Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

68 760 1
Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phúc Thắnglời nói đầuHà Tây là một tỉnh nông nghiệp nằm trong châu thổ sông Hồng, kinh tế nông nghiệp chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế chung của tỉnh, dân số nông nghiệp nông thôn chiếm 92% dân số toàn tỉnh. Nông nghiệp Tây vừa là nguồn cung cấp các nguyên liệu cho các ngành kinh tế khác, đồng thời cũng là thị trờng tiêu thụ rộng lớn tác động quan trọng tới quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà.Nông nghiệp Tây thời gian qua đang chuyển mình, bộ mặt nông nghiệp đã bắt đầu thay da, đổi thịt . Tuy nhiên nền nông nghiệp Tây vẫn là một nền nông nghiệp tự cấp tự túc, mang nặng dấu ấn của một nền nông nghiệp độc canh, năng suất cây trồng vật nuôi thấp so với một tỉnh bạn một số nớc trong khu vực, kinh tế chậm phát triển phát triển không đều. Nhiều tiềm năng (đất đai, lao động, sở vật chất kỹ thuật sẵn ) ch a đợc khai thác, hoặc khai thác không hiệu quả, đời sống vật chất tinh thần của nông dân còn thấp, nhất là nông dân vùng núi bán sơn địa .Để khắc phục tình trạng trên, nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng cảu nông nghiệp, để nông nghiệp xứng đáng vai trò nòng cốt trong công việc phát triển kinh tế.Vì vậy, việc nghiên cứu đành giá tình hình chuyển dịch cấu nông nghiệp Tây thời gian qua trên sở đó đề ra phơng hớng, giải pháp bớc đi phù hợp trong việc chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh nhà. Mau chóng đa nông nghiệp tiến lên những bớc mới thay đổi bộ mặt của mông nghiệp từng bớc đa nông nghiệp tiến lên hiện đại hoá, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế nói chung của tỉnh. Đó chính là mục đích lý do thúc đẩy em la chọn đề tài Phơng hớng giải pháp chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Tây trong thời gian tới .Đề tài gồm 3 chơng đợc bố cục nh sau:Chơng I. Một số vấn đề lý luận chung về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .Chơng II. Thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp Tây trong thời gian qua.- 1 - Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phúc ThắngChơng III. Phơng hớng giải pháp chuyển dịch cấu nông nghiệp Tây trong thời gian tới.Do hạn chế về mặt nhận thức sở lý luận nên trong bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của các thầy, bạn đọc.Đề tài này đợc hoàn thành với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Pgs.Ts. Phạm Văn Khôi các chú phòng Phát Triển Kinh Tế Ngành thuộc Sở Kế hoạch- Đầu t tỉnh Tây.Em xin chân thành cảm ơn!Chơng I- 2 - Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phúc ThắngMột số vấn đề lý luận chung về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp I. Các khái niệm. 1. Khái niệm nông nghiệp.Nông nghiệp là một ngành kinh tế xuất hiện sớm nhất trong lích sử xã hội loài ngời phạm vi hoạt động của nông nghiệp cũng rộng lớn nhất thế giới. Ngày nay, trên nhiều quốc gia vẫn còn những vùng, khu vực cha đợc tiếp thu những tiễn bộ khoa học kỹ thuật của nền văn minh công nghiệp, trạng thái lạc hậu ban đầu của nền văn minh nông nghiệp vẫn còn đậm nét. Hơn nữa sản xuất nông nghiệp những đặc điểm riêng gây khó khăn cho việc ứng dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Chính vì vậy mà nay, không chỉ ở những nớc chậm phát triển mà ngay cả ở những nớc công nghiệp phát triển, nông nghiệp vẫn là ngành trình độ thấp hơn so với các ngành kinh tế khác về mức độ hiện đại, về năng suất chất lợng lao động.Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất nhiệm vụ cung cấp lơng thực thực phẩm cho xã hội, nhiên liệu cho công nghiệp chế biến hàng hoá để xuất khẩu. Nó bao gồm các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp thuần tuý (cầy xới, làm đất, tới tiêu, phòng trừ sâu bệnh, chế sản phẩm ).Theo nghĩa rộng, thì nông nghiệp bao gồm cả lâm nghiệp thuỷ sản (ng nghiệp ). Nên quan niệm phát triển nông nghiệp là bao hàm cả nông-lâm-ng nghiệp phát triển cả trồng trọt chăn nuôi.Đối với nớc ta, nông nghiệp nớc ta là nền nông nghiệp nhiệt đới nhiều lợi thế để phát triển mạnh mẽ, là nền nông nghiệp dựa trên sở những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ từng bớc cấu kinh tế nông nghiệp đang đ-ợc chuyển dịch theo hớng đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, là nền nông nghiệp mà sự phát triển của nó gắn liền với sự phát triển kinh tế-xã hội nông thôn. - 3 - Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phúc Thắng 2. Khái niệm cấu, cấu kinh tế. Trong các tài liệu nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm cấu kinh tế, các cách tiếp cận này thờng bắt đầu từ khái niệm cấu là một phạm trù triết học ,khái niệm cấu đợc sử dụng để biểu thị cấu trúc. bên trong, tỷ lệ mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của một hệ thống cấu biểu hiện nh là tập hợp các mối quan hệ liên kết hữu các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. cấu là thuộc tính của một hệ thống, do đó khi nghiên cứu cấu phải đứng trên quan điểm hệ thống.Đứng trên quan niệm duy vật biện chứng lý thuyết hệ thống, thể hiểu: cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế quốc dân ,giữa chúng mối liên hệ hữu cơ, những tơng tác qua lại cả về số lợng chất l-ợng .trong những không gian điều kiện kinh tế -xã hội cụ thể, chúng vận động h-ớng vào những mục tiêu nhất định. Theo quan điểm này, cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế, là nền tảng của cấu xã hội chế độ xã hội.Theo một cách khác thì cấu kinh tế đợc hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau trong những không gian thời gian nhất định, trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, đợc thực hiện cả về mặt định lợng, cả về số lợng lẫn chất l-ợng phù hợp với mục tiêu đợc xác định của nền kinh tế. 3. Khái niệm cấu ngành kinh tế ,cơ cấu ngành nông nghiệp. 3.1. cấu ngành kinh tế.Cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành hợp thành các tơng quan tỷ lệ, biểu hiện mối quan hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. cấu phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh tế trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Thay đổi mạnh mẽ cấu ngành là nét đặc trng của các n-ớc đang phát triển. Khi phân tích cấu ngành ngời thờng phân tích theo 3 nhóm ngành chính:- Nhóm ngành nông nghiệp: bao gồm nông , lâm, ng nghiệp - Nhóm ngành công nghiệp: bao gồm các ngành công nghiệp xây dựng. - Nhóm ngành dịch vụ :bao gồm thơng mại, bu điện, du lịch- 4 - Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phúc Thắng 3.2. cấu ngành nông nghiệp. cấu ngành nông nghiệp là một bộ phận cấu thành rất quan trọng của nền kinh tế quốc dân, ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội. cấu ngành nông nghiệp là một tổng thể các mối quan hệ trong khu vực nông nghiệp, mối quan hệ gắn bó hữu với nhau về số lợng liên quan chặt chẽ về chất, tác động qua lại mối quan hệ hữu trong thời gian không gian nhất định. cấu nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp gồm hai nghành trồng trọt chăn nuôi. Đây là hai ngành truyền thống ,then chốt trong sản xuất nông nghiệp.- Ngành trồng trọt: là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền nông nghiệp ,nó chiếm tỷ trọng lớn trong cấu nông nghiệp những đóng góp chủ yếu trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. cấu ngành trồng trọt đợc hiểu là tổng thể các bộ phận hợp thành, các tơng quan tỷ lệ mối liên hệ giữa các bộ phận hợp thành đó của ngành trồng trọt. - Ngành chăn nuôi: là một bộ phận cấu thành của cấu nông nghiệp ,hiện chiếm tỷ trọng thấp so với ngành trồng trọt. cấu ngành chăn nuôi là tổng thể các loại vật nuôi nh: lợn, bò, các loại gia cầm , các mối quan hệ t ơng quan tỷ lệ giữa chúng.Hai ngành trồng trọt chăn nuôi mối liện hệ biện chứng với nhau. Các sản phẩm của ngành trồng trọt thể dùng để chế biến thức ăn cho ngành chăn nuôi, do đó nó quyết định sự phát triển của ngành chăn nuôi. Ngợc lại phát triển của ngành chăn nuôi sẽ tạo điều kiện thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển, qua đó tạo ra mối liên kết kinh tế chặt chẽ giữa trồng trọt chăn nuôi. 4. Khái niệm đặc điểm chuyển dịch cấu nông nghiệp. 4.1. Khái niệm chuyển dịch cấu nông nghiệp.Cơ cấu ngành nông nghiệp luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cấu nông nghiệp không ổn định. Đó là sự thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành trồng trọt chăn nuôi, giữa các vùng, các thành phần của ngành do sự xuất hiện hoặc biến mất của một số thành phần tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành cấu ngành là không đồng đều. Sự thay đổi của cấu ngành nông nghiệp từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triển đợc gọi là sự chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp.- 5 - Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phúc ThắngĐây không phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí, mà là sự biến đổi cả về lợng chất trong nội bộ cấu. Việc chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp phải dựa trên sở một cấu hiện có, do đó nội dung của chuỷển dịch cấu nông nghiệp là cải tạo cấu cũ lạc hậu hoặc cha phù hợp để xây dựng cấu mới tiên tiến, hoàn thiện bổ xung cấu cũ nhằm biến cấu cũ thành cấu mới hiện đại phù hợp hơn. 4.2. Đặc điểm của chuyển dịch cấu nông nghiệp. Chuyển dịch cấu nông nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng góp phần điều chỉnh cấu kinh tế đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế ổn định xã hội trong điều kiện hiện nay.ở nớc ta nói chung cũng nh của tỉnh Tây nói riêng, qúa trình chuyển dịch cấu nông nghiệp những đặc điểm chủ yếu sau đây:Chúng ta vẫn đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển dịch cấu nông nghiệp, tuy rằng thời gian qua đã bớc chuyển biến mạnh mẽ. Biểu hiện chủ yếu của đặc điểm này là nông nghiệp đã đạt đợc những thành tựu to lớn. cấu ngành nông nghiệp đã những thay đổi theo chiều hớng tích cực, tác động bớc đầu đối với sự phát triển chung của nền kinh tế, thể hiện sự chuyển biến vợt bậc của ngành nông nghiệp. Nhng sự chuyển biến đó là so với trình độ của một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, cha vững chắc, cha phải theo những yêu cầu chuyển biến cấu nông nghiệp nền kinh tế của quá trình công nghiệp hoá, hiện địa hoá.Nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cấu kinh tế nói chung trong nội bộ ngành nông nghiệp vẫn còn nhiều bất cập, việc chuyển dịch cấu nông nghiệp còn chậm chạp, thiếu đồng bộ thiếu toàn diện. Chúng ta mới chú ý phát triển lơng thực, lơng thực chiếm tỷ trọng tuỵệt đối trong diện tích trồng trọt, còn các loại cây khác giá trị cao nh cây công nghiệp ,rau quả, cây đặc sản còn chiếm tỷ trọng qúa nhỏ bé.Tỷ trọng ngành trồng trọt chăn nuôi trong cấu nông nghiệp vẫn còn khá chênh lệch, giá trị trông trọt chiếm khoảng 75%, giá trị chăn nuôi khoảng 25% trong gía trị sản lợng nông nghiệp.Quán triệt các đặc điểm nói trên là yếu tố quan trọng để chuyển dịch cấu nông nghiệp theo đúng hớng đạt hiệu quả cao.- 6 - Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phúc ThắngII. Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu nông nghiệp.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau. Mối nhân tố đó đều vị trí, vai trò tác động nhất định tới cấu kinh tế nông nghiệp. những nhân tố tác động tích cực song cũng những nhân tố tác động tiêu cực. những nhân tố vào thời điểm này, vùng này đợc gọi là tích cực nhng vào thời điểm khác, vùng khác lại là tiêu cực đối với sự chuyển dịch cấu nông nghiệp. Tổng hợp các nhân tố tác động đến cấu nông nghiệp cho phép chúng ta tìm ra lợi thế so sánh của mỗi vùng, mỗi địa phơng. Từ đó thể lựa chọn một cách sơ bộ cấu kinh tế hợp lý, hài hoà thích hợp nhất với tác động của các nhân tố đó. Song nhìn chung các nhân tố ảnh hởng tới cấu nông nghiệp bao gồm các nhân tố sau: 1. Nhóm các nhân tố về điều kiện tự nhiên.Điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố nh:vị trí địa lý của vùng lãnh thổ, điều kiện khí hậu của vùng, các nguồn tài nguyên khác của vùng nh nguồn nớc, rừng khoàng sản, đất, hệ thống sông ngòi .Các nhân tố tự nhiên tác động một cách trực tiếp tới sự hình thành, vận động biến đổi của cấu kinh tế nông nghiệp. Sự tác động của các yếu tố tự nhiên đến nội dung của cấu kinh tế nông nghiệp cũng không giống nhau. Trong các nội dung của cấu kinh tế nông nghiệp thì cấu ngành cấu lãnh thổ chịu ảnh hởng lớn nhất của điều kiện tự nhiên còn các cấu khác thì ít ảnh hởng hơn. Các điều kiện tự nhiên không những ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển của các ngành nông nghiệp mà còn ảnh hởng gián tiếp đến các ngành khác. Trong mỗi quốc gia hẹp hơn là trong mỗi vùng, địa phơng với vị trí địa lý, điều kiện khí hậu (chế độ ma, ẩm nhiệt độ, ánh sáng ) điều kiện đất đai, các nguồn tài nguyên tự nhiên khác (nguồn n ớc, rừng, biển khoáng sản hệ sinh thái) khác nhau dẫn đến sự khác nhau về số lợng quy mô sản xuất nông nghiệp. Các ngành nông nghiệp nh: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ng nghiệp là những ngành chịu ảnh hởng trực tiếp của các điều kiện tự nhiên. Một vùng không thể phát triển thuỷ sản khi vùng dó là vùng cao, không gần biển hệ thống sông ngòi. Chính sự khác biệt đó làm cho số lợng quy mô của các phân ngành chuyên ngành sâu của nông- lâm- ng nghiệp giữa các vùng sự khác nhau dẫn tới sự khác nhau về cấu ngành. Điều này đợc thể hiện rõ nét về sự phân biệt cấu các ngành kinh tế nông nghiệp giữa các vùng trong cả nớc đặc biệt giữa đồng bằng miền núi hay bản thân trong một vùng lãnh thổ thì cấu ngành cũng khác - 7 - Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phúc Thắngnhau do tính phong phú đa dạng của điều kiện tự nhiên ở nớc ta sự phát triển không đồng đều giữa các vùng. Đây chính là sở tự nhiên để hình thành các vùng kinh tế chung các vùng kinh tế nông nghiệp nói riềng ,trên sở phân vùng kinh tế thì phân công lao động cũng diễn ra thông qua việc bố trí các ngành sản xuất trên các vùng. Nhằm khai thác một cách hiêụ quả tiềm năng lợi thế của từng vùng để xây dựng vùng kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng. Từ đó đi vào chuyên môn hoá, tập chung hoá sản xuất, hình thành các vùng trọng điểm sản xuất hàng hoá nông lâm ng nghiệp hiệu quả cao. Vậy sự phát triển của nông nghiệp nói chung hay các bộ phận, thứ hệ, tiểu hệ trong nồng nghiệp nói riêng phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên. Khi điều kiện tự nhiên thuân lợi sự phát triển của nông nghiệp cũng nh tốc độ chuyển dịch cấu nông nghiệp cũng nhanh hơn ngợc lại. 2. Nhóm các nhân tố kinh tế -xã hội.Nhóm này bao gồm các nhân tố nh: thị trờng (trong ngoài nớc) hệ thống các chính sách vĩ mô của nhà nớc, vốn, sở hạ tầng Kinh nghiệm tập quán truyền thống sản xuất của dân c, dân số lao động. Cùng với nhóm nhân tố về diều kiện tự nhiên, nhóm nhân tố về kinh tế-xã hội tác dộng mạnh đến sự hình thành biến đổi cấu kinh tế nông nghiệp.- Thị trờng là nhân tố ảnh hởng quyết định tới sự phát triển kinh tế nói chung sự hình thành biến dổi cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng mà thị trờng chỉ tòn tại vận động thông qua hoạt động của con ngời. Những ngời sản xuất chỉ sản xuất đem bán ra thị trờng những sản phẩm mà họ cảm thấy chúng đem lại những lợi nhuận thoả đáng. Nh vậy thị trờng thông qua quan hệ cung cầu mà tín hiệu là giá cả để điều tiết thúc đẩy hoặc ngăn cản ngời tham gia hay không tham gia vào thị tr-ờng. Do đó ngời suất suắt tìm hiểu thị trờng từ đó xác định khả năng tham gia cụ thể của mình vào thị thờng hàng hoá, dịch vụ gì? Qua đó thúc đẳy ngời sản xuất (ngời nông dân ) tìm đến với những sản phẩm mà thị trờng cần đem lại lợi nhuậm cao. Cũng chính vì vậy mà cấu nông nghiệp đợc chuyển hoá theo hớng tích cực hợp lý. Tuy nhiên do mức độ tiếp cận sử lý thông tin đối với mỗi cá nhân, vùng là khác nhau dẫn đến số lợng ngời tham gia vào thị trờng với nhiều loại mặt hàng khác nhau giữa các vùng- Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc cũng ảnh hởng tích cực đến việc xây dựng chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu nông nghiệp nói riêng. - 8 - Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phúc ThắngChính sách phát triển hàng hoá chính sách khuyến khích đã tạo điều kiện để phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hình thành các vùng sản suất chuyên môn hoá ngày càng cao. Cùng với các chính sách vai trò của chính phủ ý nghĩa to lớn với sự chuyển dịch cấu nông nghiệp trong việc vạch ra những phơng hớng những biện pháp nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch. Đồng thời khi chính phủ chú ý quan tâm hơn đến việc phát triển sở hạ tầng, điện, thuỷ lợi cho nông thôn hay nhà nớc tham gia tích cực vào khâu tiêu thụ nông sản cho nông dân trách đợc việc vào mùa thì rẻ, ngoài mùa thì đắt giúp nông dân mở rộng ổn định sản suất sẽ thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển dịch cấu nông nghiệp. - Tình trạng kết cấu hạ tầng nông thôn lạc hậu đã hạn chế rất lớn đến tíên trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nói chung nông nghiệp nói riêng. Trong khi nghiên cứu tình hình kinh tế Việt Nam, các chuyên gia ngân hàng thế giới (WB) đã nhận sét: Những chở ngại trong giao thông vận tải (không chỉ là chi phí vận tải) th-ờng là chở ngại chính đối với sự phát triển khả năng nông nghiệp hóa sản suất từng khu vực tiềm năng phát triển nhng không thể tiêu thụ sản phẩm hoặc không thể cung cấp lơng thực một cách ổn định nhất là niềm núi. Qua đó cho ta thấy xây dựng tăng, cờng sở hạ tầng là điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế nông nghiệp ảm bảo cho kinh tế hàng hoá phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân. Những vùng mà sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là các công trình hạ tầng về kỹ thuật thì đó điều kiện để phát triển các ngành sản xuất chuyên môn hoá phù hợp với nhu cầu thị trờng nguồn lực của vùng. Đồng thời sở hạ tầng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học ký thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất thúc đâỷ mạnh mẽ quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng.- Ngoài ra vốn, phong tục tập quán, dân số lao động cũng ảnh hởng tơng đối đến việc chuyển dịch cấu nông nghiệp. Nhìn chung lao động nông nghiệp là nghèo, thu nhập chủ yếu trong đại đa số là đủ ăn. Việc chuyển dịch cấu cây trồng ,vật nuôi để nâng cao đời sống cần một lợng vốn lớn để thay đổi đối tợng lao động. Không vốn việc chuyển đổi gặp nhiều khó khăn: giống, t liệu lao động ., ngời ta không thể làm đợc khi trong tay không gì .- 9 - Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phúc ThắngPhong tục tập quán lạc hậu thờng ảnh hởng lớn tới việc chuyển dịch. Do nhận thức, do thói quen cả do quan niệm lạc hậu. Song những phong tục tập quán tốt nhmột số làng nghề truyền thống: đẽo đá, trạm khảm, thổ cẩm là những mầm cây tốt cần phát huy đẻ phát triển thế mạnh của vùng. Mặt khác lao động trong nông nghiệp sử dụng một số lợng lao động khi máy móc hiện đại cha thay thế con ngời nhân tố con ngời là nhân tố tích cực nhất quyết định đến sự chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cáu nông nghiệp nói riêng. 3. Nhóm các nhân tố khoa học kỹ thuật.Khoa học công nghệ tác động to lớn đến sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. Sự phát triển của khoa học công nghệ tạo ra một trong những phơng pháp chăm bón mới. Công nghệ chế biến bảo quản tiên tiến cho phép nâng cao năng suất chất lợng nông sản. Mặt khác sự phát triển của khoa học công nghệ sẽ tạo ra những giống mới khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh điều kiện khắc nghiệt của thới tiết, điều này thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp diễn ra nhanh hơn.Việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất góp phần hoàn thiện phơng thức sản xuất nhằm khai thác sử dụng hợp lý hiệu quả các nguồn lực của xã hội ngành nông nghiệp, thông qua đó thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất ,các vùng kinh tế đặc biệt là các vùng lợi thế so sánh.Ngày nay khoa học công nghệ ngày càng phát triển tạo ra những tiến bộ mới nó đợc áp dụng vào sản xuất nói chung sản xuất nông nghiệp nói riêng. Đặc biệt trên thế giới hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ sinh học. Nó đã tạo ra nhiều giống cây con mới năng suất cao đã đợc đa vào sản xuất trong nông nghiệp. với sự phát triển công nghệ điện tử công nghệ khí đã đa nhiều loại máy móc hiện đại tiện dụng vào để thay thế con ngời làm tăng năng suất lao động trong sản xuất nông nghiệp.Tóm lại khoa học kỹ thuật nó là nhân tố quan trọng làm chuyển dịch cấu nông nghiệp theo chiều hớng tiến bộ. 4. Các nhân tố khác. Nhóm các nhân tố về tổ chức: Đây là sự thể hiện cuối cùng kết quả các quá trình trên, các quá trình phát triển nông nghiệp đợc thể hiện tốt hay không thể hiện ở kết quả của giai đoạn này, chế chính sách, đờng lối phát triển của Đảng, Nhà nớc - 10 - [...]... chung trong nông nghiệp để đánh gía sự chuyển dịch cấu nông nghiệp, ngời ta sử dụng một cấu bản nh: * cấu trồng trọt- chăn nuôi- dịch vụ nông nghiệp: cấu này nghiên cứu về mặt tỷ trọng gía trị giữa trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp trong tổng gía trị sản xuất nông nghiệp * cấu trong nội bộ ngành trông trọt + cấu giá trị giữa cây lơng thực- cây thực phẩm- cây công nghiệp và. .. bằng, một phần vùng Trung Du vùng Bãi Tuy nhiên các hệ thống tới, tiêu do khai thác đã lâu năm nên đã đang bị xuống cấp Đây cũng là nguyên nhân gây ảnh hởng lớn đến chuyển dịch cấu cây trồng và đa năng suất cây trồng lên cao II.Tình hình chuyển dịch cấu nông nghiệp Tây trong thời gian qua 1 Chuyển dịch cấu nông nghiệp trong chuyển dịch cấu kinh tế của tỉnh Kể từ năm 1997 đến nay... nghiệp nông nghiệp nớc nào cũng đi đôi với nhau trong các nền kinh tế mà nông nghiệp không phát triển thì không thấy phát triển công nghiệp 2 ý nghĩa của chuyển dịch cấu nông nghiệp 2.1 Các cấu chủ yếu trong nông nghiệp xu hớng chuyển dịch - 14 - Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phúc Thắng Nông nghiệp là một tổ hợp các ngành kinh tế sinh học cụ thể trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp Chúng... trong guồng máy phân công lao động xã hội Tóm lại chuyển dịch cấu nông nghiệp từng bớc thực hiên công nghiệp hoá nông nghiệp, chuyển cấu thuần nông sang cấu công- nông- dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp Đó là quá trình hiện đại hoá nông nghiệp thực hiện sự phân công lao động theo chiều dọc sự liên hệ giữa các khâuin dây truyền sản xuất nông nghiệp hiện đại Chơng II: Thực trạng chuyển dịch. .. trọt; số lợng chất lợng sản phẩm cây trồng vật nuôi ngày càng đợc nâng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng cao phong phú của ngời dân 2.2 ý nghĩa của việc chuyển dịch cấu nông nghiệp - 16 - Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phúc Thắng 2.2.1 Chuyển dịch cấu nông nghiệp tạo sở cho việc thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung nông nghiệp nói riêng Việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp là vấn đề... dịch cấu nông nghiệp tây trong thời gian qua I Một số nét về Tây liên quan đến chuyển dịch cấu nông nghiệp 1 Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lí Tây toạ độ địa lý 20,31-21,17 độ vĩ bắc 105,17-106 độ kinh đông, bao quanh thủđô Nội về hai phía Tây- Nam với ba cửa ngõ vào thủ đô qua các quốc lộ 1A, 6 32 Diện tích tự nhiên là 2147 km2, phía đông giáp Nội, Hải Dơng, phía tây. .. thân trong nông thôn cấu nông nghiệp chuyển dịch xu hớng tăng lên nông nghiệp giảm xuống mặc dù kinh tế nông nghiệp vẫn phát triển, dẫn đến tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ tăng nông nghiệp giảm xuống trong cấu ngành kinh tế quốc dân 2.2.2 Chuyển dịch cấu nông nghiệp nhằm đáp ứng sự phát triển của kinh tế thị trờng nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng Trong suốt quá trình đổi mới... là vấn đề quan trọng cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Khi cấu nông nghiệp những chuyển dịch tích cực hợp lý thì kèm theo sự chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn hợp lý cấu nông thôn hợp lý là nhân tố quan trọng hàng đầu để tăng trởng phát triển nông thôn bền vững Nó quyết định việc khai thác sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, vốn, sở vật chất kỹ thuật, sức lao... khít giữa thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp 2.2.5 Chuyển dịch cấu nông nghiệp nhằm tạo ra một nền sản xuất công nghiệp hoá, thâm canh cải tiến các ngành nghề liên kết chặt chẽ với nhau Chuyển dịch cấu nông nghiệp hợp lý kéo theo đời sống vật chất, kỹ thuật của ngời dân đợc nâng cao Ngời dân đopực chăm sóc nâng cao trình độ dân trí Từ đó - 19 - Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn... hình thành trên sở phân công lao động xã hội trong quá trình phát triển sản xuất công nghiệp hoá Các ngành tiểu ngành sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp với quy mô phát triển của mình, kết hợp hữu với nhau hình thành nên cấu ngành nông nghiệp Đó là cấu trúc thể hiện dáng vẻ trình độ phát triển của nền nông nghiệp, qua đó thể thấy đợc trình độ phân công lao động trong nông nghiệp, . cấu nông nghiệp Hà Tây thời gian qua trên cơ sở đó đề ra phơng hớng, giải pháp và bớc đi phù hợp trong việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh nhà. Mau. của tỉnh. Đó chính là mục đích và lý do thúc đẩy em la chọn đề tài Phơng hớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Ngày đăng: 12/12/2012, 11:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Qui mô, cơ cấu giá trị giữa trồng trọt-chăn nuôi-dịch vụ nông nghiệp - Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Bảng 3.

Qui mô, cơ cấu giá trị giữa trồng trọt-chăn nuôi-dịch vụ nông nghiệp Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Qui mô, cơ cấu giá trị sản xuất các loại cây trồng giai đoạn 1996-2000 - Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Bảng 4.

Qui mô, cơ cấu giá trị sản xuất các loại cây trồng giai đoạn 1996-2000 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: Qui mô, cơ cấu sản lợng lơng thực giai đoạn 1996-2000 - Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Bảng 5.

Qui mô, cơ cấu sản lợng lơng thực giai đoạn 1996-2000 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 6: Qui mô, cơ cấu sản lợng lơng thực qui thóc - Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Bảng 6.

Qui mô, cơ cấu sản lợng lơng thực qui thóc Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 7: Qui mô, cơ cấu giá trị sản xuất cây thực phẩm - Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Bảng 7.

Qui mô, cơ cấu giá trị sản xuất cây thực phẩm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua số liệu(Bảng 9) giá trị sản xuất của các loại cây ăn quả có xu hớng tăng nhng phát triển  không ổn định, năm 1996giá trị sản xuất đạt 144,6 tỷ đồng đến năm 1999  tăng lên 216,4 tỷ đồng, nhng năm 2000 lại giảm xuống còn188,7 tỷ đồng. - Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

ua.

số liệu(Bảng 9) giá trị sản xuất của các loại cây ăn quả có xu hớng tăng nhng phát triển không ổn định, năm 1996giá trị sản xuất đạt 144,6 tỷ đồng đến năm 1999 tăng lên 216,4 tỷ đồng, nhng năm 2000 lại giảm xuống còn188,7 tỷ đồng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nhìn chung cho đến nay tỉnh vẫn cha hình thành đợc vùng chuyên canh sản xuất cây công nghiệp có quy mô và tỷ suất hàng hoá cao - Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

h.

ìn chung cho đến nay tỉnh vẫn cha hình thành đợc vùng chuyên canh sản xuất cây công nghiệp có quy mô và tỷ suất hàng hoá cao Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 10: Quy mô, cơ cấu giá trị ngành chăn nuôitheo giá hiện hành - Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Bảng 10.

Quy mô, cơ cấu giá trị ngành chăn nuôitheo giá hiện hành Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1 1: Quy mô đàn gia súc, gia cầm - Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Bảng 1.

1: Quy mô đàn gia súc, gia cầm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 1 2: Cơ cấu đàn trâu, bò trong giai đoạn 1996-2000. - Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Bảng 1.

2: Cơ cấu đàn trâu, bò trong giai đoạn 1996-2000 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 1 5: Quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2000-2005 - Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Bảng 1.

5: Quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2000-2005 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 1 4: cơ cấu giá trị sản xuất của nông lâm thuỷ sản giai đoạn 2000 2005. –– (theo giá năm 1994) - Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Bảng 1.

4: cơ cấu giá trị sản xuất của nông lâm thuỷ sản giai đoạn 2000 2005. –– (theo giá năm 1994) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 1 6: quy mô diện tích và sản lợng cây lơng thực giai đoạn 2001-2005 NămDiện tích (1000 ha)Sản lợng(triệu tấn) - Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Bảng 1.

6: quy mô diện tích và sản lợng cây lơng thực giai đoạn 2001-2005 NămDiện tích (1000 ha)Sản lợng(triệu tấn) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 1 7: Quy mô, cơ cấu giá trị cây ăn quả (theo giá 1994) - Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Bảng 1.

7: Quy mô, cơ cấu giá trị cây ăn quả (theo giá 1994) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 1 8: quy mô, cơ cấu giá trị ngành chăn nuôi Hà Tây giai đoạn 2001 – 2005. đơn vị : giá trị (triệu) ; cơ cấu (%) - Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Bảng 1.

8: quy mô, cơ cấu giá trị ngành chăn nuôi Hà Tây giai đoạn 2001 – 2005. đơn vị : giá trị (triệu) ; cơ cấu (%) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 19 : Quy mô, cơ cấu đàn bò giai đoạn 2001 –2005 - Phương hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong thời gian tới

Bảng 19.

Quy mô, cơ cấu đàn bò giai đoạn 2001 –2005 Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan