Một số vấn đề về quản lý sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay

40 1.6K 19
Một số vấn đề về quản lý sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Một số vấn đề về quản lý sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay

đề án môn học Ttđtđc&kdbđsLời nói đầuĐất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quí giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội , an ninh quốc phòng_luật đất đai năm 1993.Nh vậy đất đai là một t liêu sản xuất đặc biệt, nó đã đợc khẳng định trong luật đất đai năm 1993, nó là t liệu sản xuất duy nhất mà tham gia vào mọi ngành kinh tế, mọi ngành sản xuất xã hội . Đặc biệt , với ngành nông nghiệp , là một ngành trực tiếp khai thác sử dụng đất đai để tạo sản phẩm thì đất đai nó vừa là đối tợng của lao độngđồng thời là t liệu lao động. Vì thế nó là t liêu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế đợc . Chúng đều biết ngành sản xuất nông nghiệpmột ngành sản xuất đầu tiên của con ngời kể từ khi con ngời biêt lao động, nó là một ngành sản xuất chủ yếu tạo ra sản phẩm và nuôi sống con ngời. Ngay cả đến bây giờ khi xã hội đã phát triển thì nó vẫnmột ngành không thể thiếu bởi chúng ta muốn lao động và tham gia vào các hoạt động xã hội thì trớc hết phải có ăn mà đây là ngành đáp ứng nhu cầu đó của con ngời.Riêng đối với Việt Nam, đất nớc chúng ta có một nền văn minh nông nghiệp lâu đời, hiện nayvẫn là ngành chủ lực của chúng ta với 76% lao động trong lĩnh vực này. Tuy nhiên chúng ta đang trong quá trình tiến hành sản xuất nông nghiệp hàng hoá nên có một yêu cầu đặt ra là phải tập trung ruộng đất, vốn, lao động, kỹ thuật nhằm sử dụng các yếu tố một cách hiệu quả hơn ( nhất là yếu tố đất đai ). Để tạo ra năng suất và chất l-ợng cao, không những đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn cả xuất khẩu nữa, tạo tiền đề cho phát triển những ngành khác và xa hơn nữa là cơ bản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020 nh chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đã đợc Đảng và Nhà nớc ta đặt ra.Vùng đồng bằng sông hồng, là một trong hai vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả n-ớc, với những điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội hết sức thuận lợi để phát triển nông nghiệp hàng hoá. Thế nhng hiện vùng này và cả nớc đang chịu chung một hậu quả mà nó đã cản trở sản xuất hàng hoá của nớc ta. Đó việc quản sử dụng đất còn yếu kém, bất cập làm cho đất đai sử dụng kém hiệu quả, lãng phí, cha phát huy hết khả năng và tiềm lực vốn có của vùng.Chính vì vậy em đã nhận thấy đây một vấn đề cần đợc quan tâm, cần phải đợc giải quyết triệt để nên em đã chon đề tài một số vấn đề về quản sử dụng đất nông Sinh viên: nguyễn duy dơng3 đề án môn học Ttđtđc&kdbđsnghiệp vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay để nghiên cứu và tìm hiểu sâu hơn về thực trạng , nguyên nhân của vấn đề, từ đó có đề xuất một số giải pháp.Đề tài gồm có ba phần chính:Phần I: Cơ sở luận về quản sử dụng đất nông nghiệp Phần II: Thực trạng quản sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng bằng sông HồngPhần III: Giải pháp tăng cờng quản sử dụng đất vùng đồng bằng sông HồngEm xin chân thành cảm ơn: Ths. Vũ Thị Thảo là ngời trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thiện đề tài.Do đây là một công trình khoa học nhng lại chỉ đợc tập trung nghiên cu trong một thời gian ngắn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu của em đợc hoàn thiện hơn.Hà Nội tháng 11/2004.Sinh viên : Nguyên Duy DơngSinh viên: nguyễn duy dơng4 đề án môn học Ttđtđc&kdbđs Phần ICơ sở luận về quản sử dụng đất nông nghiệp1.Khái niệm về đất nông nghiệp và vai trò của nó trong sản xuất.1.1.Khái niệm về đất nông nghiệp.Nh chúng ta đã biết thì đất đai nói chung, nó tham gia vao mọi nghành sản xuất va đóng vai trò là một nguồn lực quan trọng không thể thiếu .Và với đất nông nghiệp, nó tham gia vào sản xuất nông nghiệp với t cách là một nhân tố tất yếu .Thế nhng để hiểu và quản một cách hiệu quả nhất thì lại có nhiều quan điểm khác nhau.Nó có thể là đất mà đợc quy hoạch vào mục đích nông nghiệp hay đó là đất có khả năng nông nghiệp, sử dụng vào mục đích nông nghiệp lâu đời .Nếu hiểu nh vậy thì sẽ khó phân định rõ ràng đợc quỹ đất nông nghiệp và điều này sẽ cản trở đối với quản lý.Tại luật đất đai năm 1993 chúng ta quy định gồm có 6 laọi đất: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất đô thị, đất nông thôn, đất chuyên dùng, đất cha sử dụng. Điều này ta nhận thấy co một vấn đề mâu thuẫn là trong đất đô thị cũng có đất nông nghiệp và ngay cả đất nông thôn ( do tập quán và truyền thống sản xuất lúa nớc ) cũng có sự pha tạp giữa đất đất nông nghiệp. Nh vậy rất khó phân định rõ ràng và điều này dĩ nhiên là cản trở quản lý. Việc phân định đất theo địa bàn này không phải là một sự thích hợp cho kinh tế thị trờng và sản xuất nông nghiệp hàng hoá lớn phát triển. Vì vậy tại luật đất đai năm 2003 của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viêt Nam đợc quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 ( Hội nghị X họp từ ngày 21/10-26/11/2003 ) và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2004 đẫ khẳng định : đất nông nghiệpđất đợc sử dụng vào mục đích nông nghiệp là chính , nh trồng trọt , chăn nuôi , nuôi trồng thuỷ sản hay làm những thí nghiệm về nông nghiệp ( nghiên cu giống cây trồng , bảo tồn nguồn gel cây trồng ).Nh vậy theo luật đất đai năm 2003 thì đất nông nghiệpđát đợc sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nông nghiệp , có nghĩa không phải đất phải đợc sử dụng vào mục đích nông nghiệp một cách thuần tuý và có tạo ra sản phẩm nông nghiệp thì mới đ-ợc gọi là đất nông nghiệp , mà chỉ cần đất đó chủ yêu đợc sử dụng vào mục đích nông nghiệp .Nh vậy với một mảnh đất mà có phần lớn diện tích ( hầu hết diện tich ) đã đợc sử dụng vào mục đích nông nghiệp hoặc có nguồn gốc lâu đời là đất canh tác nông nghiệp , hay đợc quy hoạch là đất nông nghiệp nhng thực tế có thể cha sử dụng , hay đất này mới khai hoang đợc sử dụng vào làm nông nghiệp hay đất có khả năng nông Sinh viên: nguyễn duy dơng5 đề án môn học Ttđtđc&kdbđsnghiệp .Nh vậy điều này tạo ra một điều kiện rất thuân lợi cho xác định quỹ đất nông nghiệpquản sử dụng đất nông nghiệp .Tóm lại:đất nông nghiệpđất đợc sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nông nghiệp nh trồng trọt , chăn nuôi 1.2. Vai trò của đất nông nghiệp trong sản xuất Theo dòng lịch sử thì đất đai nói chung và đất đai trong nông nghiệp nói riêng luôn đợc coi là một yếu tố quan trọng, thiết yếu góp phần vào tạo ra của cải xã hội. Nh W.Petty đã nói: Lao động là cha , đất đai là mẹ của mọi của cải vật chất.Quả thật dúng nh vậy nếu không có đất đai thì không có bất kỳ một hoạt động sống nào có thể tồn tại , kể cả hoạt động sống của con ngời . Điêu này cũng dễ dàng nhận thấy , trớc hết đất đai là điểm tựa để cây trồng sinh trởng, phát triển, là điểm tựa để con ngời có thể lao động và tác động vào đất đai thông qua các hoạt động của mình nh cày, bừa, vun, xới gián tiếp tác động vào cây trồng .Mặt khác, với những thuộc tính ,bản chất tự nhiên của mình nh tính chát học, hoá học thì đất đai có thể nuôi sống đ ợc cây trồng và cung cấp sản phẩm cho con ngời. Đó là ta xét về mặt tự nhiên của đất đai, về mặt thuần tuý đợc coi là bản chất của đất đai. Còn với hiện nay, khi đã có rất nhiều những bộ luật ra đời có liên quan và tác động dến đất đai thì đất đai là nguồn vốn to lớn của đất nớc nh nghị quyết TW 7 ( lần II ) tháng 01/2003 đã khẳng định. Và nguồn vốn này đợc hình thành từ:Tiền sử dụng đấtTiền thuê đấtThuế sử dụng đấtThuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đấtTiền thu từ xử phạt vi phạm pháp luật về đất đaiTiền bồi thờng cho nhà nớc khi gây thiệt hai trong quản sử dụng đất đaiPhí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đaiTất cả những nguồn thu đã hình thành nên một phần ngân sách lớn từ đất đai và nó có thể sử dụng vào nhiều việc, trong đó có thể đợc sử dụng để khuyến khich khai hoang, khai phá mở rộng đất đai , cải tạo bảo vệ đất đai hay xây dựngsở hạ tầng kỹ thuật nông thôn Tuy nhiên, đó là về nguồn thu của nhà nớc, còn đối với những ngời sản xuất kinh doanh nông nghiệp , doanh nghiệp kinh doanh sản xuất nông nghiệp hay các nông trại, trang trại hay cả những hộ gia đình cũng có thể tạo ra một nguồn vốn lớn cho mình thông qua các hoạt động nh thế chấp, cho thuê, bảo lãnh hay góp vốn liên doanh bằng Sinh viên: nguyễn duy dơng6 đề án môn học Ttđtđc&kdbđsgiá thị quyền sử dụng đất. Mà các hoạt động này đợc quy định rất cụ thể thành quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất trong luật đất đai năm 2003.Nh vậy đất đai có một vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, nó là cở sở đẻ cây trồng sinh trởng, phát triển và là cơ sở cho việc tồn tại hoạt động sản xuất của con ngời. Đồng thời nó con là một yếu tố giải quyết vấn đề vốn trong sản xuất nông nghiệp, nhất là với hiện nay chúng ta đang trong quá trình khuyến khích và thực hiện sản xuất nông nghiệp hàng hoá, thì giải quyết đợc vấn đề vốn là một điều kiện rất thuận lợi.2.Đặc điểm của đất nông nghiệp Đất đai nông nghiệp vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động:Chúng ta đều biết đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động và nó tồn tại không phụ thuộc vao ý thức chủ quan của con ngời, nó vừa là sản phẩm của tự nhiên, vùă là sản phẩm của lao động vì từ khi co hoạt động sống của con ngời trên trái đấtthì chúng ta đã biết khai thác, sử dụng đất đai phục vụ cho đời sống.Và con ngời đã khai hoang cải tạo đất nh việc bón , xới , đắp đập ngăn lũ hay đào kênh tới tiêu nớc và dần dần lao dộng của con ngời đã kết tinh voà đất đai, tạo cho đất đai ngày một phì nhiêu hơn và co giá trị hơn.Và điều này cũng đợc khẳng định trong luật đất đai năm 1993: Trải qua biết bao nhiêu thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xơng máu mới tạo lập, bảo vệ đợc vốn đất đai nh ngày nay. Và nó còn đợc thể hiện rõ hơn khi nớc ta trải qua hai cuộc chiến chống đế quốc. Thời gian này chung ta trong tình trạng rất khó khăn, bọn thực dân đã tiến hành nhổ lúa trồng đay, lập đồn điền Vì thế để bảo toàn lực l ợng cho kháng chiến và đảm bảo cuộc sống cho ngời dân thì Đảng ta đã khuyến khích khai hoang, khai phá thêm đất đai đẻ sản xuất nông nghiệp. Vì thế sau những năm chiên tranh, từ năm 1985 đến 1997 thì tổng diện tich gieo trồng đã tăng từ 8556800 lên 11000000 Ha ( tăng 28.6%) và điều này đã góp phần đa đất nớc ta trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới sau những năm thiếu đối.Đất nông nghiệp (ruộng đất) bị giới hạn về mặt không gian, có vị trí cố định:Trong phạm vi một làng xã, một tỉnh, vùng hay trên phạm vi một quốc gia, quốc tế thì đất đai đều bị giới hạn.Đó là đặc điểm của một yếu tố vật chất tự nhiên.Diện tích của mỗi nơi, mỗi vùng trong một phạm vi ranh giới nhất định là không đổi.Tuy nhiên đó, nếu ta xét trên giác độ của đất nông nghiệp thì nó có thể tăng lên (nhng vẫnmột hạn mức nhất định ) nhờ việc khai hoang những diện tích đất cha sử dụng , hay chuyển từ đất khác sang đất nông nghiệp nếu điều đó là cần thiết.Đất đai bị giới hạn về mặt không gian và diện tích cũng là cố định. Vì vậy điều này đặt ra một yêu cầu là ta phải sử dụng đất đai thật hiệu quả, khai thác hết tiềm nămg có Sinh viên: nguyễn duy dơng7 đề án môn học Ttđtđc&kdbđsthể để đáp ứng cho nhu cầu ( nhng vẫn phải đảm bao tới vấn đề bền vững trong đất nông nghiệp ).Đất đai nông nghiệp có hạn lại phân bố không đồng đều mà ta thì không thể di chuyển nố để phân bố lai nhằm đáp ứng nhng nhu cầu của từng nơi, vì vậy giải pháp trên là một điều tất yếu và khả thi nhất.Ruộng đất là t liệu sản xuất không tự sản sinh ra, có chất lợng không đồng đều nhng có thể tái tạo đợc:Cũng nh đặc điểm trên đã nối đất đai là có giới hạn và chính vì đặc điểm không tự sản sinh này nó cũng góp phần vào sự hữu hạn của đất đai. Ta không thể tạo ra thêm đất, không thể di chuyển đợc mà chỉ co thể khai hoang, mở rộng thêm trong một hạn mức nhất định.Vì ta biết đất đai là sản phẩm của tự nhiên , là sản phẩm của quá trình phong hoá đá, đá nào sẽ cho đất nấy, nên đất đai có chất lợng không đều .Có thể có nơi sẽ có đất tốt , thich hợp cho nông nghiệp và có nhiều nhng lại có nơi có đất không thich hợp cho sản xuất nông nghiệp và co rất ít.Thể nhng thiên nhiên đã tạo ra một đặc điểm kỳ diệu cho đất đai là no không hề bị hao mòn, đào thải khỏi quá trình sản xuất mà nó có thể cải tạo đợc , biến đất xấu thanh đất tốt và đất đã đợc sử dụng thì ngày lại càng tốt hơn.Ta biết với đất đai thì độ phì nhiêu là quan trọng nhát. Thế nhng việc xác định độ phì cũng chỉ mang tính chất tơng đối vì đất đai có thể tốt với loại cây trông này nhng cũng có thể là xấu với loại cây trồng kia. Nhng trong lĩnh vực nông nghiệp ta có thể u tiên cho trồng lúa nớc. Chính đọ phì có thể giúp cây trồng sinh trởng và phát triển mà ta lại có thể thay đổi đợc độ phì, vì thế với đất đai trong nông nghiệp khả năng sản xuất là vo hạn.Nói nh vậy không có nghĩa là năng xuất của sản phẩm nông nghiệp có thể tăng lên bao nhiêu tuỳ ý ta muốn, mà nó vấp phải qui luật năng suất cận biên giảm dần. Ta có thể bón nhiều phân nhiều đạm để có đợc năng xuất cao nhng nó chỉ trong một giới hạn nhất định là năng xuất tối đa , tơng đơng với một lợng phân bón nhất định và điều kiện chăm sóc tốt. Còn quá giới hạn đó thì năng xuất xẽ thấp dần đi.Vì vậy đặc điểm này của đất đai nông nghiệp cho ta biết phải khuyến khích đầu t , thâm canh , cải tạo, khai hoang những nơi thiếu đất nông nghiệp , đất xấu để có thể tự cung cấp lơng thực thực phẩm cho mình. Còn những nơi có điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp thì ta phải sử dụng đất cho hợp , có hiệu quả cao nhất để có thể sản xuất nông nghiệp hàng hoá lớn , có chế độ đất đai bền vững và đáp ứng nông sản cho vùng và xuất khẩu.3. Khái niệm và sự cần thiết phải quản sử dụng đất nông nghiệp Với một đất nớc thì có rất nhiều những lĩnh vực hoạt động khác nhau. Mà tất cả các hoạt động ấy đều có những quy luật hoạt động riêng của nó . Để cho đất nớc , xã Sinh viên: nguyễn duy dơng8 đề án môn học Ttđtđc&kdbđshội có một sự ổn định thì yêu cầu chúng ta phải quản lý. Chúng ta đều biết con ngời đợc đặt vị trí trung tâm của mọi hoạt động xã hội thì nên để quản đợc xã hội thì cái duy nhất mà chúng ta phải quản và tập trung là các hoạt động của con ngời.Nh vậy quản nói chung là sự tác độnghớng đích của các chủ thể quản lên các đối tợng quản nhằm đạt đựơc những mục tiêu đã định sẵn. Từ điều này ta có thể biết đợc quản sử dụng đất là quá trình tác động bằng những cơ chế , chính sách của các cấp chính quyền , các sở ban ngành các địa phơng vào các hoạt động khai thác , sử dụng đất nhằm khai thác, sử dụng đất một cách có hiệu quả và bền vững .Nội dung quản sử dụng đất nói chung cũng nh nội dung quản sử dụng đất nông nghiệp đều là nội dung của quản nhà nớc về đất đai .Công tác quản nhà nớc về đất đai đã có sự phân cấp phân quyên rõ ràng tại các sở ban ngành các cấp.Điều này đã đợc quy định rất rõ ràng tại nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính Phủ , quy định về nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ Tài Nguyên Môi Trờng.Sinh viên: nguyễn duy dơng9 đề án môn học Ttđtđc&kdbđsCơ cấu bộ máy quản nhà nớc về đất đai đợc cụ thể hoá theo đồ sau:Sinh viên: nguyễn duy dơng10Chính phủCác bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộcChính phủ khácBộ tài nguyên môi trườngcác vụ, cục , văn phòng ( vụ đất đai, vụ đăng ký thống kê đất )UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngUBND xã, phường, thị trấnSở tài nguyên môi trườngPhòng tài nguyên môi trườngCán bộ chuyên môn địa chính cấp xãHuyện, quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương, thành phố thuộc tỉnh, thị đề án môn học Ttđtđc&kdbđs Nh vậy cơ quan chuyên môn quản về đất đai nớc ta là hệ thống ngành dọc từ bộ Tài Nguyên Môi Trơng đến các cán bộ chuyên môn địa chính tại cấp xã. Hệ thống ngành dọc này có nhiệm vụ thực hiện quản đất đai theo từng cấp và trợ giúp cho UBND cùng cấp, Chính phủ trong lĩnh vực này. Trong đó các cán bộ chuyên môn địa chính cấp xã là những ngời trực tiếp quản đất đai tại địa phơng thông qua các hoạt động: đăng ký , theo dõi biến động đất đai , tổ chức thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai , kiểm kê đất đai , giám sát các hoạt động khai thác sử dụng đất đai tại địa phơng. Theo luật đất đai năm 2003, tại điều 11 và điều 15 cố quy định cụ thể và rõ ràng nguyên tắc sử dụng đất và những hành vi bị nghiêm cấm trong khi sử dụng đất . Đồng thời tại các điều 105, 106 ,107 có những quy định chung về quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất .Có thể nói tóm tắt nh sau: Vệc sử dụng đất đai phải đợc thực hiện theo đúng quy hoạch sử dụng đất , kế hoạch sử dụng đất đai và đúng mục đích đã đợc xác định trong quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai , sử dụng đất phải tiết kiệm, hiệu quả và bền vững. Ngời sử dụng đất ( hợp pháp ) có quyền đợc khai thác và hởng lợi từ mảnh đất thuộc quyền sử dụng của mình, đợc phép đầu t , cải tao để có năng suất cao hơn ; Đợc sự bảo hộ của pháp luật khi có những hành vi xâm lấn . Ngời sử dụng đất đợc phép chuyển đổi , chuyển nhợng , cho thuê, cho thuê lại , thừa kế, tặng , cho quyền sử dụng đất, thế chấp bảo lãnh , góp vốn bằng quyền sử dụng đất và đợc bồi thờng khi nhà nớc thu hồi đất.Đồng thời với quyền lợi là những nghĩa vụ mà ngời sử dụng đất phải thực hiện một cách đầy đủ nh : phải sử dụng đất đúng quy hoach, kế hoạch, đúng mục đích , đúng thời hạn, phải đăng ký biến động khi có sự thay đổi về diện tích, hình thể, chủ sử dụng ; thực hiện đúng những quy định về sử dụng đất đai nh không đợc huỷ hoại đất , thực hiện các biện pháp bảo vệ đất, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính và phải trả lại đất đai khi nhà nớc có quyết định thu hồi.Chính vì những đièu này và những do trên cho nên ta phải tiến hành quản sử dụng đất đai. Không những thế , khi ta quản ta có thể tạo ra một môi trờng về đất đai ổn định ( môi trờng về kinh tế và pháp ).Theo đó ta có thể định hớng mục tiêu phát triển cho đất đai trong thời gian tới.Theo đó ta cũng có thể có những giải pháp cho hiện tại để đạt đợc những mục tiêu đó.Ngoài ra , với tình hình nh hiện nay, khi quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá nớc ta diễn ra khá nhanh và nhạnh cảm nên việc chuyển đất nông nghiệp ( đặc biệt là n-ớc trồng lúa ) sang những mục đích khác là rất nhiều và không theo một quy chuẩn nào . Sinh viên: nguyễn duy dơng11 đề án môn học Ttđtđc&kdbđsNhất là những vùng ven đô và điển hình là Hà Nội.Điều này đã nảy sinh nhiều vấn đề rắc rối mà cuối cùng ta không thể giải quyết đợc , đành chấp nhận đó là một thực tế. Ngay cả việc chúng ta sẽ phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá nhng quá trình tích tụ các nguồn lực đầu vào lại không có ( đặc biệt là tích tụ tập chung đất ). Điều này cản trở xu hớng phát triển của chúng ta và có thể làm chệch hớng phát triển.Nh vậy yêu cầu quản sử dụng đất nông nghiệp hiên naymột yêu cầu thiết thực và cần thiết.Nó có thể giải quyêt tốt các vấn đề nêu trên , đa tình trạng sử dụng đất đai nông nghiệp của nớc ta hiện nay đi vào ổn định và tiếp tục vận động theo quỹ đạo phát triển để tiến lên sản xuất nông nghiệp hàng hoá nh mục tiêu mà Đảng, Nhà nớc đã định hớng.4.Nội dung quản sử dụng đất nông nghiệp Căn cứ vào luật đất đai năm 2003 đã đợc quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 và có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2004 thì nội dung quản sử dụng đất cũng là một nội dung của quản nhà nớc về đất đai và bao gồm những nội dung sau : Quản quy hoạch sử dụng đất. Quản kế hoạch sử dụng đất. Quản khai thác, cải tạo và bảo vệ đất. Hoạt động giám sát và dự báo việc sử dụng đất đai.4.1.Quản quy hoach sử dụng đất. Quy định sử dụng đất đai là việc khoanh định hay điều chỉnh việc khoanh định đối với các loại đất cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của từng địa ph-ơng và trong phạm vi cả nớc, là việc tính toán , phân bổ việc sử dụng đất đai cụ thể về số lợng, chất lợng, vị trí không gian. Mục tiêu của việc quy hoạch đất đai là xây dựngsở khoa học làm căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất, nhằm lựa chọn phơng án sử dụng đất đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế , xã hội, môi trờng sinh thái , an ninh quốc phòng.1 Quy hoạch sử dụng đất là công cụ quan trọng nhằm quản sử dụng đấtquản quy hoạch sử dụng đất đai nó là một trong những nội dung của quản nhà nớc về đất đai vì :Trớc hết ta nhận thấy quy hoạch sử dụng đất đảm bảo sự tập chung thống nhất của nhà nứơc. Thông qua việc khoanh định đất đai cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội thì nó đã giúp cho nhà nớc có đợc một định hớng về khai thác và sử dụng đất đai.Từ đó tranh đợc tình trạng sử dụng đất đai lãng phí không hiệu quả và sử dụng sai mục đích .1 Những sửa đổi cơ bản của luật đất đai năm 2003-Nhà xuất bản T pháp tháng 12/2003.Sinh viên: nguyễn duy dơng12 [...]... công tác quản sử dụng đất nông nghiệpđồng bằng sông hồng 1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng ảnh hởng đến quản sử dụng đất nông nghiệp Đất nớc ta đợc chia ra làm 7 vùng kinh tế: Vùng trung du miền núi phía bắc, vùng đồng bằng Sông Hồng, khu 4 cũ, duyên hải miền Trung, Đông nam Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Cửu Long Trong đó vùng đồng băng Sông Hồngmột vùng châu... đất đai một cách hiệu quả Đồng thời việc quản đất đai theo mô hình này là rất dễ dàng Tất cả các mô hình trên, đều thể hiện một cách thức quản sử dụng đấtsử dụng đất hiệu quả Ngoài cách quản theo những mô hình trên thì còn có một số giải pháp sau để nâng cao hiệu quả trong công tác quản sử dụng đấtsử dụng đất : Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai tại cấp xã phải đợc trú trọng bởi... hoạch sử dụng đất đai của từng địa phơng (nhất là kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm) bằng những con số cụ thể Với vùng đồng bằng Sông hồng đã có một số tỉnh có quy hoạch sử dụng đất tới năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đai năm2005 nh:Hà Nội, Hải Dơng, Hà Nam, Nam Định, Hng Yên Số liệu quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai nông nghiệp của tỉnh Hng Yên nh sau: Với : HT: hiện trạng sử dụng đất KH: kế hoạch sử. .. việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai , phát hiện , xử theo thẩm quyền hay kiến nghị với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền để xử những vi phạm 4.2 Nội dung quản kế hoạch sử dụng đất đai : Sinh viên: nguyễn duy dơng 14 đề án môn học Ttđtđc&kdbđs Quản kế hoạch sử dụng đất đai là một nội dung của quản Nhà nớc về đất đai Kế hoạch sử dụng đất đai là sự cụ thể hoá của quy hoạch sử dụng đất ; Nó... kế hoạch sử dụng đất đai bị bỏ dở hay không đạt đợc mục tiêu Việc quản khai thác, cải tạo và bảo vệ cha đợc đôn đốc, khuyến khích thực hiện nh một nội dung quan trọng của hoạt động quản sử dụng đất Hiện nay nhiều nơi của vùng đồng bằng sông Hồng việc khai thác diễn ra một cách bừa bãi, không thể quản đợc Tình trạng ngời dân lấn chiếm đất công còn nhiều, sử dụng đất không có một kế hoạch... là sử dụng đất sẽ đợc hợp hơn, bền vững hơn; cùng với điều này , quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp còn là cơ sở để tính thuế sử dụng đất nông nghiệp hay tiền thuê đất vì trong bản quy hoạch có nói tới vấn đề đánh giá, phân hạn đất và quy định rõ mục đích sử dụng của từng loại đất và đó chính là căn cứ để tính thuế khi giao, cho thuê đất theo quy hoạch sử dụng đất đã đợc duyệt Quy hoạch sử dụng đất. .. và hạn chế của vùng Công tác này phải đợc tiến hành định lợng thành con số cụ thể và lập thành những báo cáo, thể hiện thành kế hoạch thực hiện mục tiêu 2.Các giải pháp tăng cờng quản sử dụng đất Nh phần trên ta đã khẳng định ,quản sử dụng đấtmột nội dung trong quản Nhà nớc về đất đai Nh vậy việc quản sử dụng đất có hiệu quả sẽ góp phần vào việc quản Nhà nớc về đất đai đợc hiệu... công nghiệp hoá, chúng ta cần nhiều đất cho các hoạt động khác cũng gắn với nông nghiệp nh việc nghiên cứu giống, chế biến thực phẩm sau thu hoạch Vì thế việc thay đổi cơ cấu sử dụng đất cho nông nghiệpmột điều dĩ nhiên và hợp với quy luật phát triển Sinh viên: nguyễn duy dơng 25 đề án môn học Ttđtđc&kdbđs 3.Thực trạng quản sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng Vùng đồng bằng sông Hồng. .. góp phần quan trọng vào việc kế hoạch sử dụng đất đai một cách hợp lý, chặt chẽ ,đa kế hoạch sử dụng đất đai là một công cụ quan trọng để quản sử dụng đất nông nghiệp ngày một hiệu quả , bền vững 4.3 Quản khai thác , cải tạo và bảo vệ đất Chúng ta đều biết lịch sử khai thác và sử dụng đất đai của loài ngời đợc bắt đầu từ làm nông nghiệp và nó đợc thực hiện theo các chế đọ canh tác sau: Chế độ đốt... phạm hành chính trong quản sử dụng đất đai Do năng lực và phẩm chất của nhiều cán bộ còn yếu kém, không có nghiệp vụ chuyên môn , tha hoá về đạo đức 4 Đánh giá công tác quản sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hông Từ sau nghị quyết 10 của bộ chính trị (1988) thì đất đai trong nông nghiệp của nớc ta (đặc bịêt là vùng đồng bằng sông Hồng ) đã đợc chuyển sang giao cho nông dân tự quản, để phát huy . quản lý sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông hồng1 .Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng ảnh hởng đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp. Đất. pháp .Đề tài gồm có ba phần chính:Phần I: Cơ sở lý luận về quản lý sử dụng đất nông nghiệp Phần II: Thực trạng quản lý sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng

Ngày đăng: 12/12/2012, 11:25

Hình ảnh liên quan

Trong đó vùng đồng băng Sông Hồng là một vùng châu thổ rộng lớn, đợc hình thành từ phù xa của hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình - Một số vấn đề về quản lý sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay

rong.

đó vùng đồng băng Sông Hồng là một vùng châu thổ rộng lớn, đợc hình thành từ phù xa của hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan