ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN ĐỊA 9 NĂM HỌC 2022– 2023

2 5 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN ĐỊA 9 NĂM HỌC 2022– 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN ĐỊA 9 NĂM HỌC 2022– 2023 I LÝ THUYẾT Câu 1 Phân bố các dân tộc ở nước ta Dân tộc Việt (Kinh) phân bố khắp cả nước song tập trung chủ yếu ở đồng bằng, trung du và. taài liệu cao đẳng đại học, tài liệu luận văn, giáo trình thạc sy, tiến sỹ, tài liệu THCS

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN ĐỊA NĂM HỌC: 2022– 2023 I.LÝ THUYẾT Câu Phân bố dân tộc nước ta -Dân tộc Việt (Kinh): phân bố khắp nước song tập trung chủ yếu đồng bằng, trung du duyên hải -Các dân tộc người: phân bố chủ yếu miền núi trung du + Trung du miền núi Bắc Bộ địa bàn cư trú đan xen 30 dân tộc, chủ yếu dân tộc: Tày, Nùng , Thái, Mường, Dao, Mông + Khu vực Trường Sơn – Tây Ngun có 20 dân tộc người sinh sống, chủ yếu dân tộc Ê-đê, Gia-rai, Cơho + Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ: địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc: Chăm, Khơ-me, người Hoa Câu Đặc điểm phân bố dân cư nước ta -Dân cư nước ta phân bố không đều: + Tập trung đông đúc nơi có điều kiện sống thuận lợi đồng bằng, ven biển thị Các vùng có dân cư đông: ĐBSH, Đông Nam Bộ, ĐBSCL +Thưa thớt khu vực miền núi, nơi có điều kiện sống khơng thuận lợi: Tây Bắc, vùng núi phía Tây Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên -Trong phân bố dân cư có chênh lệch thành thị nông thôn: + Khoảng 65% dân số sống nông thôn, 35% dân số sống thành thị (2021) Câu Vấn đề sử dụng lao động -Cùng với trình đổi kinh tế - xã hội đất nước, số lao động có việc làm ngày tăng - Cơ cấu sử dụng lao động ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực: + Lao động ngành nơng, lâm, ngư nghiệp có xu hướng giảm + Lao động ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ có xu hướng tăng Câu 4.Sự phát triển phân bố ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm -Là ngành chiếm tỉ trọng lớn cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp Các phân ngành chính: chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến thủy sản - Phân bố rộng khắp nước Tập trung nhiều TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Đà Nẵng Câu 5.Các loại hình giao thơng vận tải nước ta -Nước ta phát triển đầy đủ loại hình GTVT + Đường bộ: chuyên chở nhiều hàng hóa hành khách Các tuyến đường quan trọng: quốc lộ 1A, quốc lộ: 5, 18, 51, 22, đường Hồ Chí Minh + Đường sắt: cải tiến kỹ thuật Tuyến đường sắt quan trọng tuyến đường sắt thống (Hà Nội – TPHCM) Các tuyến đường sắt lại nằm miền Bắc + Đường sông: mức độ khai thác thấp Tập trung chủ yếu lưu vực vận tải sông Cửu Long sông Hồng + Đường biển: Hoạt động vận tải biển ngày đẩy mạnh Ba cảng biển lớn nhất: Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gịn + Đường hàng khơng: phát triển đội máy bay theo hướng đại hóa Mạng lưới nội địa quốc tế ngày mở rộng Các sân bay lớn: Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng + Đường ống: ngày phát triển, gắn với phát triển ngành dầu khí Câu Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Dải đất chuyển tiếp miền núi Bắc Bộ châu thổ sơng Hồng đặc trưng dạng địa hình đồi bát úp, thuận lợi trồng CN, xây dựng khu CN thị - Tự nhiên phân hóa hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc +Tiểu vùng Tây Bắc: địa hình núi cao, hiểm trở Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh Phát triển thủy điện, trồng rừng, CN lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn + Tiểu vùng đông bắc: phần lớn núi trung bình núi thấp.Các dãy núi hình cánh cung Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh, có nhiều khoáng sản Phát triển khai thác khoáng sản, trồng rừng, CN dược liệu, phát triển kinh tế biển - Khó khăn: địa hình chia cắt phức tạp, thời tiết diễn biến thất thường, xói mịn đất , sạt lở đất , lũ quét Khoáng sản trữ lượng nhỏ điều kiện khai thác phức tạp Câu Đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đồng sông Hồng - Là vùng dân cư đông đúc nước Mật độ dân số trung bình khoảng 1450 người/km2 (2021) - Có kết cấu hạ tầng nơng thơn hoàn thiện nước - Đời sống số phận dân cư cịn nhiều khó khăn cấu kinh tế chuyển dịch chậm dân số q đơng - Một số thị hình thành từ lâu đời: kinh thành Thăng Long, TP Cảng Hải Phòng Câu Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ - Lãnh thổ hẹp bề ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp phía bắc tới dãy Bạch Mã phía nam - Phía bắc giáp Trung du miền núi Bắc Bộ, ĐBSH Phía nam giáp duyên hải Nam Trung Bộ Phía tây giáp Lào phía đơng biển Đơng II BÀI TẬP: Vẽ biểu đồ miền nhận xét số liệu Liên hệ thực tế giải thích cần phát triển công nghiệp xanh HẾT Ký duyệt BGH Nhóm trưởng

Ngày đăng: 29/12/2022, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan