát triển đất nước vị trí, vai trị Già làng Trưởng làng có thay đổi Thay vào Trưởng thơn, Phó thơn, Bí thư có vai trị họp hành, phổ biến động viên dân làng phải thay đổi hay thực thi theo Trong làng mà điền dã 103 xã vài làng, hình ảnh Trưởng làng dường đồng với Trưởng thôn Mọi việc đến làng muốn liên hệ hay tiếp xúc phải thơng qua Trưởng Phó thơn trước tiên, khơng phải trước – liên hệ Già làng Trưởng làng Mọi cơng việc dân, sách, chế độ, chủ trương từ cấp quyền đến với dân hay khơng qua Trưởng, Phó thơn Bí thư làng miền núi mang tính khép kín, tách biệt với sống bên ngồi, hầu hết thông tin đến với người dân làng thông tin trực tiếp nên Trưởng, Phó thơn đảm nhận vai trị truyền trực tiếp thơng tin Điều làm cho vai trị Già làng bị giảm sút Thay trước người dân nghe Già làng để thực thi họ nghe Trưởng, Phó thơn để thực thi Mà thơn trưởng, thơn phó, bí thư làng người trẻ, sẵn sàng trì truyền thống cha ơng, chí có nhiều người thấy khơng cần thiết họ bỏ ln, mặc cho hệ cha ông truyền lại họ không làm khơng trì Trưởng, Phó thơn làng Kung Rang, Đăk Dít, Đăk Dã, Long Năng Phỏng vấn Già làng: vai trò già làng khác hơn, già làng tập trung hết tất dân làng cử kiêng, thôn trưởng họp Ngày xưa già làng uy tín hơn, bình thường rồi, đâu có họp hành nữa, đâu có kêu gọi hộ dân nữa, có thơn trưởng thơi Ngày xưa già làng nói làng nghe, có thơn trưởng thơn phó, bí thư nói thơi Vai trò Già làng thay đổi, điều làm ảnh hưởng trầm trọng đến việc kế thừa truyền thống hệ cháu Già làng nói bắt buộc người phải nghe làm theo, khơng làm theo có hình thức phạt làng; cần làm theo Thơn trưởng, Thơn phó, Bí thư nên lời nói Già làng khơng cịn trọng lượng trước, người không thiết phải nghe theo lời Già làng 104 Như tác giả luận văn có vấn để hỏi làng ngày diễn lễ để xin tham dự, vào vài làng vấn Già làng, vài người Trưởng làng làng biết ngày diễn lễ hỏi Thơn trưởng, Thơn phó lại nói: “khơng định ngày đó, chưa chọn ngày, làng chưa chuẩn bị gì, có nhầm lẫn” hay “không phải đâu, chưa định ngày” Và sau ngày mà Già làng Trưởng làng định bị thay đổi, không diễn ngày theo dự định hội đồng Già làng Chính điều cho thấy lời nói, vai trị Già làng khơng cịn người xem trọng nữa, có thay đổi nhiều Điều ảnh hưởng lớn đến việc kế thừa, trì truyền thống cha ơng, hệ đời sau, làm truyền thống dân tộc mà thê hệ cháu phải có nhiệm vụ kế thừa, giữ gìn phát huy 3.3.5 Sự đứt gãy tiếp nối thực hành tri thức Như trình bày phần 3.3.3 3.3.4, giao thoa, thay đổi vai trò Già làng nên hệ trẻ họ thờ ơ, quay lưng với truyền thống, phong tục cha ông Bên cạnh làng hệ trẻ tiếp tục muốn trì truyền thống cha ông vấn bạn trẻ làng cịn trì lại truyền thống họ trả lời: “truyền thống cha khơng bỏ đâu, phải tiếp tục chứ” hay “em theo ông bà, cha mẹ làm lễ từ bé nên em biết, phải tiếp tục truyền thống chứ” có khơng khác hệ trẻ khơng cịn mặn mà với phong tục truyền thống làng Mặc dù hỏi Già làng già làng, già muốn cháu kế thừa tiếp nối truyền thống như: “phải học chứ, phải giữ lấy truyền thống chứ, ví dụ ơng già chết có ông già nữa, ông già chết có người khác nữa” “muốn cháu kế thừa truyền thống chứ” hệ trẻ nghe theo cha ông làm theo, chí vấn bạn trẻ họ nói rằng: “nếu cha ơng bỏ ln, khơng 105 làm nữa” hỏi bạn trẻ nghi lễ truyền thống họ trả lời: “khơng biết đâu, mà hỏi ơng già ấy” “không làm đâu, mệt lắm” Điều cho thấy việc muốn kế thừa trì truyền thống cha ơng hệ trẻ bị đứt gãy trầm trọng, họ khơng cịn thiết tha với phong tục truyền thống làng Mặc cho cha ông bắt họ kế thừa làm theo họ mặc kệ, già nói: “bọn trẻ biết nghe nhạc, hát hị nhậu nhẹt thơi, khơng biết làm cả, buồn lắm, bắt kế thừa truyền thống khơng làm” làm lễ cữ kiêng già nói: “trước gia đình cữ hết gần có ơng già cữ, có hộ cữ; làm nêu hay làm khác có ơng già làm thơi, kêu niên làm họ không chịu làm, niên họ uống rượu, uống chè nhà thôi; hộ niên tách không tham gia cữ nữa; ông bà cữ họ không ra, kêu không ra, họ không theo cữ máng nước nữa” Bên cạnh đó, việc trì phong tục tập qn truyền thống dân tộc phụ thuộc vào ý thức bạn trẻ Nếu bạn trẻ muốn tiếp tục giữ gìn truyền thống họ tự giác học tập trì truyền thống; hệ trẻ thờ khơng cịn mặn mà với truyền thống dân tộc, cha ơng khơng cịn cách khác, dù có giáo dục cho họ thấy tầm quan trọng phong tục, nghi lễ truyền thống để họ giữ gìn hay bắt họ phải kế thừa, trì họ khơng muốn khó Đây điều khó để khắc phục, đặc biệt thời kỳ nước ta hội nhập tồn cầu hóa văn hóa Chính điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc nguy mai truyền thống dân tộc mà từ lâu ông cha họ cố gẵng giữ gìn trì 106 Tiểu kết chương Cùng với phát triển lên đất nước, đời sống người Xêđăng Ngọc Linh có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, yếu tố truyền thống đời sống đồng bào dần mai một, văn hóa ứng xử với nước khơng nằm ngồi tình trạng Ngày nay, việc sử dụng quản lý, bảo vệ nước người Xêđăng khơng cịn trước đây, bị biến đổi để điều kiện Nguyên nhân biến đổi tác động tình hình phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng nhanh dân số, thành tựu khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí hội tiếp cận nguồn thông tin,… Mặc dù vậy, văn hóa ứng xử với nước người Xêđăng cịn chiếm vị trí tương đối quan trọng cần thiết đời sống đồng bào, giúp người dân quản lý, sử dụng nước cách có hiệu thuận tiện, phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày sản xuất Điều đặt yêu cầu phải để bảo vệ sử dụng tốt nước nguồn nước có, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống cho người, mà trước mắt phục vụ công xây dựng nông thôn địa phương bắt đầu triển khai 107 C KẾT LUẬN Nước yếu tố quan trọng Nước dùng sinh hoạt đời sống ngày, canh tác nơng nghiệp mà cịn sử dụng sinh hoạt văn hóa tâm linh Người Xêđăng thấy tác dụng to lớn nước sinh hoạt sản xuất văn hóa tâm linh nên quan hệ ứng xử với nước người Xêđăng ứng xử gia đình, tập thể cộng đồng làng với nước Nước không nguồn tài nguyên cung cấp để tạo lúa gạo nuôi sống người hàng người, tạo giá trị vật chất cho người mà nước cịn có tác dụng thỏa mãn nhu cầu tâm linh họ - khứ tương lai nên họ tìm cách ứng xử hợp lý với nguồn tài nguyên nước Điều mang lại giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, giá trị tâm linh vơ to lớn khơng người Xêđăng nói riêng mà cịn có giá trị đất nước Việt Nam nói chung Cùng với kinh nghiệm phong phú sử dụng nước, người Xêđăng có nhiều kinh nghiệm việc quản lý bảo vệ tài nguyên nước, điều thể thơng qua quy ước thỏa thuận thành viên làng Các quy ước đáp ứng mục đích sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước, đồng thời thành viên cộng đồng chấp nhận nghiêm túc thực Điều trở thành tập quán tốt đẹp đời sống người Xêđăng, cần tiếp tục giữ gìn phát huy bối cảnh kinh tế - xã hội có chiều hướng tháy đổi ngày nhanh đời sống Về vấn đề này, xin mượn trích dẫn TS Trịnh Hiểu Vân - nhà sinh thái học nhân văn có uy tín Vân Nam, Trung Quốc: “Cần có qui phạm mối quan hệ hài hòa người với tự nhiên phát triển, tơn kính tự nhiên tộc người lịch sử, cân mối quan hệ hài hòa người với tự nhiên giá trị tích cực việc bảo vệ môi trường nước Thứ hai, tộc người biểu đạt tơn kính tự nhiên nghi thức cúng tế, thơng qua biểu đạt tơn kính tự nhiên để người 108 ta truyền lại hệ sau qui phạm hành vi thân, nghi thức cúng tế tự nhiên tộc người mang giá trị lớn Ngày nay, giá trị văn hố qui phạm quan trọng để bảo vệ mơi trường, khơng giống hoạt động mê tín lạc hậu để bị xích, ngược lại việc cúng tế tự nhiên có tác dụng quan trọng để người tơn kính nước, u q nước, bảo vệ mơi trường nước Trong việc xây dựng văn hóa nước nay, nét văn hóa truyền thống cần tôn trọng đầy đủ tích cực khơi phục, cần phải khuyến khích tộc người tích cực khơi phục hoạt động cúng tế nước, hàng năm tổ chức vài hoạt động cúng tế tự nhiên Nhà nước cần phải lập ngày hội liên quan đến nước vùng dân tộc khác Ngày hội nước dựa phong tục truyền thống, sáng tạo đại, thông qua ngày hội nước khác để làm thay đổi nhận thức người với môi trường nước, đồng thời đề qui phạm yêu quí nước, bảo vệ nước, giữ gìn mơi trường nước lành tái ngày lễ hội hàng năm lưu truyền cho hệ sau.”5 Chính vậy, việc sử dụng bảo vệ nguồn nước nói riêng nguồn tài nguyên thiên nhiên khác nói chung tài ẩn quý giá cần giữ gìn cách phù hợp, nhằm bảo tồn phát huy giá trị bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên đứng trước nguy bị khai thác cạn kiệt ô nhiễm Trịnh Hiểu Vân (2008) Văn hóa nước, Bản dịch Nguyễn Minh Đức, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 24-25 109 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lê Bảo - chủ biên (2005) Văn hóa sinh thái nhân văn, NXB Đại học sư phạm Phan Thanh Bàng – A Định Hănh (2011), Nghề đan lát người Xơ đăng Kon Tum, NXB Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Kon Tum Hoàng Hữu Bình (2006) Những tác động yếu tố văn hóa – xã hội quản lý Nhà nước tài ngun mơi trường q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Lê Thị Bừng (1998) Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Chiển - chủ biên (1985) Tây Nguyên điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, NXB Khoa học Kỹ thuật Đoàn Văn Chúc (1997) Xã hội học văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Hằng (2011) Văn hóa ứng xử gia đình, NXB Thanh Niên, Hà Nội Chu Xuân Diên (2000) Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM Huỳnh Thị Dung (1999) Từ điển văn hóa gia đình, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Phạm Vũ Dũng (1995) Hồ Chí Minh tồn tập – Tập III, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 11 Thái Bá Dũng (2005) Kỹ giao tiếp thương lượng kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Trung Dung – Xuân Hà (2006) Xây dựng văn hóa mạnh doanh nghiệp, Báo cáo khoa học Tổ quốc 1/2006 13 Bùi Minh Đạo (2000) Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Bùi Minh Đạo (2000) Trồng trọt truyền thống dân tộc chỗ Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Tấn Đắc (2005) Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội 16 Phạm Văn Đồng (1990) Hồ Chí Minh – Một người, dân tộc, thời đại, nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2008) Phác thảo văn hóa dân gian dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum, NXB Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 18 Nhiều tác giả (1984) Môi trường tài nguyên Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 19 Nhiều tác giả (1990) Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 20 Phan Văn Hồng (2009) Nghi lễ vòng đời người Xơđăng, NXB Văn hóa dân tộc 21 PGS.TS Lại Phi Hùng – PGS.TS Nguyễn Đình Hịa – Th.s Vũ Sơn Hằng (2013) Đại cương văn hóa Việt Nam NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 22 Đinh Gia Khánh (1993) Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Kỷ yếu Hội thảo Hà Nội, Tokyo Noong Khai (1996) Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, NXB Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 111 24 Nguyễn Xuân Kính (2003) Con người, mơi trường văn hóa, NXB Khoa học xã hội 25 Võ Thị Hoàng Lan (2012) Tục thờ nước người Việt Châu thổ Sông Hồng, luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Hà Nội 26 Đỗ Long (2008) Tâm lý học với văn hóa ứng xử NXB Văn hóa – Thơng tin Viện Văn hóa 27 Trần Tấn Đăng Long (2015), Biến đổi sinh kế cư dân vùng Đồng sông Cửu Long từ năm 1986 đến (nghiên cứu trường hợp xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An), luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Hồ Chí Minh 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977) Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 30 Phan Ngọc (1994) Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Lê Bá Thảo (2004) Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục 32 Phạm Minh Thảo (1996) Nghệ thuật ứng xử người Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 33 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dương (2006) Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Sài gịn 34 Tập thể (1981) Môi trường tài nguyên Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 35 Trần Ngọc Thêm (2000) Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 36 Trần Ngọc Thêm (2000) Khái luận văn hóa, Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 37 Trần Ngọc Thêm (2003) Khoa học xã hội nhân văn bối cảnh hội nhập quốc tế, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 38 Trần Ngọc Thêm (2013) Những vấn đề văn hóa lý luận ứng dụng, NXB Văn hóa – Nghệ thuật 39 Ngô Đức Thịnh - chủ biên (1993) Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Hoàng Trinh (1996) Vấn đề văn hóa phát triển, NXB Chính trị Quốc gia 41 E.B Tylor (2000) Văn hóa nguyên thủy, NXB Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật – Hà Nội 42 Đặng Nghiêm Vạn người khác (1988) Người Xơđăng Việt Nam, NXB Trang tâm Khoa học Nhân văn quốc gia 43 Đặng Nghiêm Vạn - chủ biên (1981) Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công Tum, NXB Khoa học xã hội 44 Lê Hồng Vân (2008), Tập giảng Đại cương văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 45 Trịnh Hiểu Vân (2008) Văn hóa nước, NXB Thế giới – Hà Nội 46 Hoàng Vinh (1999) Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay, Viện văn hóa NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 47 Hồng Vinh (1996) Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Sĩ Vịnh (2012) Văn hóa ứng xử, nói thêm điều cần nói, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 332 49 Từ điển Tiếng Việt/ Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn; Nguyễn Kim Thản, Hồ Hỉa Thụy, Nguyễn Đức Phương, NXB Văn hóa Sài Gịn, 2005 50 Lê Trung Vũ - chủ biên (1992) Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 113 51 Trần Quốc Vượng - chủ biên (2014) Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 52 Nguyễn Như Ý – chủ biên (1998) Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tài liệu từ trang Web: 53 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/books2928201510064846/index-392820151000374661.html 54 https://bdt.quangbinh.gov.vn/3cms/van-kien-cua-dang-ve-chinh-sach-dantoc-4.htm E DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA CÁC TÁC GIẢ Võ Thị Hoàng Lan (2012) Tục thờ nước người Việt Châu thổ Sông Hồng, luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Hà Nội Trần Tấn Đăng Long (2015), Biến đổi sinh kế cư dân vùng Đồng sông Cửu Long từ năm 1986 đến (nghiên cứu trường hợp xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An), luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Hồ Chí Minh F PHỤ LỤC 114

Ngày đăng: 30/12/2022, 22:03

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cứu “ Văn hóa ứng xử với nước trong đời sống của người Xêđăng (Qua khỏa sát tại xã Ngọc Linh, huyện Đăk Glêi, tỉnh Kon Tum)” do tôi viết và chưa công bố.

  • MỤC LỤC

  • A. MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

        • 5.1. Câu hỏi nghiên cứu

        • 5.2. Giả thuyết nghiên cứu

        • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

          • 6.1. Ý nghĩa khoa học

          • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

          • 7. Bố cục luận văn

          • B. NỘI DUNG

          • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ

          • ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

            • 1.1. Cơ sở lý luận

              • 1.1.1. Khái niệm

                • 1.1.1.1. Văn hóa

                • 1.1.1.2. Ứng xử

                • 1.1.1.3. Văn hóa ứng xử

                • 1.1.1.4. Văn hóa ứng xử với nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan